« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng lao động nông thôn, ảnh hưởng của đào tạo nghề, việc làm và thu nhập của lao động tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG TỈNH VĨNH LONG.
- Đào tạo nghề, lao động nông thôn, thu nhập, việc làm.
- Nghiên cứu “Thực trạng lao động nông thôn, ảnh hưởng của đào tạo nghề, việc làm và thu nhập của lao động tỉnh Vĩnh Long” nhằm tìm hiểu: (1) Thực trạng lao động, đào tạo nghề, việc làm và thu nhập, (2) Ảnh hưởng của đào tạo nghề, (3) Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm, (4) Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tạo việc làm và nâng cao thu nhập.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Vĩnh Long có lao động nông thôn dồi dào, trình độ học vấn có hạn.
- nhận thức của lao động học nghề tốt, có nhu cầu học nghề.
- (2) Các nhân tố như số lần học nghề, thời gian học, đa dạng nghề và liên kết sau đào tạo ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ, (3) Đào tạo nghề còn gặp khó khăn như trang thiết bị không đủ, lao động không có thời gian học,….
- Thực trạng lao động nông thôn, ảnh hưởng của đào tạo nghề, việc làm và thu nhập của lao động tỉnh Vĩnh Long.
- Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động lại đang ở mức thấp..
- Theo Tổng cục thống kê năm 2011, cả nước có 1/3 dân số với tuổi từ 15 trở lên tham gia lao động..
- Trong đó, có hơn 10 triệu người trong độ tuổi lao động (Tổng cục Thống kê, 2012).
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở ĐBSCL là 76%, nam tham gia lao động chiếm 85% và nữ chiếm 68%.
- Tuy nhiên, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm 15%.
- Do đó, giải quyết vấn đề lao động và việc làm nông thôn trong thời kỳ hội nhập là cần thiết, góp phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn..
- Đánh giá thực trạng về lực lượng lao động và tình hình đào tạo nghề, việc làm, thu nhập của người dân nông thôn tại vùng nghiên cứu..
- Chọn một xã nông thôn ở gần trung tâm huyện, có các điều kiện tiếp cận văn hóa- giáo dục tốt hoặc có làng nghề, cơ sở thu hút lao động, có lao động tham gia học các lớp đào tạo nghề theo đề án 1956..
- Chọn một xã nông thôn nằm xa trung tâm huyện hoặc có một số ít cơ sở thu hút lao động, có lao động tham gia học các lớp đào tạo nghề theo đề án 1956..
- Thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Tổng cục Thống kê.
- Thảo luận 2 nhóm lao động cho mỗi xã: 1 nhóm lao động 8 - 10 người được đào tạo nghề và có việc làm và 1 nhóm lao động được đào tạo nghề nhưng chưa tìm được việc làm..
- 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng lao động nông thôn địa phương.
- 4.1.1 Đặc điểm lao động của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu.
- Kết quả khảo sát 180 hộ cho thấy số người trong độ tuổi lao động dồi dào ở nông thôn chiếm.
- Trình độ học vấn của lao động như sau:.
- tuyển lao động không đòi hỏi trình độ cao nên các em nữ học tới cấp 2 và 3 nghỉ học để đi làm tạo thu nhập cho bản thân và gia đình..
- 4.1.2 Thực trạng học nghề của lao động nông thôn.
- Nhóm nghề mà lao động đã tham gia đào tạo trong thời gian qua.
- Động lực chính giúp lao động nông thôn chọn nghề cho bản thân là do thiếu việc làm, giải quyết thời gian nông nhàn, muốn tăng thêm thu nhập để nuôi sống bản thân và phụ giúp gia đình, muốn có nghề để tự mở cơ sở làm ăn (Thảo luận nhóm cán bộ, 2012)..
- Đa số giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn là.
- Kết quả cho thấy nguồn thông tin lao động biết được thông qua cán bộ chính quyền địa phương chiếm tỷ lệ cao nhất 72%.
- 4.1.3 Thực trạng việc làm của lao động nông thôn.
- Việc làm của lao động nông thôn cả nam và nữ trong gia đình tham gia nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất 41%.
- Vì thế, một lượng lao động trẻ vào thành phố làm việc nên nông thôn thiếu lao động trẻ..
- 4.1.4 Thu nhập bình quân/tháng của lao động và tích lũy của nông hộ trong năm.
- Thu nhập bình quân của lao động dưới 1 triệu đồng/tháng chiếm 40% và 1–2 triệu đồng chiếm 22%.
- Đối với lao động nông nghiệp thu nhập bình quân/tháng dưới 1 triệu đồng chiếm 46%.
- Đối với lao động làm thuê nông nghiệp, thu nhập dưới 1 triệu đồng/tháng chiếm 50%.
- Đối với lao động công nghiệp có mức thu nhập từ 1 – 3 triệu đồng/tháng chiếm 63%.
- Đối với lao động tiểu thủ công nghiệp thu nhập dưới 1 triệu đồng/tháng chiếm 92%, do giá gia công sản phẩm thấp, nguyên liệu làm không thường xuyên và sản phẩm khó tiêu thụ.
- Đối với lao động thương mại - dịch vụ thu nhập 1–2 triệu đồng/tháng chiếm 42%.
- Lao động làm thuê phi nông nghiệp (PNN) có thu nhập 2–3 triệu đồng chiếm 27% và từ 4 triệu đồng trở lên chiếm 29%.
- Qua kết quả phân tích có 77% lao động có nhu cầu học nghề nông thôn tại địa phương, còn lại 23.
- lao động không có nhu cầu học nghề nông thôn..
- Xu hướng chọn nghề của lao động.
- Xu hướng chọn nghề của lao động nông thôn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như điều kiện gia đình, trình độ, sức khỏe, sở thích, năng lực bản thân, động viên của gia đình, nhu cầu của các.
- doanh nghiệp, theo định hướng phát triển của địa phương mà người lao động chọn cho mình một nghề thích hợp cho bản thân (Thảo luận nhóm lao động, 2012)..
- Kết quả điều tra cho thấy lao động có xu hướng chọn nghề nông nghiệp (43.
- 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động.
- Qua kết quả phân tích cho thấy hầu như lao động nông thôn nhận định sự cần thiết phải đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay chiếm 98%, chỉ có 2% cho rằng không cần thiết vì chỉ đào tạo nghề mà không giải quyết được việc làm, thời gian đào tạo ngắn nên tay nghề còn yếu và thu nhập từ nghề còn thấp..
- 4.2.2 Hiệu quả đào tạo nghề nông thôn Trong thời gian qua có 76% người lao động nhận định đào tạo nghề nông thôn đã mang lại cho lao động học nghề được những hiệu quả tích cực, tỷ lệ lao động còn lại cho rằng hiệu quả đạt được ở mức trung bình hoặc chưa thấy hiệu quả..
- ý kiến còn lại là do người lao động không có vốn sản xuất, tay nghề sau đào tạo còn yếu, thu nhập từ nghề thấp..
- Nhận thấy được lợi thế về nguồn lực lao động nông thôn nên công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn là cần thiết.
- Tuy nhiên, nếu đào tạo xong mà lao động không có việc làm sẽ không có tác dụng.Vì thế, để đạt được hiệu quả tốt thì việc gắn kết giữa cơ sở dạy nghề - doanh nghiệp và đối tượng học nghề trong đào tạo nghề và giải quyết việc làm rất quan trọng và cần thiết.
- Khi lao động có thu nhập từ nghề nông thôn thêm 1 ngàn đồng thì tổng thu nhập của nông hộ.
- Biến X 3 : Biến ảnh hưởng gián tiếp đến thu nhập vì số lần học nghề phản ánh được khả năng tích lũy kiến thức trong thời gian học của lao động, từ đó lao động có thể ứng dụng tốt vào sản xuất.
- lao động học nghề thêm 1 lần thì tổng thu nhập tăng thêm ngàn đồng khi các yếu tố khác không đổi..
- Biến X 4 : Biến ảnh hưởng gián tiếp đến thu nhập vì thời gian đào tạo ảnh hưởng đến chất lượng lao động sau khi đào tạo, lao động được đào tạo với thời gian dài với trình độ tay nghề cao, khả năng có được việc làm và thu nhập tốt hơn.
- 4.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của lao động trong tham gia học nghề và tìm việc làm.
- Lao động khu vực nông thôn dồi dào (76.
- lực lượng lao động trẻ (15 -29 tuổi) chiếm đa số có trình độ chủ yếu cấp 2 và cấp 3.
- Người lao động nông thôn chịu khó, siêng năng trong học nghề và tìm kiếm việc làm..
- Nhờ công tác tuyên truyền vận động tham gia học nghề có hiệu quả nên lao động nông thôn đã ý thức được tầm quan trọng của học nghề, tạo động lực cho người học tham gia học tích cực, từ đó đã nâng cao được hiệu quả học nghề..
- Do khả năng tiếp cận thông tin còn hạn chế nên nhiều lao động khó có việc làm, chủ yếu tham gia lao động phổ thông.
- Khả năng liên kết, nắm bắt nhu cầu sử dụng lao động của Trung tâm Dạy nghề và GTVL không đầy đủ nên việc tư vấn tìm việc làm cho lao động gặp khó khăn..
- Đề án đào tạo nghề nông thôn đến 2020 được triển khai thực hiện tạo điều kiện cho lao động nông thôn có thể tham gia học nghề.
- Người lao động được hỗ trợ, hưởng các chính sách ưu đãi của người học nghề..
- Hiện tại, KCN đang có nhiều doanh nghiệp đang hoạt động, có nhu cầu sử dụng lao động..
- Trung tâm GTVL tỉnh Vĩnh Long là cầu nối giữa người lao động và doanh nghiệp, là nơi cho lao động nắm bắt nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp.
- Từ đó, người lao động có thể chọn cho mình một nghề phù hợp với việc làm..
- Chương trình quốc gia “Nông thôn mới” đã đầu tư hạ tầng nông thôn, giúp doanh nghiệp xúc tiến đầu tư là cơ hội tạo việc làm cho người lao động..
- Làng nghề truyền thống đang thu hút lao động địa phương, đặc biệt phụ nữ, giúp tăng thêm thu nhập cho gia đình..
- Nhiều doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt, do đó hoạt động sản xuất của một số doanh nghiệp không hiệu quả phải phá sản khiến người lao động mất việc.
- Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp yêu cầu lao động phải có trình độ và tay nghề cao nhưng đào tạo nghề ngắn hạn không đáp ứng được yêu cầu này..
- Lao động trẻ có xu hướng học đại học, cao đẳng nên tốn nhiều chi phí nhưng hiệu quả giải quyết việc làm chưa cao.
- một số lao động chưa có tay nghề vẫn có xu hướng làm lao động phổ thông ở các thành phố lớn, khu công nghiệp để có thu nhập ngay, chấp nhận thu nhập thấp và không ổn định chứ không muốn tham gia học nghề..
- Căn cứ vào kết quả thảo luận nhóm, điều tra nông hộ và phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức về thực trạng học nghề và tìm kiếm việc làm của người lao động trong thời gian qua, ma trận SWOT được phân tích như sau:.
- Bảng 2: Ma trận SWOT của lao động trong học nghề và tìm việc làm.
- Lao động nông thôn dồi dào, chịu khó, siêng năng..
- Lao động trẻ không tay nghề có xu hướng lên thành phố..
- Đầu tư thiết bị, nâng cao tay nghề lao động..
- Doanh nghiệp yêu cầu trình độ lao động ngày càng cao..
- Khuyến khích đầu tư vào lao động nông thôn..
- Doanh nghiệp tham gia đào tạo lao động..
- Đầu tư cơ sở vật chất giảng dạy, thiết bị thực hành, nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề, chất lượng lao động để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
- tăng thời gian học đối với các nghề như sữa chữa điện thoại, điện, điện tử, máy nổ,… để nâng cao tay nghề và tăng thu nhập của người lao động.
- thường xuyên thông tin về thị trường lao động để người lao động được biết..
- Khuyến khích, thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vào khu công nghiệp, doanh nghiệp mở xưởng sản xuất gia công sản phẩm tiểu thủ công nghiệp tại địa bàn nông thôn nhằm tạo điều kiện cho lao động có việc làm tại chỗ..
- Liên kết với doanh nghiệp tìm công ty để cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, hoàn thiện và phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp tại địa phương để giải quyết nhu cầu lao động tại chỗ và tăng thu nhập của người lao động..
- Doanh nghiệp đào tạo lao động rồi sử dụng lao động cho doanh nghiệp..
- Khuyến khích những lao động có khả năng tiếp tục nâng cao trình độ tay nghề bằng các hình thức đào tạo như trung cấp nghề, cao đẳng nghề, và có thể tham gia đa ngành nghề để tăng thu nhập..
- Ổn định giá cả thị trường, đảm bảo giá gia công các sản phẩm cho phù hợp theo từng ngành nghề, đảm bảo thu nhập của người lao động có thể trang trải được chi phí.
- Có như vậy, người lao động có thể gắn bó với nghề..
- Lực lượng lao động nông thôn tại Tam Bình và Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long hiện nay rất dồi dào (chiếm 76.
- phần lớn là lực lượng lao động trẻ từ 15 đến 29 tuổi (37.
- Tuy nhiên, lực lượng lao động trẻ đang có xu hướng di chuyển vào các thành phố mặc dù chất lượng lao động còn nhiều hạn chế..
- Động lực chính của lao động khi học nghề do xuất phát từ nhận thức muốn tạo thu nhập cho bản thân.
- Tuy nhiên, còn một bộ phận lao động chưa nhận thức được vai trò của học nghề..
- Thu nhập từ nghề nông thôn còn thấp, nhưng nghề nông thôn đã góp phần đa dạng thêm nguồn thu nhập của nông hộ, giúp lao động có thêm thu nhập lúc nhàn rỗi.
- Tuy đạt được hiệu quả tích cực trong đào tạo nghề nhưng vẫn còn hạn chế trong giải quyết việc làm cho lao động sau khi học nghề..
- Đa phần bản thân lao động tự tìm việc làm..
- Bộ Lao động – TB&XH, 2008.
- Thực trạng lao động nông thôn và ảnh hưởng của đào ta ̣o nghề.
- Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2010.