« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng nghiên cứu bài học và nghiên cứu khoa học của giáo viên trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Giáo viên trung học phổ thông, nghiên cứu bài học, nghiên cứu khoa học.
- Nghiên cứu cung cấp thông tin về thực trạng, nguyên nhân, và giải pháp của việc áp dụng nghiên cứu bài học (NCBH) vào sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM) và nghiên cứu khoa học giáo dục (NCKH) của giáo viên trung học phổ thông (GVTHPT) đang công tác tại một số trường ở thành phố Cần Thơ..
- Thuật ngữ “Nghiên cứu bài học” (lesson study/lesson research) theo tiếng Nhật (jugyo kenkyu) có nghĩa là nghiên cứu và cải tiến bài học cho đến khi nó tốt hơn (Lewis et al., 2006).
- Thuật ngữ này có nguồn gốc trong lịch sử giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji như một biện pháp để nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiến các hoạt động dạy học ở từng bài học cụ thể..
- Nghiên cứu bài học (NCBH) có nguồn gốc từ Nhật Bản từ những năm 1870 (Makinae, 2010).
- Nghiên cứu bài học cũng đã triển khai ở các nước khác, bao gồm Singapore (Chong &.
- Hiện nay, NCBH hầu như được áp dụng trên toàn thế giới nhằm phát triển nghề nghiệp chuyên môn của giáo viên (Reza et al., 2010.
- Mục tiêu của dự án là thay đổi văn hóa trường học để cải thiện sự hợp tác, quan hệ và chia sẻ giữa các giáo viên và xem như là phương thức để nâng cao chất lượng dạy và học.
- dụng NCBH đối với dự án đầu tiên cho thấy NCBH giúp cải thiện sự hợp tác và phản hồi của các giáo viên về dạy và học toán ở trường Tiểu học và Trung học Cơ sở (Wheeler et al., 2011)..
- Ngoài ra, NCBH được thực hiện trong đào tạo giáo viên qua tập giảng và thực tập sư phạm ở Khoa Sư Phạm Kỹ thuật, Đại học Sư phạm Huế, do Nguyễn Duân thực hiện từ 2009.
- Kết quả nổi bật của những dự án là phát triển kỹ năng giao tiếp và xây dựng kiến thức cho học sinh đồng thời giúp giáo viên học cách mở rộng kiến thức trong giảng dạy (Tran Vui, 2013).
- Kết quả dự án này mang lại là nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như những kiến thức về nghiệp vụ sư phạm và cải thiện nhu cầu học tập về Địa lý và Toán học của giáo viên ở trường tiểu học và trung học cơ sở (Bui Lan Chi et al., 2008.
- Sau đó, NCBH được tiếp tục thực hiện trong đào tạo giáo viên ở Khoa Sư phạm ĐHCT đối với ngành Sư phạm Hóa học, Sư phạm Tiểu học và Sư Phạm Địa lý từ năm 2010 do Hồ Thị Thu Hồ và cộng tác viên thực hiện trong quá trình tập giảng của sinh viên Địa lý (Ho Thi Thu Ho et al., 2012).
- Những nghiên cứu trên đây đã chứng minh rõ ràng rằng áp dụng NCBH mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên..
- Hầu hết các giáo viên tham gia vào các dự án này đều khẳng định rằng việc áp dụng NCBH mang lại phương pháp giảng dạy tích cực hơn, tạo mối quan hệ tốt giữa các giáo viên trong trường (Saito et al., 2008).
- Đặc biệt, áp dụng NCBH cũng giúp giáo viên thấy được mối liên hệ giữa lý thuyết và vận dụng.
- Các giáo viên tham gia dự án NCBH đã cải thiện các hoạt động dạy và học bằng cách sử dụng nhiều chiến thuật như sử dụng câu hỏi hiệu quả với phương tiện dạy học, kết hợp kiến thức sẵn có của học sinh để giúp các em xây dựng kiến thức mới (Bui Lan Chi et al., 2008.
- Vì thế, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động NCBH, NCKH và các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng NCBH của các giáo viên THPT trong thành phố Cần Thơ.
- Đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm áp dụng đúng đắn tiến trình NCBH để phát triển năng lực NCKH của giáo viên trung học phổ thông (GVTHPT)..
- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu này được thực hiện theo mô hình nghiên cứu điều tra cắt ngang (crossestional survey) và phỏng vấn nhóm giáo viên với sự kết hợp của cả hai hình thức nghiên cứu định lượng và định tính (Cohen et al., 2007)..
- Phương tiện và đối tượng nghiên cứu Phương tiện nghiên cứu trong đề tài này là phiếu điều tra và bảng câu hỏi phỏng vấn.
- Những dạng câu hỏi dùng trong phiếu điều tra của nghiên cứu này là những câu hỏi có không, câu hỏi lựa chọn,.
- Phiếu điều tra của nghiên cứu được xây dựng theo các bước của chu trình NCBH (Clea Fernandez &.
- Dựa theo bảng xác định cỡ mẫu của Krejcie and Morgan (1970), số mẫu nghiên cứu trong đề tài này là 320.
- Dữ liệu định tính được phân tích bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết (grounded theory) phân tích, tổng hợp, so sánh, mã hóa và phân loại theo cùng một ý tưởng (Glase &.
- Có 431 giáo viên thuộc các trường THPT trong thành phố Cần Thơ đã tham gia trả lời phiếu khảo sát.
- Phân nửa các giáo viên tham gia khảo sát có thâm niên giảng dạy dưới 15 năm trong tổng số giáo viên được khảo sát.
- Phân nửa còn lại giáo viên tham gia khảo sát có thâm niên dạy học trên 15 năm, trong đó, số giáo viên có thâm niên trên 20 năm có tỉ lệ là 22,3.
- Điều này chứng tỏ đối tượng nghiên cứu đa.
- Ngoài ra, thành phần giáo viên tham gia nghiên cứu phân bố hầu hết các chuyên môn giảng dạy, trong đó, môn văn chiếm tỉ lệ (14,39%) có số lượng giáo viên tham gia nhiều nhất và môn Vật lý -Tin học chiếm tỉ lệ ít nhất (1,62%)..
- Quan niệm của giáo viên về NCBH Theo lý thuyết về NCBH, mô hình này được thực hiện bởi nhóm giáo viên hợp tác cùng nhau, cùng nghiên cứu bài học giảng dạy thực tế trên lớp học thực tế.
- Các giáo viên này cùng nhau thiết kế giáo án của một bài học cụ thể nào đó, sau đó dạy thử nghiệm, dự giờ, quan sát cẩn thận quá trình học của học sinh, thảo luận, phản hồi, chỉnh sửa, giảng lại và chia sẻ những kết quả đã học được cho đồng nghiệp, để cho việc giảng dạy bài học đó ngày càng tốt hơn (Lewis b).
- NCBH cũng là một hình thức phát triển nghề nghiệp của giáo viên thông qua việc quan sát cẩn thận quá trình học của học sinh (nhất là.
- Như vậy, NCBH được thực hiện trên nhóm các giáo viên hợp tác cùng nhau và nghiên cứu một bài học thực tế theo quy trình: (1) thiết kế giáo án.
- (2) đại diện một giáo viên dạy thử nghiệm kết hợp với dự giờ quan sát của nhóm giáo viên đó về quá trình học tập của học sinh.
- (4) sau đó cả nhóm giáo viên đó cùng chỉnh sửa lại giáo án vừa thực nghiệm và đại diện giáo viên khác trong nhóm giảng lại ở một lớp học khác.
- 1 NCBH là một quá trình GV lên kế hoạch giao việc cho HS nghiên cứu.
- 2 NCBH là hình thức dạy học xem người học là “trọng tâm” giáo viên.
- 5 Là hoạt động nghiên cứu nội dung, phương pháp, mục tiêu, yêu cầu cần.
- Kết quả phân tích từ việc khảo sát quan niệm của GVTHPT về NCBH cho thấy giáo viên còn rất mơ hồ về NCBH và điều đáng ngạc nhiên nhất kết quả hiểu đúng về NCBH (Bảng 1) là thấp nhất.
- Trong khi đó, giáo viên quan niệm.
- “NCBH là một quá trình GV lên kế hoạch giao việc cho HS nghiên cứu sau đó thu sản phẩm và nhận xét” chiếm tỉ lệ cao nhất (58,93.
- Đối tượng tập huấn là những chuyên gia đại diện cho Sở Giáo dục và một số ít giáo viên cốt cán.
- Thực tế thời gian tập huấn cho giáo viên những người trực tiếp thực hiện NCBH cũng không nhiều, và có những thắc mắc mà giáo viên đặt ra cũng chưa được giải thích thỏa đáng (Huynh Thị Thuy Diem and Thathong, 2017)..
- Các hoạt động liên quan đến NCBH cụ thể của giáo viên.
- Về tập huấn nghiên cứu bài học.
- Cần có chuyên gia tập huấn và tập huấn trực tiếp rộng rãi đến từng giáo viên để ai cũng hiểu và thực hiện cho hiệu quả.
- Theo lý thuyết NCBH thì bài học nghiên cứu nên chọn bài học khó dạy hoặc học sinh cảm thấy khó hiểu khi học.
- Bên cạnh đó, áp dụng NCBH dạy theo chủ đề mang đến nhiều phiền phức cho cả giáo viên và HS qua kết quả định tính sau đây: “Không hài lòng vì khi áp dụng NCBH phải dạy thêm buổi và thời gian dạy vì bao giờ cũng hơn một tiết học làm cho chán học..
- Điều này chứng tỏ giáo viên chưa hiểu hết ý nghĩa của việc lựa chọn bài học để thực hiện.
- NCBH là tận dụng chất xám của tập thể để làm sao cho từng bài dạy trên lớp (theo chương trình) ngày càng hiệu quả hơn do sự hợp tác của tất cả giáo viên trong tổ chuyên môn.
- Kết quả này được trình bày ở Bảng 2 cho thấy giáo viên vẫn theo suy nghĩ thông thường là làm sao tìm phương pháp dạy học tốt nhất dựa vào nội dung sẵn có và dựa vào niềm tin chủ quan của bản thân.
- Tuy nhiên, giáo viên quên rằng việc tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả nhất là từ những thực tế của học sinh, những khó khăn mà học sinh gặp phải trong khi học..
- Những vấn đề trong biên soạn giáo án được giáo viên quan tâm đến nhiều nhất.
- Ngoài ra, khi phỏng vấn nhóm giáo viên cho biết: “Tính hợp tác của giáo viên chưa đồng bộ, các ý kiến chưa có sự thống nhất, năng lực chuyên môn của từng giáo viên chưa đồng đều, nên khó thống nhất về kế hoạch thực hiện”.
- Do đó, “Giáo viên dạy chưa thực hiện đúng thiết kế giáo án của nhóm”.
- Đây chính là những khó khăn của giáo viên khi soạn giáo án trong việc áp dụng NCBH..
- Kết quả khảo sát cho thấy có GV trả lời trong quá trình dạy thử nghiệm, GV dự giờ vẫn quan sát “quá trình dạy của giáo viên”.
- Kết quả này có thể giải thích do thói quen của giáo viên trước đây dự giờ để đánh giá giờ dạy đạt hay không đạt..
- Theo lý thuyết về NCBH và những nghiên cứu trước đây đã cho biết: “Những người quan sát có thể tập trung vào một học sinh gặp khó khăn với các khái niệm toán học, một học sinh nhanh chóng tìm ra câu trả lời chính xác và trở nên chán nản.”.
- Thêm vào đó, các nghiên cứu trước đây cho rằng khi dự giờ quan sát, giáo viên phải tập trung năng lượng của họ vào việc học của HS trong lớp và cùng nhau phát triển chuyên môn của mình trong quá trình thực hiện NCBH (Wang-Iverson et al.
- Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho biết có gần phân nữa giáo viên phản hồi vào buổi sinh hoạt chuyên môn (48,96%) và thậm chí phản hồi nhiều bài ở nhiều môn khác nhau (Huynh Thi Thuy Diem and Thathong, 2017) nên rất ít thời gian và đa số giáo viên quên là mình muốn phản hồi vấn đề nào..
- Phân tích những câu trả lời của GVTHPT khi được hỏi về quá trình phản hồi, suy ngẫm của giáo viên thường tập trung những vấn đề nào thông qua những câu hỏi mở.
- Việc góp ý nhận xét cho thấy các giáo viên trong nhóm vẫn chưa nhận ra rằng người dạy chỉ đại diện cho nhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra trong giáo án mà nhóm đã thống nhất.
- Phỏng vấn một số nhóm giáo viên cho biết:.
- “Giáo viên dự giờ thường phê phán người dạy không chú ý đến tương tác giữa HS với HS”..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có ý kiến của GVTHPT cho rằng quá trình dự giờ và quan sát chính là quá trình thu thập dữ liệu, thu thập thông tin từ những gì quan sát thực tế quá trình học sinh học trên lớp.
- Cũng chưa có ý kiến về việc phân tích những dữ liệu thu thập được để giúp nhóm giáo viên nhìn lại kế hoạch đã lập ra có phù hợp hay không, có làm cho bài học dễ hiểu hơn không, học sinh cảm thấy thích thú với bài học hay không.
- Theo những nghiên cứu trước đây, trải qua một chu kỳ NCBH, giáo viên đã học được các kỹ thuật và cách tư duy mới mà họ đã áp dụng cho tất cả việc lập kế hoạch bài học của mình.
- Kết quả cho thấy giáo viên cho rằng áp dụng NCBH vào sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ hỗ trợ cho GV phát triển những năng lực chuyên môn chiếm tỉ lệ cao nhất (27,61.
- Những năng lực cần thiết mà giáo viên sẽ phát triển được khi thực hiện NCBH lại không được GVTHPT đánh giá cao trong nghiên cứu này.
- Kết quả khảo sát rất làm chúng ta rất ngạc nhiên và nó đi ngược lại với những nghiên cứu trước đây là GVTHPT cho rằng chỉ có 3,24% phát triển năng lực hợp tác, 5,56% năng lực giao tiếp và 6,26% phát triển năng lực tự học và tự nghiên cứu.
- Kết quả này được giải thích bởi ý kiến của các GVTHPT như sau: “Các giáo viên trong tổ chuyên môn đôi lúc chưa thực sự hợp tác cùng nhau xây dựng kế hoạch bài dạy, còn mang tính chất đối phó.
- Trong khi đó, nghiên cứu trước đây về việc áp dụng NCBH là thay đổi văn hóa trường học để cải thiện sự hợp tác, quan hệ và chia sẻ giữa các giáo viên và xem như là phương thức để nâng cao chất lượng dạy và học (Wheeler et al.
- Kết quả khảo sát cho thấy NCBH chưa được giáo viên hiểu thấu đáo giá trị thực sự của nó..
- Thực trạng về nghiên cứu khoa học Kết quả khảo sát thực trạng NCKHGD của GVTHPT cho thấy trong số 431 GV tham gia khảo sát, gần một phần tư trong số đó cho biết họ vẫn chưa từng nghe nói đến thuật ngữ NCKHGD chiếm tỉ lệ (24,8.
- Thực trạng về nghiên cứu khoa học.
- Làm nghiên cứu khoa học.
- Nghiên cứu để viết một bài báo khoa học 22 5,10.
- Nhưng khi được hỏi họ đã từng làm NCKH ở mức độ nào? thì có 76,3% giáo viên làm nghiên cứu khoa học là viết sáng kiến kinh nghiệm, ngược lại chỉ có 5,1% là viên có viết bài báo khoa học.
- Điều này chứng tỏ hoạt động làm NCKH của giáo viên tham gia khảo sát còn rất khiêm tốn.
- Sở dĩ giáo viên tham gia NCKH ở lãnh vực viết sáng kiến kinh nghiệm chiếm tỉ lệ rất cao, vì trước đây, viết sáng kiến kinh nghiệm là yêu cầu bắt buộc quy định giáo viên muốn đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phải có sáng kiến kinh.
- Lựa chọn tên đề tài Rất cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Rất cần thiết Câu hỏi nghiên cứu Cần thiết Giả thuyết nghiên cứu Cần thiết.
- Phương pháp nghiên cứu Cần thiết Kết quả nghiên cứu Cần thiết.
- Xây dựng đề cương nghiên cứu Cần thiết Mã hóa: 0.
- Kết quả cho thấy GV đánh giá ở mức độ Rất cần thiết (M đối với kỹ năng “Lựa chọn tên đề tài” và (M và kỹ năng xác định “Mục tiêu nghiên cứu”.
- khi đó, mục tiêu nghiên cứu cũng được các đối tượng xếp ở mức rất cần thiết khi thực hiện và viết báo NCKH.
- Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với những nhà nghiên cứu khác viết mục tiêu nghiên cứu rất cần thiết bởi vì nó có tính chất quyết định cho việc nghiên cứu tiếp theo hay giá trị của kết quả nghiên cứu.
- mục tiêu là cái đích mà người nghiên cứu vạch ra để thực hiện và nỗ lực nghiên cứu để đạt đến kết quả cuối cùng..
- Trong đó, kỹ năng phương pháp nghiên cứu có độ lệch chuẩn trung bình cao hơn các kỹ năng còn lại (M và thấp nhất là kỹ năng thiết kế phiếu phỏng vấn (M .
- Điều này cho thấy GVTHPT gặp khó khăn rất nhiều trong việc xác định phương pháp nghiên cứu..
- Đẩy mạnh hoạt động NCBH và NCKHGD cho GVTHPT có 7 giải pháp được các GVTHPT chia sẻ, trong đó có hai giải pháp cao nhất là: “Các cấp lãnh đạo trong nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều cơ hội được học tập bồi dưỡng nhiều hơn về NCBH và NCKHGD” chiếm 27,84% và “Cần có sự giúp đỡ, hướng dẫn của người có kinh nghiệm và phải được chuyên gia đầu ngành ở trường đại học về tập huấn hàng năm.
- Bên cạnh đó, kết quả khảo sát hoạt động nghiên cứu khoa học đặc biệt là NCKHGD của GVTHPT đã cho thấy đây là hoạt động rất yếu ở trường Trung học Phổ thông.
- mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại hoc Cần Thơ.
- Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Từ nghiên cứu đến công bố-Kỹ năng mềm cho nhà khoa học.
- Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.