« Home « Kết quả tìm kiếm

THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TỈNH BẾN TRE


Tóm tắt Xem thử

- Đào tạo nghề nông thôn, lao động nông thôn, việc làm, thu nhập.
- Người dân đa phần có nhu cầu học nghề nông nghiệp, còn thanh niên có nhu cầu học nghề phi nông nghiệp.
- Người lao động được đào tạo nghề để có thêm thu nhập.
- Đa số lao động tham gia lớp ngắn hạn được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương nhưng khó khăn lớn nhất của họ là chưa có kinh nghiệm học nghề phi nông nghiệp.
- Việc làm sau học nghề có mối quan hệ giữa người học – cơ sở dạy nghề - doanh nghiệp tuyển dụng lao động.
- Tổng thu nhập nông hộ phụ thuộc vào trình độ người học nghề, số người học nghề trong hộ và người học nghề có làm đúng nghề hay không.
- Đào tạo nghề hiện nay vẫn chưa phù hợp nhu cầu của người học nghề.
- Đến cuối năm 2010, Bến Tre có 18 cơ sở dạy nghề, trong đó có 7 trung tâm dạy nghề cấp huyện đáp ứng cho nhu cầu học nghề của người dân nông thôn.
- Tuy nhiên, điều quan trọng nhất ở đây không phải chỉ nâng cao số lượng lao động được đào tạo nghề hay đầu tư quy mô của cơ sở đào tạo mà là hiệu quả của công tác đào tạo biểu hiện sau khi học nghề, cụ thể là lao động đào tạo nghề có tìm được việc làm một cách dễ dàng và ổn định, được làm những nghề mà mình yêu thích và thu nhập có được nâng cao hay không so với trước khi học nghề.
- Mục tiêu bài báo khoa học nhằm: (1) Đánh giá thực trạng lao động nông thôn về việc làm, thu nhập, nhận thức và nhu cầu học nghề tại địa điểm nghiên cứu.
- Tiếp cận bằng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) thông qua phỏng vấn nhóm và thảo luận với những người am hiểu (KIP) cũng như phỏng vấn trực tiếp nông hộ để đánh giá công tác đào tạo nghề, nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và tình trạng việc làm một cách đầy đủ..
- 4.1 Thực trạng lao động nông thôn vùng nghiên cứu.
- 4.1.1 Thực trạng việc làm của lao động nông thôn a.
- Thất nghiệp trong lĩnh vực phi nông nghiệp Vì đối tượng nghiên cứu là những hộ gia đình có thành viên học nghề nên số lao động trong độ tuổi thất nghiệp ở lĩnh vực phi nông nghiệp tương đối thấp.
- 4.1.3 Nhận thức và nhu cầu học nghề của lao động nông thôn.
- Nhận thức học nghề.
- Khi được hỏi gia đình nhận thức như thế nào về việc học nghề nông thôn so với 5 năm trước đây, trong 170 hộ khảo sát có đến 142 hộ cho rằng họ đã nhận ra mặt tích cực của việc học nghề, 12,4%.
- Những nhận định trên đây cho thấy học nghề nông thôn đang được chuyển biến tích cực trong nhận thức của người dân và xem đây là bước ngoặt thành công trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Có 95,3% số hộ cho rằng công tác đào tạo nghề nông thôn rất cần thiết vì giúp cho người học nghề có cái nghề để kiếm thêm thu nhập cho gia đình (37,8% số ý kiến), bổ sung thêm kiến thức trong trồng trọt và chăn nuôi, nâng cao năng suất và hạn chế rủi ro trong sản xuất (37,3% số ý kiến), và giải quyết việc làm lúc rảnh rỗi (24,4%) (Phỏng vấn KIP, 2012)..
- Theo khảo sát, vai trò truyền tải thông tin học nghề đến người dân chủ yếu là cán bộ, ban ngành đoàn thể địa phương, chính quyền địa phương là cầu nối giữa người lao động với.
- công tác học và dạy nghề, góp phần nâng cao ý thức học nghề cho người dân nông thôn 1.
- Có 54,7% số hộ tìm hiểu trước khi quyết định học nghề hoặc cho con em tham gia học nghề nông thôn, cho thấy người dân có quan tâm đến ngành nghề sắp theo học.
- Vấn đề người học nghề quan tâm nhất là nên đăng ký ngành gì (chiếm 34,4%.
- Người học nghề tìm hiểu những nội dung đó thông qua cán bộ địa phương (54,4%.
- trong 76 ý kiến) và nếu có dạy thì học không cần tìm hiểu lý do trước khi học nghề chiếm 19,4%..
- Nhu cầu học nghề.
- Nhu cầu học nghề là hệ quả của chất lượng đào tạo nghề, giải quyết việc làm và ý thức học nghề của người dân vì chỉ khi người dân thấy được hiệu quả của đào tạo nghề là thiết thực thì nhu cầu học nghề mới có thể được nâng cao.
- Thực tế cho thấy, 142 hộ cho rằng đào tạo nghề là yếu tố tích cực thì có 88 hộ có nhu cầu học nghề (62.
- Mặt khác, trong số hộ cho rằng đào tạo nghề là cần thiết thì có 59,3% có nhu cầu học nghề.
- Điều này cho thấy nhu cầu học nghề có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức học nghề và đào tạo nghề nông thôn..
- Theo kết quả phân tích có 97/170 hộ có nhu cầu học nghề, trong đó có 57,6% có nhu cầu học nghề nông – lâm – ngư, 22,9% học các ngành công nghiệp – xây dựng, còn lại có nhu cầu học các ngành thương mại – dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp (Phỏng vấn nhóm nông dân các xã, 2012)..
- 4.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4.2.1 Thực trạng học nghề của lao động nông thôn.
- Đặc điểm người học nghề Lao động học nghề tập trung độ tuổi từ 30 – 60..
- Số lượng thanh niên tham gia học nghề còn khá thấp.
- Nữ giới tham gia học nghề xấp xỉ nam giới do phụ nữ muốn có nghề tận dụng thời gian rảnh rỗi để kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
- Đa số người học nghề có trình độ cấp 2 (46,1.
- Trình độ học vấn càng cao sẽ giúp cho học viên cảm thấy dễ tiếp thu và áp dụng tốt sau khi học nghề 1.
- Tổng số lượt học nghề lớn hơn tổng số người học nghề do có người học 1 nghề, nhưng có một số trường hợp 1 người học nhiều nghề thuộc các lĩnh.
- Đa phần cho rằng học nghề để có thêm thu nhập vì khi có được nghề sẽ giúp giải quyết việc làm trong thời gian rảnh rỗi.
- Tỷ lệ học nghề theo sở thích còn khá thấp (15,4.
- chủ yếu là những hộ học nghề nông nghiệp với lý do phù hợp điều kiện gia đình.
- Trong các hoạt động học nghề có đến 77,5%.
- Thời gian thực học trung bình của học viên đạt 52,6% so với thời gian quy định của khóa học, trong đó số hoạt động học nghề đi học đều là 64/222 chiếm tỷ lệ 28,8%, điều này cho thấy ý thức tham gia đầy đủ giờ học của học viên còn khá thấp gây ảnh hưởng không nhỏ cho hiệu quả đào tạo..
- Thuận lợi, khó khăn của việc học nghề Có 246 ý kiến thuận lợi trong học nghề và 102 ý kiến học nghề còn gặp khó khăn, hạn chế.
- Kết quả tổng hợp cho thấy sự hỗ trợ của Trung tâm dạy nghề (TTDN) và của chính quyền địa phương là điều thuận lợi nhất cho người học nghề, đó là các yếu tố liên quan như trình độ - khả năng truyền đạt của giáo viên, tài liệu dạy, số lượng - chất lượng trang thiết bị thực hành đầy đủ, sự hỗ trợ - động viên lao động tham gia học nghề của Chính quyền địa phương, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân và Đoàn thanh niên.
- Học nghề đúng sở thích sẽ đem lại sự hứng thú cho người học và dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn.
- Có thêm thu nhập chỉ có sau khi học nghề xong nên khi nói thuận lợi trong lúc học nghề thì có rất ít ý kiến nghĩ đến về khía cạnh này..
- Yếu tố không có kinh nghiệm dẫn đến khó khăn khi học nghề được nhiều người đồng tình chiếm 33,3%.
- Hỗ trợ học nghề.
- Theo quyết định 1956/QĐ-TTg của Chính phủ, lao động nông thôn thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi: người có công với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế).
- Khảo sát 170 hộ có đến 98 hộ cho rằng nhà nước hoặc tư nhân hỗ trợ hoàn toàn (ăn uống, đi lại và học phí) cho người học nghề và thực tế con em họ đã học nghề và được hưởng chính sách hoặc ưu đãi đó.
- Có 40 hộ phải tự túc hoàn toàn cho việc học nghề nông thôn và 32 hộ có con em được tổ chức dạy nghề hỗ trợ một phần khi học nghề..
- Trong vấn đề hỗ trợ kinh phí học nghề có liên quan rất nhiều đến hình thức học (tư nhân, nhà nước, học lóm nghề.
- Theo thống kê hơn nửa số hộ học nghề (74,8%) ở các lớp do chính quyền địa phương tổ chức sẽ được hỗ trợ hoàn toàn chi phí, kế đó là học nghề do nhà nước tổ chức nhưng chỉ được hỗ trợ một phần (21,0%) và đa phần học ở các lớp tư nhân, người học nghề phải tự bỏ ra mọi.
- Học lóm nghề hoặc truyền nghề chỉ có ở 14/170 hộ khảo sát, chủ yếu là học viên phải tự lo chi phí học nghề nhưng không đáng kể..
- Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về khóa học nghề.
- Khảo sát ý kiến của người học nghề (170 hộ cho nhận xét) cho thấy có nhiều mức độ đánh giá về nội dung chương trình học, thời gian học, trình độ chuyên môn, kỹ năng truyền đạt của giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và thực hành, cuối cùng là mức độ hài lòng của học viên về sự hỗ trợ của Nhà nước..
- Nhận định hiệu quả của đào tạo nghề nông thôn Trong các yếu tố đánh giá hiệu quả của đào tạo nghề nông thôn, công tác giải quyết việc làm sau khi học nghề và làm tăng thu nhập so với trước khi học nghề được đặt lên hàng đầu.
- Có 4,7% ý kiến nhận định đào tạo nghề vẫn chưa đạt hiệu quả và một trong những lý do được nhiều đồng tình nhất chính là chưa giải quyết được việc làm sau khi học nghề (44,4.
- Giải quyết việc làm cho lao động sau học nghề Mối liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp tuyển dụng lao động có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng giải quyết việc làm cho lao động học nghề, cơ sở dạy nghề phải có những mối quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp và nhận “đơn đặt hàng” của các doanh nghiệp đó về nhu cầu tuyển dụng lao động..
- Nếu có liên kết tốt giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp tuyển dụng lao động được gọi là mô hình đào tạo nghề theo địa chỉ, học nghề xong đảm bảo có việc làm ngay (41,2% số nhận định), 34%.
- Mối liên kết ở đây còn muốn nói lên tính phù hợp của đào tạo nghề với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương và nhu cầu của người học nghề..
- Tỷ lệ có việc làm của học viên học nghề năm 2011 ở Thạnh Phú rất cao, một số nghề 100% có việc làm sau khi học như may công nghiệp, sửa xe gắn máy, điện cơ gia dụng.
- Trong 170 hộ khảo sát, có 87,1% số hộ có việc làm ổn định sau học nghề có ý định gắn bó lâu dài với nghề đã học, số còn lại luôn tìm cách để chuyển nghề.
- Điều này cho thấy, đào tạo nghề tại điểm nghiên cứu chưa thật sự phù hợp với người học nghề và công tác giải quyết việc làm sau học nghề vẫn còn nhiều hạn chế 1.
- X 6 = Trình độ học vấn người học nghề .
- X 7 = Số lao động thất nghiệp phi nông nghiệp .
- X 8 = Số người học nghề trong hộ .
- trình độ học vấn người học nghề (X 6 ) và số người học nghề/hộ (X 8.
- Kết quả phân tích cho thấy, 3 yếu tố đào tạo nghề trên làm tăng thu nhập nông hộ một cách đáng kể, nếu người học nghề có trình độ học vấn cao và làm việc đúng nghề, đồng thời có nhiều người học nghề trong một.
- Bảng 2: Phân tích SWOT của đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
- W 6 : Ý thức học nghề của thanh niên còn quá thấp (PRA, 2012)..
- O 4 : Nhiều mô hình sản xuất đã thành công, cơ hội lấy lại lòng tin học nghề ở người dân..
- Các cấp các ngành cần chỉnh sửa các chính sách dạy nghề và học nghề kịp thời, phù hợp với từng giai đoạn phát triển..
- Đầu tư phát triển nhiều mô hình thí điểm hơn nữa để tạo lòng tin, nâng cao ý thức học nghề cho người dân..
- Nhân rộng mô hình đào tạo theo địa chỉ đảm bảo đầu ra cho lao động học nghề..
- W 6 +O 4  Nâng cao ý thức học nghề bằng kết quả thực tế..
- Ổn định giá cả thị trường, khuyến khích học nghề trở lại..
- Chuyển dịch cây trồng, vật nuôi, học nghề phi nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu..
- W 4 , W 5 +T 3  Cần liên kết chặt chẽ với đầu ra cho lao động học nghề và sản phẩm làm ra..
- W 6 +T 1 , T 5  Cần nâng cao ý thức thanh niên học nghề trước những thay đổi của nền kinh tế và khí hậu..
- việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn tại tỉnh Bến Tre.
- Các tổ chức chính trị - xã hội cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên tham gia học nghề..
- Ngân hàng chính sách hoặc ngân hàng nông nghiệp cần giải ngân sớm cùng với nguồn vốn dự án dạy nghề cần phân bổ kịp thời khi người học nghề cần vay để tạo điều kiện hành nghề sau khi tốt nghiệp..
- Tuyên dương các mô hình áp dụng lý thuyết học nghề thành công làm gương và khuyến khích tinh thần cho các học viên sau này..
- Bến Tre tiếp tục thực hiện mô hình thí điểm cấp thẻ học nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn và sẽ nhân rộng các huyện khác chứ không chỉ ở huyện Giồng Trôm..
- Cơ sở đào tạo và tuyển dụng lao động.
- Trung tâm dạy nghề cần phối hợp chặt chẽ với Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh trong công tác giới thiệu việc làm ở các công ty, xí nghiệp đặt hàng, bảo vệ lợi ích người học nghề..
- Hộ gia đình và người học nghề.
- Cha mẹ phải làm gương cho con cái, động viên thanh niên học nghề để có việc làm ổn định nhưng không ép buộc họ..
- Nhận thức và nhu cầu học nghề chuyển biến dần trong người dân, nhất là thanh niên, phần lớn người dân có nhu cầu học nghề nông nghiệp, còn thanh niên có nhu cầu học nghề sửa điện thoại, điện gia dụng,….
- Về đào tạo nghề, ngành nghề rất đa dạng, một người có thể học nhiều nghề và một hộ có thể có nhiều người tham gia học nghề.
- Nghề nông nghiệp vẫn chiếm số đông học viên đăng ký do đặc thù của địa phương là thuần nông, lao động đăng ký học nghề với lý do có thêm thu nhập cho gia đình.
- Tùy theo hình thức học tư nhân hay Nhà nước mà có chính sách hỗ trợ học nghề khác nhau.
- Không có mối quan hệ giữa lĩnh vực học nghề và việc làm, nhưng việc làm sau học nghề có.
- 6.1 Đối với hộ gia đình và người học nghề Cha mẹ vận động con cái học nghề, số người học nghề trong gia đình và làm đúng nghề đã học càng nhiều, cơ hội tăng thu nhập gia đình càng cao..
- Học nghề phải qua trường lớp..
- Nâng cao trình độ học vấn của lao động nông thôn bằng việc tiếp tục phổ cập giáo dục, khuyến khích thanh niên tiếp tục đi học chính quy dài hạn hơn là học nghề ngắn hạn và động viên họ học nghề khi không muốn học chính quy nữa..
- Theo dõi thị trường lao động và nhu cầu học nghề của người dân để địa phương lập danh sách gửi lên cấp trên rà soát thực hiện..
- Cần chú ý nhiều hơn công tác hỗ trợ vốn sau khi học nghề để học viên ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế hiệu quả hơn và tạo lòng tin cho họ.