« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh, nguyên nhân và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP.
- thực trạng dạy học Keywords:.
- Hiện nay, tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh (GDQP&AN)- Trường Đại học Cần Thơ, giảng viên đã và đang áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN.
- Tuy nhiên, Trung tâm vẫn sử dụng một số phương pháp dạy học chưa thật sự phù hợp.
- Để tìm hiểu bức tranh về phương pháp dạy học môn GDQP&AN, nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng dạy và học GDQP&AN tại Trung tâm GDQP&AN-Trường Đại học Cần Thơ.
- Từ thực trạng và nguyên nhân, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đổi mới trong dạy học môn GDQP&AN..
- Thực trạng dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh, nguyên nhân và giải pháp.
- Trong những năm qua, việc dạy học môn GDQP&AN ở các trường đại học, cao đẳng nói chung và Trường Đại học Cần Thơ nói riêng vẫn còn nhiều bất cập..
- Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng dạy học môn GDQP&AN làm cơ sở thực tiễn đề xuất đổi mới phương pháp dạy học môn GDQP&AN nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học ở Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Cần Thơ là vấn đề cần thiết..
- 2 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng dạy học, chỉ ra nguyên nhân, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN tại Trường Đại học Cần Thơ..
- Nội dung nghiên cứu: Khảo sát thực trạng bao gồm: 1) Thực trạng về hoạt động dạy học môn GDQP&AN của GV như: tiêu chí lựa chọn phương pháp, tình hình sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện và kiểm tra đánh giá kết quả trong dạy học môn GDQP&AN.
- 2) Thực trạng về hoạt động học của SV đối với môn GDQP&AN như:.
- thực trạng về nhận thức, thái độ của SV về ý nghĩa, vai trò môn học GDQP&AN.
- thực trạng về hành động của SV trong giờ học, nguyên nhân không thích học môn học GDQP&AN..
- Địa điểm khảo sát: Trung tâm GDQP&AN- Trường Đại học Cần Thơ..
- -Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập các ý kiến trả lời của giảng viên (GV), SV.
- Kết quả khảo sát dùng phương pháp toán học phân tích số liệu, so sánh, tổng hợp, đánh giá để làm luận cứ cho nghiên cứu..
- 3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GDQP&AN.
- Thứ nhất: Tiêu chí lựa chọn phương pháp dạy học môn GDQP&AN được tìm hiểu qua câu hỏi:.
- “Trong quá trình dạy học quý thầy lựa chọn tiêu chí dạy học nào?”.
- Bảng 1: Mức độ tiêu chí lựa chọn phương pháp dạy học.
- TT Tiêu chí dạy học Số lượng (SL) Tỉ lệ (TL).
- Kết quả (Bảng 1) có 65% GV lựa chọn tiêu chí SV học thuộc, làm theo yêu cầu của GV cho thấy phần lớn GV sử dụng phương pháp dạy học mang tính “thầy đọc, trò chép” hay “thầy chiếu, trò chép, trò chụp lại”.
- Như vậy, với tiêu chí lựa chọn phương pháp dạy học cơ bản chỉ cần SV học thuộc và trả bài theo yêu cầu của GV thì sẽ không phát huy được tính tích cực, chủ động của người học.
- Vì vậy, GV cần phải xem xét lại phương pháp dạy học..
- Thứ hai: Mức độ sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học được nghiên cứu qua câu hỏi: “Trong quá trình dạy học quý thầy sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học nào?”.
- Bảng 2: Mức độ sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học.
- TT Phương pháp dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ SL TL % SL TL % SL TL % SL TL.
- 5 Dạy học theo tình huống .
- Kết quả (Bảng 2) cho thấy thực trạng sử dụng phương pháp trong quá trình dạy học của đội ngũ GV là chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình..
- Bởi vì, với tiêu chí lựa chọn “SV học thuộc và làm theo yêu cầu của GV” ở câu hỏi thứ nhất thì GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học là hợp lý.
- Bên cạnh đó, cũng có một vài GV sử dụng.
- các phương pháp, kỹ thuật dạy học theo quan điểm dạy học hiện đại như DHTTH, hay kỹ thuật dạy học động não..
- Thứ ba: Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học được tìm hiều qua câu hỏi: “Trong quá trình dạy học quý thầy sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào?”.
- Bảng 3: Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học TT Hình thức tổ chức.
- dạy học.
- Do lựa chọn tiêu chí “SV học thuộc và làm theo yêu cầu của GV” và chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình nên hình thức tổ chức dạy học toàn lớp theo phản ánh là hoàn toàn phù hợp.
- tổ chức dạy học nhóm, cá nhân sử dụng mức độ rất thấp vì GV ở Trung tâm GDQP&AN ít quan tâm, sử dụng phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học hiện đại..
- Hình 1: Tỉ lệ sử dụng hình thức dạy học Thứ tư: Để tìm hiểu mức độ sử dụng các phương.
- tiện dạy học tại Trung tâm GDQP&AN, nghiên cứu.
- tiến hành khảo sát với câu hỏi: “Quý thầy sử dụng phương tiện nào trong quá trình dạy học?”.
- Bảng 4: Mức độ sử dụng các phương tiện trong dạy học.
- TT Phương tiện dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ SL TL % SL TL % SL TL % SL TL.
- Mức độ GV sử dụng.
- tình huống học tập còn thấp chỉ có 30% thỉnh thoảng sử dụng và 5% hiếm khi sử dụng, thậm chí có 10%.
- GV không bao giờ sử dụng.
- được GV thường xuyên và thỉnh thoảng sử dụng với mức độ 10 – 15%.
- Trong khi đó, xây dựng được một vài tình huống dạy học.
- Như vậy, GV sử dụng đa dạng nhưng chưa đồng đều các phương tiện dạy học để phát huy các kênh thu nhận thông tin của người học.
- Trong đó, sử dụng máy chiếu, máy tính là cao nhất, sử dụng các tình huống học tập làm phương tiện trong dạy học chưa cao có thể do GV chưa đầu tư xây dựng tình huống dạy học hoặc do thói quen dạy học truyền thống mà không muốn đổi mới..
- Thứ năm: Nghiên cứu tìm hiểu về phương pháp kiểm tra, đánh giá của GV tại Trung tâm GDQP&AN Trường Đại học Cần Thơ.
- Bảng 5: Mức độ sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá TT Phương pháp kiểm.
- Kết quả ở Bảng 5 cho thấy trong quá trình dạy học, GV sử dụng phương pháp dạy học thuyết trình là chủ yếu nên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sử.
- dụng phương pháp pháp trắc nghiệm mức độ cao là phù hợp.
- Các phương pháp có thể phát huy năng lực và tính sáng tạo của SV như: giải quyết tình huống, tự luận rất ít sử dụng..
- Hình 2: Tỉ lệ sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Thứ sáu: Để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng GV.
- sử dụng phương pháp dạy học theo tình huống hiện nay, nghiên cứu tiến hành phỏng vấn các GV lâu năm ở Trung tâm GDQP&AN.
- Một là: Hiện nay, vì tình trạng lớp học số lượng đông (khoảng từ 80 – 100 SV/ một lớp) nên rất khó để vận dụng phương pháp dạy học theo tình huống..
- pháp dạy học này, một số GV ngại hoặc thiếu tự tin khi sử dụng phương pháp dạy học theo tình huống, nên chấp nhận với phương pháp dạy học truyền thống..
- Ba là: Hệ thống tình huống dạy học môn GDQP&AN phục vụ cho giảng dạy môn học hiện nay còn thiếu, chưa được quan tâm xây dựng.
- Mặt khác, cần phải nghiên cứu thiết kế, xây dựng qui trình tổ chức DHTTH môn GDQP&AN để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy học của GV..
- Vì vậy, phương pháp thuyết trình được GV sử dụng hầu hết trong các bài giảng của mình, để truyền tải cho hết nội dung trong giáo trình và ít quan tâm vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học..
- Thứ nhất: Mức độ nhận thức được xác định qua câu hỏi: “Theo bạn môn GDQP&AN có vai trò như thế nào đối với SV Trường Đại học Cần Thơ?”..
- Thứ hai: Thái độ của SV trong giờ học môn GDQP&AN được tìm hiểu qua câu hỏi: “Trong giờ học môn GDQP&AN bạn thấy như thế nào?”.
- Kết quả (Bảng 7) cho thấy chỉ có 7,5% SV rất thích, 27,5% SV thích học môn GDQP&AN còn lại 47,5%.
- Kết quả (Bảng 8) cho thấy có 62,5% SV thường xuyên chú ý nghe giảng và 60% SV thường xuyên ghi chép trong giờ học môn GDQP&AN.
- Như vậy, GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình thì SV chủ yếu là tập trung ghi chép, SV ít tham gia hoặc không có cơ hội tham gia vào các tình huống, xây dựng bài..
- Thứ tư: Lý do SV không thích học được tìm hiểu qua câu hỏi: “Tại sao bạn không thích học môn GDQP&AN?”.
- Kết quả (Bảng 9) cho thấy có 3 nguyên nhân chủ yếu SV không thích học là: 1) 51,5% SV cho rằng GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình đơn điệu khi dạy học.
- 3) 24,5% SV cho rằng môn học trừu tượng, xa rời cuộc sống … Như vậy, nếu lãnh đạo, chỉ huy quan tâm động viên, tạo điều kiện giúp đỡ GV đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, xây dựng hệ thống tình huống và tổ chức dạy học theo tình huống môn GDQP&AN thì có thể khắc phục được tình trạng không thích, chán học môn GDQP&AN của SV..
- 1 GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình đơn điệu 103 51,5.
- đối với môn học GDQP&AN qua câu hỏi: “Để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của SV trong dạy học, theo bạn GV cần có biện pháp gì?”.
- 1 GV nên kết hợp nhiều phương pháp dạy học 117 58,5.
- 2 Xây dựng nhiều tình huống dạy học cho SV giải quyết 126 63.
- 4 Phân nhóm trong tổ chức dạy học 95 47,5.
- Kết quả (Bảng 10) cho thấy có 63% SV trả lời cần nhiều tình huống dạy học cho SV giải quyết, 61% SV đề nghị cần tổ chức tham quan (học tập ngoại khóa), 58,5% SV trả lời cần kết hợp nhiều phương pháp dạy học, và 47,5% SV trả lời cần phân nhóm trong tổ chức dạy học.
- Như vậy, thực trạng học tập của SV cho thấy yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của SV là một khách quan.
- GV cần phải đổi mới, vận dụng các phương pháp dạy học theo quan điểm hiện đại như: dạy học theo tình huống, thảo luận, học tập ngoại khóa… để đáp ứng yêu cầu học tập của SV..
- 3.3.1 Đổi mới phương pháp dạy học môn GDQP&AN.
- Đổi mới phương pháp dạy học từ phương pháp truyền thụ một chiều sang phương pháp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học là một vấn đề cấp thiết.
- Dạy học không phải chủ yếu là truyền đạt, cung cấp thông tin, mà là rèn luyện kĩ năng tìm, quản lí thông tin và xử lí thông tin thành sản phẩm có ý nghĩa.
- Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen nề nếp, sáng tạo của người học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho SV, nhất là SV đại học (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997).
- Vì vậy, đội ngũ GV của Trung tâm GDQP&AN- Trường Đại học Cần Thơ cần phải tích cực đổi mới cả tư duy và hành động, sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học, tập trung chú trọng các phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học hiện đại, mà cụ thể là phương pháp dạy học theo tình huống.
- Bởi vì phương pháp này đã có một số GV vận dụng thường xuyên..
- 3.3.2 Đổi mới hình thức tổ chức dạy học Cùng với đổi mới phương pháp thì phải khuyến khích đổi mới hình thức tổ chức dạy học, như tăng cường hình thức tổ chức dạy học nhóm.
- Trong quá trình dạy học, kiểm tra và đánh giá luôn luôn có vai trò rất quan trọng, là một nhân tố cấu thành của quá trình dạy học.
- Vì vậy, đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả môn GDQP&AN cần phải thực hiện theo hướng: tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học (Thủ tướng Chính phủ, 2012)..
- Khi đánh giá kết quả học tập ngoài các tiêu chí kiến thức, kĩ năng, phương pháp tư duy đã xác định như hiện nay cần coi trọng các tiêu chí như: suy nghĩ độc lập, không rập khuôn máy móc theo sách, theo thầy;.
- 3.3.4 Vận dụng phương pháp dạy học theo tình huống dạy học môn GDQP&AN để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của SV.
- Thứ nhất, phương pháp dạy học theo tình huống có những ưu điểm như: SV được trực tiếp làm việc với đối tượng học tập, tự mình “bóc tách” nội dung học tập được ẩn chứa trong tình huống.
- Thứ hai, kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy hiện nay đã có một số GV vận dụng phương pháp DHTTH trong dạy học môn GDQP&AN.
- Bên cạnh đó, cần phải nghiên cứu xây dựng hệ thống tình huống dạy học gắn với qui trình tổ chức DHTTH môn GDQP&AN để khắc phục nguyên nhân hạn chế đồng thời để nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN tại Trường Đại học Cần Thơ..
- Thứ nhất, một số GV của Trung tâm GDQP&AN bước đầu đã có vận dụng phương pháp dạy học theo tình huống, dạy học giải quyết vấn đề hoặc kỹ thuật động não, kỹ thuật bản đồ tư duy nhưng chưa nhiều và chưa hiệu quả.
- Kết quả khảo sát cũng cho thấy, SV nhận thức tốt về vai trò của môn học, nhưng do GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình đơn điệu trong dạy học nên có khá nhiều SV không thích học thậm chí còn chán học môn GDQP&AN.
- Đồng thời, SV cũng cho rằng GV cần phải đổi mới, vận dụng các phương pháp dạy học theo quan điểm hiện đại như: dạy học theo tình huống, thảo luận, học tập ngoại khóa… để đáp ứng yêu cầu học tập của SV..
- Thứ hai, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nguyên nhân thực trạng GV chưa sử dụng nhiều các phương pháp dạy học hiện đại cụ thể như phương pháp DHTTH, dạy học giải quyết vấn đề nhiều là do: một lớp học bố trí 80 đến 100 SV là rất khó cho tổ chức học nhóm, thảo luận, giải quyết các tình huống học tập.
- GV chưa được bồi dưỡng thường xuyên, chuyên sâu về phương pháp dạy học hiện đại;.
- một nguyên nhân quan trọng là hiện nay môn GDQP&AN chưa có hệ thống tình huống dạy học cũng như qui trình tổ chức DHTTH môn GDQP&AN..
- Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường.
- Phương pháp dạy học và học đại học