« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng năng lực, nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học tại Đại học Y Hà Nội năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG NĂNG LỰC, NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC TẠI.
- Từ khóa: Kỹ năng, năng lực, nghiên cứu khoa học, học viên sau đại học, nhu cầu đào tạo..
- Nghiên cứu cắt ngang trên 222 đối tượng học viên sau đại học tại Đại học Y Hà Nội trong đó 59,91% đã tốt nghiệp Thạc sĩ/CKI và 40,09% đang học sau Đại học.
- Điểm trung bình các kỹ năng nghiên cứu của tất cả đối tượng trên thang đo 5 điểm.
- Tình trạng tốt nghiệp sau đại học và mức độ quan tâm của giảng viên là yếu tố liên quan đến năng lực nghiên cứu của học viên sau đại học..
- 1 Cùng với đó một số trường y khoa ở Việt Nam và trên thế giới đã quy định chuẩn đầu ra cho các học viên sau đại học là các sản phẩm nghiên cứu luận văn, luận án.
- 2 Trong đó chất lượng của luận văn, luận án cần phản ánh được chính xác năng lực nghiên cứu mà học viên có khi tốt nghiệp.
- 3 Đồng thời, nghiên cứu khoa học ngày càng trở thành kỹ năng quan trọng, cần thiết không chỉ với những học viên khi đang theo học mà cũng là kỹ năng cần thiết trong quá trình công tác sau khi tốt nghiệp trong việc thực hành khoa học dựa trên bằng chứng.
- hỏi nghiên cứu sinh phải có đủ năng lực nghiên cứu khoa học bên cạnh yêu cầu về chuyên môn.
- 4 Tuy nhiên, những nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam cũng đã chỉ ra rằng năng lực nghiên cứu khoa học của các học viên y khoa còn chưa cao, bao gồm những mặt hạn chế cả về kỹ năng xây dựng đề tài, thống kê và cả hoàn thành sản phẩm khoa học.
- 3,5,6 Nghiên cứu cũng chỉ rõ, thiếu năng lực nghiên cứu khoa học đặc biệt với học viên sau đại học là nguyên nhân chính của những nghiên cứu chất lượng kém hay những nghiên cứu không cần thiết, khó có khả năng đăng tải hoặc công bố thành những sản phẩm khoa học có giá trị.
- 7 Bên cạnh đó, các nghiên cứu còn chưa đề cập rõ mức độ tham gia của giảng viên với đề tài nghiên cứu của học viên, đây cũng được xem là một yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và năng lực nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học.
- Z 1-α/2 : mức độ chính xác của nghiên cứu cần đạt dự kiến 95.
- s: độ lệch chuẩn thực hiện mô tả tổng kỹ năng nghiên cứu khoa học dựa theo bằng chứng của học viên sau đại học ở Đức (s .
- X: giá trị trung bình tổng kỹ năng nghiên cứu khoa học (X .
- Biến số nghiên cứu.
- Bộ công cụ được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Ái về các yếu tố tạo nên năng lực nghiên cứu khoa học, 8 quy trình thực hiện một đề cương nghiên cứu và quy trình học nghiên cứu khoa học sau đại học tại Trường Đại học Y Hà Nội.
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu , các kỹ năng nghiên cứu khoa học ( trả lời theo thang likert 5 mức độ), nhu cầu đào tạo và các yếu tố liên quan (mức độ tham gia của giảng viên…).
- Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu Bộ câu hỏi trực tuyến được xây dựng trên công cụ Kobotoolbox và Google drive được gửi cho đối tượng nghiên cứu qua Email đã có sẵn.
- Đối tượng nghiên cứu được gửi thư mời tham gia nghiên cứu và thực hiện trả lời bộ câu hỏi.
- Bộ câu hỏi được xây dựng yêu cầu đối tượng nghiên cứu trả lời đầy đủ các câu hỏi sau đó mới gửi được về cho nhóm nghiên cứu..
- Nhóm nghiên cứu kiểm tra câu trả lời những câu trả lời không hợp lệ sẽ được gửi đi phẩm nghiên cứu khoa học đều tăng lên và.
- Do đó, việc tìm hiểu về “Thực trạng năng lực và nhu cầu nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học tại Trường Đại học Y Hà Nội năm 2021” là cần thiết.
- Nghiên cứu được thực hiện với hai mục tiêu:.
- Mô tả thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học tại Đại học Y Hà Nội năm 2021..
- Xác định nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học tại Đại học Y Hà Nội năm 2021..
- Đối tượng.
- Tự nguyện tham gia nghiên cứu..
- Đối tượng được miễn học khóa học nghiên cứu khoa học..
- Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang..
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Số liệu sau đó được nghiên cứu viên kiểm tra, làm sạch và xử lý trên phẩm mềm Stata 14.0.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực hiện trên sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng..
- Thông tin cá nhân của người trả lời được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu..
- Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.
- Tình trạng tốt nghiệp sau Đại học Đã tốt nghiệp 133 59,91.
- Chưa tốt nghiệp 89 40,09.
- Thực trạng năng lực và nhu cầu nghiên cứu khoa học.
- Điểm trung bình các kỹ năng nghiên cứu khoa học theo tình trạng tốt nghiệp sau Đại học.
- Đã tốt nghiệp (n = 133).
- Chưa tốt nghiệp (n = 89).
- Thiết kế nghiên cứu .
- Bảng 2 mô tả điểm trung bình các kỹ năng nghiên cứu khoa học theo tình trạng tốt nghiệp sau đại học theo thang điểm Likert 5 điểm, điểm từ 1 (rất không tốt) đến 5 (rất tốt) cho thấy nhìn chung điểm trung bình tổng các kỹ năng nghiên cứu khoa học của đối tượng nghiên cứu tự đánh giá là cao hơn một chút so với điểm giữa của thang đo là .
- Nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học theo năm tốt nghiệp.
- Đặc điểm nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học.
- Giảng dạy theo định hướng nghiên cứu Đào tạo theo nhóm và được hỗ trợ nhiều hơn.
- Đào tạo đồng loạt kiến thức cơ bản về nghiên cứu Phương pháp đào tạo.
- cứu khoa học .
- nghiên cứu có cố vấn .
- Thực hành một đề tài nghiên cứu theo nhóm .
- Thực hiện hoàn chỉnh một nghiên cứu khoa.
- Bảng 3 cho thấy nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học của hai nhóm đối tượng theo năm tốt nghiệp.
- “Giảng dạy theo định hướng nghiên cứu “của cả hai nhóm đối tượng (đã tốt nghiệp và chưa tốt nghiệp Thạc sĩ/CKI) là cao nhất lần lượt là (55,64%) và (52,81.
- Hình thức lượng giá “Thực hành một đề tài nghiên cứu theo nhóm” được cả hai nhóm đối tượng Đã tốt nghiệp và chưa tốt nghiệp lựa chọn cao nhất chiếm tỷ lệ lần lượt là 67,67% và 68,54%..
- Một số yếu tố liên quan đến thực trạng nghiên cứu khoa học.
- Mức độ tham gia hướng dẫn của giảng viên theo các phần của đề tài nghiên cứu.
- Tổng quan nghiên cứu khoa học .
- Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu .
- Phương pháp nghiên cứu .
- Trình bày kết quả nghiên cứu .
- Bảng 4 cho thấy tổng điểm trung bình mức độ tham gia vào đề cương nghiên cứu khoa học là trên thang điểm 5.
- Điểm trung bình mức độ tham gia của giảng viên vào từng phần của đề cương nghiên cứu rất khác nhau, trong đó điểm trung bình mức độ tham.
- gia của giảng viên vào mục “Trình bày tài liệu tham khảo và “Phân tích và xử lý số liệu được đánh giá thấp nhất và cao nhất là “Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu .
- Một số yếu tố liên quan đến kỹ năng nghiên cứu khoa học.
- Tình trạng tốt nghiệp sau Đại học.
- (Đã tốt nghiệp/Chưa tốt nghiệp .
- 0,005 Thiếu thời gian thực hành nghiên cứu khoa học .
- Thiếu kinh phí thực hiện nghiên cứu .
- 0,915 Thiếu tài liệu, giáo trình nghiên cứu khoa học .
- 0,116 Thiếu các khóa học đào tạo nghiên cứu khoa học .
- của đề cương nghiên cứu .
- Bảng 5 trình bày ảnh hưởng của một số yếu tố đến điểm trung bình các kỹ năng nghiên cứu khoa học của đối tượng.
- Trình độ tốt nghiệp sau đại học (p = 0,027) và Sự tham gia của giảng viên vào từng phần của đề cương nghiên cứu” (p = 0,000) có mối liên quan dương với điểm trung bình kỹ năng nghiên cứu.
- sự tham gia của giảng viên vào từng phần của đề cương nghiên cứu tăng 1 đơn vị thì điểm trung bình kỹ năng nghiên cứu tăng 0,289 đơn vị với 95% KTC .
- Năng lực nghiên cứu khoa học chủ yếu gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- 8 Năng lực nghiên cứu khoa học đặc biệt với học viên sau đại học có vai trò quan trọng, những hậu quả của việc thiếu năng lực nghiên cứu như xuất hiện những nghiên cứu chất lượng kém gây lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc và các nguồn lực khác và nó cũng phi đạo đức.
- 7 Một trong những yếu tố quan trọng của năng lực nghiên cứu là kỹ năng có ảnh hưởng đến chất lượng các ấn phẩm khoa học.
- Đồng thời, theo nghiên cứu tương tự trên học viên y khoa sau đại học ở Malaysia kỹ năng này cũng được đánh giá không tốt hoặc rất không tốt chiếm tỷ lệ cao trong các kỹ năng nghiên cứu.
- 9 Kết quả này có thể lý giải rằng, thống kê bao gồm kỹ năng phân tích xử lý dữ liệu là một môn học khó, do đó việc ứng dụng thống kê vào nghiên cứu là kỹ năng khó.
- 10 Kết quả này phù hợp khi nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra rằng các lỗi thống kê suy luận cơ bản trong các báo cáo nghiên cứu y sinh học vẫn được nhắc đi nhắc lại, 11–13 và những lỗi về phân tích và xử lý số liệu cũng được tìm thấy trong những luận văn, luận án.
- 14 Mặt khác, đa số đối tượng nghiên cứu chủ yếu là Thạc sĩ và Chuyên khoa II và môn phương pháp nghiên cứu khoa học này các học viên cao học thường học vào năm đầu tiên của.
- Kỹ năng được học viên đánh giá với điểm trung bình cao nhất “Xây dựng đề tài nghiên cứu .
- Một nghiên cứu của Đức đánh giá cao về kỹ năng xây dựng ý tưởng nghiên cứu của học viên y khoa.
- 3 Điều này phù hợp vì những đối tượng tham gia nghiên cứu là đối tượng sau đại học và nhiều hơn ở đối tượng “Đã tốt nghiệp Thạc sĩ và Chuyên khoa I” và hầu hết đều đã thực hiện một sản phẩm khoa học trước đây như luận án, khóa luận … Mặt khác, kỹ năng xây dựng đề tài nghiên cứu là kỹ năng vô cùng quan trọng và việc giảng dạy môn nghiên cứu khoa học được tập trung vào việc giúp xác định đề tài và mục tiêu nghiên cứu;.
- đồng thời sản phẩm đầu ra khi học môn nghiên cứu khoa học là trình bày đề cương nghiên cứu..
- “Giảng dạy theo định hướng nghiên cứu” chiếm tỷ lệ lớn nhất ở cả hai nhóm đối tượng, tuy nhiên tỷ lệ này ở nhóm đã tốt nghiệp Thạc sĩ và Chuyên khoa I (55,64%) cao hơn một chút so với Nhóm chưa tốt nghiệp Thạc sĩ/Chuyên khoa I (52,81.
- Kết quả này phù hợp với một nghiên cứu của Thụy Sĩ năm 2017 cũng chỉ ra rằng đa số học viên y khoa sau đại học (89%) đều có kế hoạch tiếp tục sự nghiệp theo định hướng nghiên cứu, đặc biệt đối với học viên có nhu cầu theo học lên Tiến sĩ.
- Điều lý giải này phù hợp với một nghiên cứu tương tự tại Đức, nhóm đã tốt nghiệp Tiến sĩ đánh giá khả năng thực hiện nghiên cứu một cách độc lập của họ tự tin hơn so với nhóm chưa tốt nghiệp tiến sĩ.
- Tỷ lệ hình thức lượng giá “Thực hành một đề tài nghiên cứu theo nhóm” là cao nhất ở cả 2 nhóm đối tượng.
- Hơn nữa, tập trung học và làm nghiên cứu theo nhóm có kết quả tích cực khi báo cáo nghiên cứu khoa học.
- Trình độ tốt nghiệp sau đại học và Sự tham gia của giảng viên vào từng phần của đề cương nghiên cứu là yếu tố liên quan ảnh hưởng đến điểm trung bình kỹ năng nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu.
- Kết quả này tương tự với một số nghiên cứu trên thế giới về yếu tố liên quan đến kỹ năng và năng lực nghiên cứu của học viên và sinh viên y khoa.
- Nghiên cứu của chúng tôi còn một số hạn chế cỡ mẫu chưa đủ lớn, chưa thực hiện bao quát hết tất cả những nhóm học viên sau đại học.
- Công cụ thu thập online nên việc quản lý đối tượng nghiên cứu còn hạn chế..
- Điểm trung bình các kỹ năng nghiên cứu khoa học ở cả hai nhóm đối tượng nghiên cứu đều cao hơn một chút so với điểm giữa của thang đo là 3.
- Đối tượng nghiên cứu cho thấy sở thích của họ về nhu cầu đào tạo gồm hình thức,.
- phương thức và hình thức lượng giá phù hợp nhất lần lượt là “Giảng dạy theo định hướng nghiên cứu”, “Đào tạo lý thuyết song song với thực hành” và “Thực hành một đề tài nghiên cứu theo nhóm”.
- (PDF) Cần làm gì để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục