« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và nhu cầu nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tại một số tỉnh thành lập Trung tâm kiểm soát bệnh tật


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC.
- THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI MỘT SỐ TỈNH THÀNH LẬP TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT.
- 3 Cục phòng, chống HIV/AIDS.
- Từ khóa: Nhân lực, HIV/AIDS, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện tại 18 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh/thành phố nhằm mô tả thực trạng và nhu cầu nhân lực phòng, chống HIV/AIDS sau khi sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh.
- Kết quả cho thấy sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh giảm đi.
- Nhu cầu nhân lực tại Khoa phòng, chống HIV/AIDS trong 2 năm tiếp theo về số lượng gần như không thay đổi (Năm 2019:.
- tăng thêm 8 và năm 2020: tăng thêm 1 nhân lực), về trình độ cần thiết được bổ sung TS/CK2 (năm 2020: 1 người) và bác sỹ đa khoa (Năm 2019: 8 bác sỹ và năm 2020: 4 bác sỹ) để đáp ứng được chức năng nhiệm vụ của khoa..
- Nguồn nhân lực y tế là một trong 6 cấu phần chính của hệ thống y tế.
- 1 Trong công tác phòng chống HIV/AIDS, nguồn nhân lực y tế là một trong những cấu phần quan trọng trong cung cấp dịch vụ để đảm bảo sự sẵn có dịch vụ, độ bao phủ dịch vụ, và chất lượng của dịch vụ, 2 đặc biệt trong bối cảnh nước ta đang hướng tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
- 3 Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày hướng dẫn thực hiện mô hình Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (TTKSBT) tuyến tỉnh trên cơ sở sáp nhập các trung tâm có cùng chức năng.
- 4 Bộ Y tế ban hành thông tư 26/ 2017/TT-BYT ngày 26 tháng 6 năm 2017 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có Trung tâm phòng chống HIV/AIDS.
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật có 12 khoa, phòng chuyên môn trong đó có khoa phòng, chống HIV/AIDS.
- Sự thay đổi này ảnh hưởng như thế nào đến số lượng, trình độ và phân bố nhân lực phòng, chống HIV/AIDS? Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của quốc tế giảm đi khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình lại càng đặt ra thách thức đối với ngành y tế của Việt Nam trong việc duy trì hiệu quả nguồn nhân lực cho ứng phó với HIV/AIDS.
- 6 Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả thực trạng và nhu cầu nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tại một số tỉnh thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật..
- Đối tượng nghiên cứu là nhân lực phòng, chống HIV/AIDS của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh.
- Số sách, báo cáo là nguồn chứa số liệu về nhân lực..
- Thời gian, địa điểm nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2019 tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh..
- Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Cỡ mẫu và chọn mẫu.
- Chọn tất cả 32 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh để thu thập thông tin.
- Nghiên cứu thu thập được số liệu của 22 trung tâm, trong đó có 18 trung tâm số liệu đầy đủ, đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu..
- Nội dung nghiên cứu.
- (1) Số lượng nhân lực phòng, chống HIV/AIDS;.
- (2) Phân bổ nhân lực phòng, chống HIV/.
- (3) Trình độ nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh..
- Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin Thu thập số liệu sẵn có tại Trung tâm Kiểm.
- soát bệnh tật tuyến tỉnh bằng các biểu mẫu được thiết kế sẵn.
- Biểu mẫu và hướng dẫn điền biểu mẫu được gửi qua email tới các khoa phòng, chống HIV/AIDS.
- Nghiên cứu viên trao đổi qua điện thoại về nội dung công việc, trong quá trình điền phiếu đối tượng có thể liên hệ với nhóm nghiên cứu khi có vấn đề cần thống nhất..
- nhân lực, phân bổ theo khoa/phòng, trình độ và nhu cầu nhân lực phòng chống HIV/AIDS..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được sự cho phép bởi Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế và các đơn vị tại địa phương.
- Các đơn vị có quyền từ chối tham gia nghiên cứu, các số liệu thu thập chỉ dành cho mục đích nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý đề xuất các chính sách phù hợp về nhân lực phòng, chống HIV/AIDS..
- Biểu đồ 1: Nhân lực phòng, chống HIV/AIDS trước và sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tuyến tỉnh (n = 18).
- Biểu đồ 1: Nhân lực phòng, chống HIV/AIDS trước và sau sáp nhập TTKSBT tuyến tỉnh (n=18).
- Sau sáp nhập TTKSBT tuyến tỉnh, số lượng nhân lực làm việc trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS đều giảm đi (giảm từ 1 đến 28 người), 3 tỉnh có số lượng nhân lực giảm nhiều nhất là Điện Biên, Bắc Kạn và Lạng Sơn.
- Ở tỉnh Sơn La và Hà Nam, số lượng nhân lực gần như không thay đổi.
- Riêng tại 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Long An, số lượng nhân lực còn tăng lên sau khi sáp nhập TTKSBT..
- Nhân lực phòng, chống HIV/AIDS phân bổ theo khoa/phòng tại TTKSBT tỉnh sau sáp nhập.
- chức năng.
- Trước sáp nhập CDC tỉnh/TP Sau sáp nhập CDC tỉnh/TP.
- Sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh, số lượng nhân lực làm việc trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS đều giảm đi (giảm từ 1 đến 28 người), 3 tỉnh có số lượng nhân lực giảm nhiều nhất là Điện Biên, Bắc Kạn.
- Riêng tại 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Long An, số lượng nhân lực còn tăng lên sau khi sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật..
- Nhân lực phòng, chống HIV/AIDS phân bổ theo khoa/phòng tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh sau sáp nhập.
- Sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, nhân lực của Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS đa số làm việc tại khoa phòng, chống HIV/AIDS, một số nhân lực được phân công làm việc tại các khoa/phòngkhác của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
- Nhân lực chủ yếu được phân bổ về khoa xét nghiệm, khoa dược vật tư y tế và các phòng chức năng (phòng hành chính, kế toán…)..
- Nhu cầu về số lượng nhân lực phòng, chống HIV/AIDS của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (n = 18).
- Nhu cầu về số lượng nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tăng theo từng năm.
- Nhu cầu về số lượng nhân lực phòng, chống HIV/AIDS chiếm 7,6% tổng số nhân lực của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh..
- Nhu cầu về trình độ nhân lực phòng, chống HIV/AIDS của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (n = 18).
- Số lượng nhân lực theo trình độ đào tạo (người) TS/.
- Trình độ nhân lực phòng, chống HIV/AIDS theo các chuyên ngành đa số đã đáp ứng được nhu cầu.
- Nhu cầu trình độ TS/CK2 tăng vào năm 2020, Số liệu được thu thập vào năm 2019, nhu cầu Bác sĩ Y học Dự phòng không tăng vào năm 2020..
- Nhu cầu về số lượng nhân lực phòng, chống HIV/AIDS của TTKSBT (n=18).
- Nhu cầu về số lượng nhân lực phòng, chống HIV/AIDS chiếm 7,6% tổng số nhân lực của TTKSBT tuyến tỉnh..
- Nhu cầu về trình độ nhân lực phòng, chống HIV/AIDS của TTKSBT (n=18).
- Số lượng Tỷ lệ.
- Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 26/2017/TT- BYT hướng dẫn thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trên cơ sở hợp nhất các trung tâm, đơn vị sự nghiệp y tế công lập có cùng chức năng quản lý về y tế dự phòng..
- Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS trở thành khoa phòng, chống HIV/AIDS trong Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh/thành phố.
- số nhân lực của Trung tâm phòng, chống HIV/.
- AIDS đã được sắp xếp sang các khoa/phòng khác của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật do có sự thay đổi vị trí việc làm, một số nhân lực điều chuyển công tác sang các đơn vị khác.
- Số lượng nhân lực làm việc trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS giảm đi tuy nhiên chức năng nhiệm vụ của khoa HIV/AIDS thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật sau sáp nhập không có sự thay đổi nhiều so với chức năng nhiệm vụ của Trung tâm phòng chống HIV/AIDS của tỉnh trước đây.
- 6 Chức năng nhiệm vụ, khối lượng công việc vẫn được duy trì như trước trong khi số lượng nhân lực giảm đi đòi hỏi nhân lực làm việc với năng suất cao hơn, đáp ứng được mục tiêu tinh gọn bộ máy và hoạt động hiệu quả hơn khi sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật..
- Một số nhân lực của Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS sau khi sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật được điều chuyển về các khoa/phòng có hoạt động tương đồng như xét nghiệm, truyền thông và các phòng chức năng..
- Điều này làm cơ cấu cán bộ tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật được tinh gọn và tập trung chuyên môn hơn.
- Trong thời gian mới điều chuyển các cán bộ vẫn thực hiện chức năng về phòng, chống HIV/AIDS, một số cán bộ được phân công thêm công việc mới làm tăng hiệu quả sử dụng nhân lực tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật.
- Ngoài ra, việc điều chuyển cán bộ về các khoa/phòng chức năng cũng giúp cho việc phối hợp thực hiện giữa các khoa/phòng trong công tác y tế dự phòng nói chung và phòng, chống HIV/AIDS nói riêng được tốt hơn..
- Nhu cầu về số lượng và trình độ nhân lực tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong năm tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật đa phần đều muốn duy trì số lượng hiện có, và có xu hướng tăng ở nhóm bác sĩ..
- Điều này phù hợp với nhu cầu và định hướng.
- trong phòng, chống HIV/AIDS trong giai đọạn tiếp theo.
- 6 Tuy nhiên hiện nay các nhu cầu này vẫn đang được căn cứ theo hướng dẫn của Thông tư Liên tịch 08/2007/TTLT-BYT-BNV, 7 về số lượng và cơ cấu trong khi đó việc thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật và hoạt động phòng chống HIV/AIDS trong thời điểm này đã có rất nhiều khác biệt về số lượng và trình độ nhân lực.
- 3 Đội ngũ nhân lực y tế đa chuyên ngành, có chuyên môn tốt có khả năng cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng cao và lấy người dân làm trung tâm là vô cùng cần thiết để đáp ứng nhu cầu y tế đang thay đổi tại Việt Nam.
- Nghiên cứu mới chỉ ra thực trạng và nhu cầu nhân lực tại 18 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh chưa thấy được bức tranh tổng thể, rõ nét về sự thiếu hụt cũng như nhu cầu nhân lực trong hệ thống Phòng, chống HIV/AIDS của tất cả các tỉnh trên cả nước.
- Các trung tâm cũng mới triển khai mô hình Trung tâm Kiểm soát bệnh tật trong thời gian ngắn và chưa có hướng dẫn rõ ràng và cụ thể nên việc nhận định nhu cầu còn mang tính chủ quản.
- Kết quả và nhận xét trong nghiên cứu này chỉ dừng ở mức mô tả những kết quả ban đầu và một số thay đổi trong thời gian ngắn hạn sau khi sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật ở các tỉnh.
- Cần có nghiên cứu sâu và toàn diện hơn để đưa ra khuyến nghị tốt hơn về nhân lực của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh/thành phố..
- Sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh giảm đi.
- Nhu cầu nhân lực tại Khoa phòng, chống HIV/AIDS trong 2 năm tiếp theo về số lượng gần như không thay đổi (Năm 2019: tăng thêm 8 và năm 2020: tăng thêm 1 nhân lực), về trình độ cần thiết được bổ sung TS/CK2 (năm 2020:1 người) và bác sỹ đa khoa (Năm 2019:.
- Trường Đại học Y Hà Nội, Cục phòng chống HIV/ AIDS.
- Nhân lực của hệ thống phòng chống HIV/AIDS gần đây và nhu cầu hỗ trợ cải thiện quản lý nhân lực.
- Cục Phòng chống HIV/AIDS.
- Tóm tắt chính sách nguồn nhân lực Y tế trong hệ thống phòng, chống HIV/AIDS và các nhu cầu hỗ trợ để cải thiện việc quản lý nguồn nhân lực.
- Thông tư 26/2017/BYT về việc Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Báo cáo đánh giá 9 năm thi hành Luật Phòng chống HIV/AIDS.
- Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS (ban hành kèm theo Quyết định số 5456/QĐ-BYT).
- HEALTH MANPOWER NEEDS FOR HIV/AIDS PREVENTION AND CONTROL AT THE CENTERS FOR DISEASE CONTROL (CDC) IN.
- In 2015, the Ministry of Health issued an order streamlining the HIV/AIDS care system by merging provincial health care facilities with similar capabilities into provincial Center for Disease Control.
- A cross-sectional analysis was conducted at the Centers for Disease Control in 18 provinces/cities to describe the current situation and the need for more healthcare manpower in HIV/AIDS prevention and control after the merge.
- Results showed that after the merge, human resources for HIV/AIDS prevention and control at the provincial level decreased.
- However, the workforce demand at the department of HIV/AIDS Prevention and Control in the next 2 years remained stable (an increase of 8 positions in 2019, and 1 postion in 2020)