« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp cận sinh thái cảnh quan để bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Ba Bể


Tóm tắt Xem thử

- Tiếp cận sinh thái cảnh quan để bảo tồn.
- đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học lâu dài ở Ba Bể..
- Ph−ơng pháp này kết hợp nhu cầu phát triển kinh tế và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên trên toàn vùng cảnh quan.
- Ph−ơng pháp tiếp cận theo ch−ơng trình đ−ợc xây dựng trên mục tiêu: Nâng cao năng lực hoạt động cho khu bảo tồn, cơ quan quản lý Nhà n−ớc nhằm quản lý và bảo vệ một cách hiệu quả và bền vững các khu bảo tồn.
- Giảm sự đe dọa từ bên ngoài đến các khu bảo tồn bằng cách kết hợp mục tiêu bảo tồn với các nhu cầu và hoạt động phát triển của cộng.
- Các ch−ơng trình bảo tồn cần bảo vệ sinh cảnh tự nhiên.
- Tất cả những yêu cầu bảo tồn và phát triển này tạo áp lực rất lớn lên cảnh quan có hạn..
- Sinh thái cảnh quan bao gồm các nhân tố bảo tồn và con ng−ời để tạo ra một môi tr−ờng sống bền vững và hài hòa.
- Công tác bảo tồn ở một hệ thống khu bảo tồn sẽ không thể duy trì hiệu quả nếu hệ thống đó tách rời với các phần cảnh quan khác.
- Các khu bảo tồn không tồn tại một cách biệt lập mà chịu tác động của các hoạt động và các nhu cầu của khu vực xung quanh.
- Bài viết này mô tả cách tiếp cận theo ph−ơng thức cảnh quan trong công tác bảo tồn ở Việt Nam mà VQG Ba Bể đã áp dụng..
- Lập kế hoạch bảo tồn ở cấp độ cảnh quan.
- bảo tồn – cách tiếp cận tập trung xây dựng kế hoạch quản lý chi tiết cho mỗi khu bảo tồn..
- Quy trình lập kế hoạch 5 lớp Xây dựng chiến l−ợc bảo tồn.
- Lập kế hoạch quản lý đất phù hợp cho toàn bộ cảnh quan – không chỉ giới hạn trong khu bảo tồn.
- Chiến l−ợc bao gồm các ch−ơng trình phát triển và bảo tồn của quốc gia và địa ph−ơng dựa vào đánh giá và lập −u tiên ở cấp độ cảnh quan.
- Chiến l−ợc tài chính dài hạn cho công tác bảo tồn các khu vực giàu đa dạng sinh học kết hợp phát triển kinh tế ở vùng đệm.
- Tài liệu h−ớng dẫn cho các nhà quản lý khu bảo tồn và khu vực có tính đa dạng sinh học cao do cộng đồng quản lý, dựa vào nhu cầu bảo tồn và phù hợp với tài lực hiện có.
- Các nhà quản lý khu bảo tồn ch−a đủ trách nhiệm quản lý vùng đệm (vùng đệm ch−a đ−ợc phân cấp quản lý cho V−ờn Quốc gia) và ch−ơng trình phát triển ở những khu vực đất gần khu bảo tồn đ−ợc xây dựng mà không có sự tham vấn với các khu bảo tồn đó.
- Thực nghiệm: Cách tiếp cận bảo tồn cảnh quan mà con ng−ời làm chủ đạo Kế hoạch bảo tồn mà V−ờn Quốc gia xây dựng liên quan đến nhiều đối t−ợng trong và ngoài cấp chính quyền truyền thống tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học..
- Trong một số tr−ờng hợp, ph−ơng pháp đồng quản lý đ−ợc giới thiệu áp dụng, trong một số tr−ờng hợp khác, trách nhiệm quản lý bảo tồn lại trực tiếp thuộc về cộng đồng địa ph−ơng..
- Trong tất cả mọi tr−ờng hợp, việc ra quyết định bảo tồn gắn kết chặt chẽ với đánh giá nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên của ng−ời dân nông thôn..
- Đánh giá tiêu chí bảo tồn.
- Đánh giá tiêu chí bảo tồn ở cấp cảnh quan bao gồm việc đánh giá khu bảo tồn hiện có nh−ng không hạn định ở ranh giới khu bảo tồn.
- Giá trị bảo tồn của toàn bộ cảnh quan đ−ợc.
- đ−a ra từ việc phân tích hoạt động bảo tồn ở thực địa, thông tin về sinh học và vật lý học, phân tích địa lý về độ che phủ của rừng.
- Mỗi giá trị bảo tồn hay tiêu chí đ−ợc phân hạng và tạo thành một lớp trong phân tích luỹ kế.
- Tuy nhiên trong hầu hết các tr−ờng hợp, các khu vực giàu đa dạng sinh học – thể hiện −u tiên quản lý bảo tồn, sẽ không chỉ giới hạn ở các khu bảo tồn trong vùng cảnh quan.
- Mục đích của việc phân tích một cách có hệ thống này là thiết lập bảo tồn thành một hợp phần của việc sử dụng đất nông thôn..
- Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có sự tham gia của ng−ời dân là nền tảng phát triển chiến l−ợc quản lý bảo tồn cảnh quan (Tóm tắt Chính sách của Dự án PARC: Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có sự tham gia của ng−ời dân là một công cụ để quản lý cảnh quan)..
- Mục đích chính của các kế hoạch này là phát triển hỗ trợ bảo tồn..
- Sử dụng tài nguyên hài hòa là một vấn đề phức tạp nh−ng ph−ơng thức tiếp cận từ d−ới lên thực hiện trong công tác lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có sự tham gia của ng−ời dân, áp dụng trong việc đánh giá bảo tồn tạo ra cơ sở để phân khu hay phân vùng cảnh quan.
- động mới để giảm tác động tiêu cực lên công tác bảo tồn đa dạng sinh học và nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của cộng đồng địa ph−ơng..
- Phân cấp bảo tồn.
- Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về công tác quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất cho phép thành lập một phân hạng quản lý cảnh quan mới là “Khu bảo tồn loài/sinh cảnh”.
- Do vậy, có thể sử dụng một số ph−ơng thức tiếp cận hoặc công cụ để tăng c−ờng công tác bảo tồn cấp độ cảnh quan.
- Việc này bao gồm từ việc thành lập v−ờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên mới hay mở rộng diện tích khu bảo tồn hiện có (cách tiếp cận truyền thống), đồng quản lý hay sự quản lý của cộng đồng tới một số khu vực nhất định và thậm chí quản lý cấp hộ gia đình đối với rừng giao trong ch−ơng trình bảo vệ rừng của Chính phủ..
- Cách tiếp cận mới trong quản lý bảo tồn.
- Mục đích là xem xét mô tả cơ chế tài chính để các khu bảo tồn đảm nhiệm vai trò chính trong việc bảo vệ sinh cảnh và bảo tồn đa dạng sinh học.
- Ngoài vấn đề tài chính, hoạt động này cũng xem xét cách quản lý khu bảo tồn hàng ngày..
- Các khu bảo tồn hiện nay đ−ợc thành lập cùng với kế hoạch đầu t− xây dựng 5- 10 năm mà chủ yếu là phát triển cơ sở hạ tầng.
- Kinh phí cho l−ơng cán bộ nhân viên và hoạt động bảo tồn đ−ợc cấp hàng năm từ các nguồn khác và không nhất quán với kế hoạch.
- Khu bảo tồn luôn luôn thiếu kinh phí hoạt động.
- động bắt đầu từ kế hoạch đầu t− xây dựng, lồng ghép nguồn kinh phí này với các nguồn tài chính khác trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch tập trung vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học dài hạn (không chỉ tập trung vào cơ sở hạ tầng)..
- Việc này nghe có vẻ rất cơ bản nh−ng việc hình thành các mục tiêu quản lý và giám sát thành quả hiện không phải là hoạt động th−ờng làm trong công tác quản lý khu bảo tồn ở Việt Nam..
- Kế hoạch này cũng sẽ xác định các mục tiêu bảo tồn mà ng−ời sử dụng tài nguyên đã xác định, và nêu công cụ giám sát sử dụng và bảo tồn tài nguyên..
- Cách tiếp cận mới trong hoạt động bảo tồn dựa vào cộng đồng.
- Luật điều chỉnh việc sử dụng khu bảo tồn đôi khi mâu thuẫn nhau và trong nhiều tr−ờng hợp không khả thi.
- Cơ quan quản lý khu bảo tồn đ−ợc trao quyền áp dụng các ph−ơng thức quản lý phù hợp với điều kiện địa ph−ơng và điều này.
- quản lý khu bảo tồn còn chậm trong việc coi cộng đồng địa ph−ơng là đối tác chứ không phải là đối t−ợng phá hoại.
- Hoạt động bảo tồn dựa vào cộng đồng là quá trình mà cộng đồng địa ph−ơng và chính quyền là hai đối tác bình đẳng hiếm khi đ−ợc thực hiện ở Việt Nam.
- động bảo tồn dựa vào cộng đồng và đồng quản lý sẽ khuyến khích và hỗ trợ Chính phủ điều chỉnh chính sách.
- Đây là hoạt động cần thiết để tăng tiềm năng trao quyền cho cộng đồng và cộng đồng tham gia vào công tác quản lý bảo tồn cấp độ cảnh quan..
- Các khu bảo tồn trao đổi với môi tr−ờng xung quanh theo nhiều cách và có thể cần những giải pháp khác nhau để hài hòa nhu cầu bảo tồn và phát triển.
- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang (khu bảo tồn thiên nhiên do tỉnh quản lý)..
- Những khu này đ−ợc chọn để tạo sự phong phú về bối cảnh nhằm thử nghiệm cách quản lý và ph−ơng thức bảo tồn đa dạng sinh học mới, từ đó có thể mang lại những điều chỉnh về chính sách..
- ở mỗi địa điểm, Dự án PARC đ−ợc triển khai cùng với mỗi khu bảo tồn đã đ−ợc thiết lập biệt lập với môi tr−ờng xung quanh (theo thuật ngữ quản lý).
- Đối với V−ờn Quốc gia Ba Bể và Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, khu vực xung quanh có nhiều dân c− sinh sống..
- Cả 3 khu bảo tồn này đều có ng−ời dân định c− trong ranh giới, hoạt động nông nghiệp thâm canh diễn ra ở vùng đệm và bị xâm lấn nhiều vào cảnh quan đ−ợc bảo vệ..
- Xây dựng chiến l−ợc bảo tồn.
- B−ớc đầu tiên là xác định lại các −u tiên bảo tồn cho toàn bộ cảnh quan ở Ba Bể chứ không chỉ tập trung vào các nỗ lực bảo tồn ở trong khu bảo tồn đã đ−ợc thành lập.
- ở Ba Bể, phân tích điểm nóng đã nêu bật bản chất rất phức tạp của cảnh quan và cho biết một số khu vực giàu đa dạng sinh học nằm ngoài cảnh quan hiện đang đ−ợc bảo vệ cũng cần đ−ợc quan tâm bảo tồn..
- định lại ranh giới khu bảo tồn hiện có và tìm kiếm khả năng luật hóa hoặc giới thiệu cách quản lý cộng đồng ở một số khu vực quan trọng khác..
- B−ớc thứ ba, dựa vào phân tích điểm nóng bảo tồn và kế hoạch sử dụng tài nguyên có sự tham gia của ng−ời dân, phân khu cảnh quan và xây dựng một chiến l−ợc phù hợp để thực hiện các hành động bảo tồn t−ơng thích với nhu cầu tài nguyên của cộng đồng địa ph−ơng..
- trung vào công tác bảo tồn hai loài linh tr−ởng nguy cấp là Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) và Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) trên toàn bộ cảnh quan..
- Ch−ơng trình này gồm cải thiện hoạt động bảo vệ trong các khu bảo tồn hiện có, mở rộng khu bảo tồn để có thêm các sinh cảnh quan trọng, thành lập mới khu bảo tồn đồng quản lý, khuyến khích cộng đồng địa ph−ơng và các bên có liên quan tích cực tham gia vào các ch−ơng trình bảo tồn..
- Sau đó, xây dựng một ch−ơng trình bảo tồn do cộng đồng quản lý, tập trung vào trồng rừng dựa vào cộng đồng và bảo vệ rừng đầu nguồn là nơi sinh sống của loài này..
- Hỗ trợ tài chính cho các hành động bảo tồn.
- Dự án PARC cung cấp tài lực để lập kế hoạch và khởi x−ớng các hành động bảo tồn cụ thể, Chính phủ cung cấp ngân sách để hỗ trợ ở mức tối thiểu cho khu bảo tồn và các khu vực do cộng đồng quản lý về lâu dài.
- Những nguồn tài chính tiềm năng gồm doanh thu từ hoạt động du lịch và quỹ bảo tồn đề xuất..
- Dự án PARC đã nâng cao năng lực cho các cơ quan quản lý khu bảo tồn trong lĩnh vực lập kế hoạch, tài chính và thực hiện các ch−ơng trình bảo tồn thông qua quy trình lập kế hoạch hoạt động phù hợp với hệ thống hành chính của các khu bảo tồn Việt Nam.
- ý t−ởng kế hoạch hoạt động cũng v−ợt ra ngoài các khu bảo tồn hiện có tới các khu vực thuộc phân hạng Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh do tỉnh và cộng đồng quản lý..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đồng ý thí điểm quy trình lập kế hoạch hoạt động làm mô hình có tiềm năng áp dụng rộng rãi ở t−ơng lai trong hệ thống khu bảo tồn Việt Nam.
- Thiết lập các mục tiêu bảo tồn và giám sát thành quả là một bộ phận không thể tách rời của kế hoạch hoạt động.
- Dự án PARC đã giới thiệu cách tiếp cận thí điểm và đang xây dựng cơ sở dữ liệu giám sát để áp dụng rộng rãi hơn trong các khu bảo tồn..
- Quản lý các địa điểm bảo tồn chính.
- điểm bảo tồn chính.
- V−ờn Quốc gia Ba Bể đã áp dụng các quan điểm của Dự án PARC đã thí điểm một số cách tiếp cận mới để quản lý bảo tồn ở những địa điểm hoạt động theo nhiều cơ cấu hành chính khác nhau.
- Các địa điểm đều có chung một số vấn đề: năng lực cán bộ yếu và thiếu ngân sách cho các hoạt động bảo tồn.
- Tuy nhiên, V−ờn đã thể hiện cách quản lý có cân nhắc và chuyển từ ý t−ởng khu bảo tồn biệt lập trong cảnh quan đang phát triển có thể mang lại những lợi ích dễ thấy cho công tác bảo tồn rừng và đa dạng sinh học..
- Kinh nghiệm cho thấy quản lý khu bảo tồn nh− một hòn đảo trong vùng cảnh quan mà con ng−ời đóng vai trò chủ đạo mà không có mối liên hệ và không mang lại lợi ích cho những cộng đồng địa ph−ơng, là một cách tiếp cận không khả thi.
- Các dự án bảo tồn và phát triển tổng hợp cố gắng giải quyết vấn đề này, nh−ng nhìn chung đã bị thất bại vì.
- những dự án đó tập trung quá nhiều vào nhu cầu của các khu bảo tồn và cố gắng xác định chiến l−ợc quản lý vùng đệm phù hợp.
- Sinh thái cảnh quan đang trở thành một cách tiếp cận thay thế, đặt công tác bảo tồn trong kế hoạch tổng thể, chứ không đặt các khu vực vào vị trí bảo tồn rồi sau đó nghĩ rằng chúng sẽ không bị xâm phạm.
- Bảo tồn cần đ−ợc hiểu là.
- Bảo tồn cũng cần là một phần của công tác quản lý toàn bộ cảnh quan chứ không nên cho rằng chỉ cần áp dụng ở trong các khu bảo tồn..
- động trong việc xây dựng một chiến l−ợc quản lý đất hiệu quả, bao gồm các mục đích bảo tồn và phát triển.
- V−ờn tin rằng cộng đồng địa ph−ơng sẽ ủng hộ bảo tồn nếu khuyến khích và mang lại lợi ích cho họ.
- Các hoạt động của V−ờn Quốc gia Ba Bể đã minh họa một cách tiếp cận thực sự tổng hợp khi các tiêu chí bảo tồn v−ợt ra ngoài ranh giới khu bảo tồn sang cảnh quan rộng lớn hơn và đổi lại, quyền sử dụng của cộng đồng địa ph−ơng mở rộng vào khu bảo tồn theo các thỏa thuận đồng quản lý.
- Trên thực tế, toàn bộ cảnh quan đ−ợc quản lý để đẩy mạnh cả hoạt động bảo tồn và phát triển phù hợp..
- Cách tiếp cận mà V−ờn Quốc gia Ba Bể do Dự án PARC hỗ trợ xây dựng để đạt đ−ợc sự hài hòa giữa bảo tồn và phát triển và các bài học quan trọng cần rút ra là: Đã xây dựng và thúc đẩy quá trình lập kế hoạch 5 b−ớc có sự tham gia của ng−ời dân, phù hợp với điều kiện pháp lý cụ thể của Việt Nam để đạt đ−ợc bảo tồn và phát triển cảnh quan tổng hợp..
- Quá trình này linh hoạt và có thể đáp ứng đ−ợc những chuyển đổi trong các chính sách phát triển của địa ph−ơng hay thậm chí của quốc gia mà không phải từ bỏ tất cả các −u tiên bảo tồn..
- Trong toàn bộ cảnh quan, cho thấy cộng đồng địa ph−ơng có thể xây dựng và đảm nhiệm chiến l−ợc quản lý đất - những chiến l−ợc gồm cả các mục đích bảo tồn và phát triển..
- Cộng đồng địa ph−ơng đ−ợc khuyến khích tham gia với t− cách là một đối tác trong khi thành lập các khu bảo tồn đồng quản lý mới cũng nh− trong khi xây dựng chiến l−ợc sử dụng bền vững cho các khu vực tr−ớc đây đ−ợc phân loại là khu vực đ−ợc bảo vệ hoàn toàn..
- Quản lý bảo tồn theo cấp độ cảnh quan tạo cơ sở cho cộng đồng địa ph−ơng tham gia vào các đề xuất đồng quản lý hoặc khuyến khích cộng đồng xây dựng các hoạt động bảo tồn của riêng mình nhằm thu hút các ch−ơng trình tài trợ của Chính phủ.
- đồng quản lý khu bảo tồn còn yếu..
- đồng trong khu bảo tồn có thể là những b−ớc quan trọng để nhận đ−ợc sự ủng hộ của cộng.
- đồng đối với công tác bảo tồn..
- để xác định và bù đắp thiếu hụt tài chính cho hoạt động bảo tồn và −u tiên bảo tồn hơn phát triển cơ sở hạ tầng là những đổi mới quan trọng để áp dụng rộng rãi trong hệ thống khu bảo tồn Việt Nam..
- Chiến l−ợc bảo tồn tổ hợp Ba Bể - Na Hang: Cơ chế tài chính bền vững cho VQG Ba Bể