« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp cận “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ từ quan niệm về vô thức cá nhân của Sigmund Freud


Tóm tắt Xem thử

- TIẾP CẬN “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” CỦA NGUYỄN DỮ.
- Nguyễn Dữ, Sigmund Freud, Truyền kì mạn lục.
- “Truyền kì mạn lục” là tác phẩm đỉnh cao của thể loại truyền kì trong văn học Việt Nam.
- “Truyền kì mạn lục” thể hiện ước mơ của con người, đặc biệt là bản năng tính dục.
- “Truyền kì mạn lục” còn thể hiện bản năng sống, chết của con người.
- “Truyền kì mạn lục” đã miêu tả vô thức cá nhân, bộc lộ chiều sâu tâm lí của con người, mang ý nghĩa nhân văn cao cả, tạo được sự đồng cảm của độc giả..
- Tiếp cận “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ từ quan niệm về vô thức cá nhân của Sigmund Freud.
- Tác phẩm văn học là sản phẩm của nhu cầu biểu đạt cảm xúc, tình cảm và năng lực tâm lí của con người như sự sáng tạo, trí nhớ, tưởng tượng… Trong khi các hệ hình khác chỉ nghiên cứu văn học ở tầm vĩ mô, bên ngoài thì hệ hình tâm lí học định hướng.
- nghiên cứu tác phẩm văn học bằng cách đi sâu vào thế giới tâm lí con người.
- Ông cho rằng tâm thức con người gồm vô thức, tiềm thức, hữu thức.
- Về sau, Freud nói tới ba ngôi: cái tôi (bản ngã), cái siêu tôi (siêu ngã) và cái nó (cái ấy) trong mô hình bộ máy tâm thức của con người.
- ban ngày, thỏa mãn những gì vô thức cá nhân của con người mong muốn nhưng chưa được đáp ứng trong cuộc đời thực.
- Tác phẩm văn học cũng thể hiện những bản năng sâu kín nhất của mỗi con người bao gồm cả bản năng sống và bản năng chết..
- 1.1.1 Tác phẩm văn học thể hiện ước mơ Các nhà tâm lí học trước Sigmund Freud cho rằng tinh thần của con người chỉ là một thế giới duy nhất.
- Sigmund Freud cho rằng thế giới tinh thần của con người rất phức tạp, gồm ý thức, tiềm thức, vô thức.
- Trong đó, vô thức giống như phần chìm của tảng băng trôi, chiếm 9/10 tâm thần con người.
- Vô thức là tất cả những gì thuộc về bản năng của con người, trong đó dục vọng là cốt lõi.
- Trong đó, cái nó hoàn toàn thuộc về tầng sâu vô thức của con người.
- Sigmund Freud đã đưa ra quan điểm tác phẩm văn học như là một giấc mơ giúp nhà văn thỏa mãn những ước muốn bản năng của mình “Chúng ta có thể khẳng định rằng một người hạnh phúc không bao giờ huyễn tưởng, chỉ có người không được thỏa mãn mới làm vậy” (Storr, 2016).
- Sigmund Freud cho rằng năng lực tình dục (dục tính) là một trong những sức mạnh bản năng của con người.
- Mặc dù quá đề cao vai trò của tính dục và sự dồn nén bản năng tính dục nhưng lí thuyết của ông rất hữu dụng đối với việc nghiên cứu nhiều tác phẩm văn học.
- “Truyền kì mạn lục” cần được tiếp cận từ lí thuyết của Freud để bộc lộ rõ hơn thái độ của tác giả đối với tình yêu đôi lứa - một trong những tình cảm thiêng liêng của con người..
- 1.1.2 Tác phẩm văn học thể hiện bản năng sống và bản năng chết.
- Nó bao gồm cả bản năng sống và bản năng chết.
- Bản năng sống là những năng lực thúc đẩy chúng ta muốn sống.
- Sigmund Freud cho rằng bản năng sống gồm hai nhóm “những bản năng duy trì cái tôi, đi liền với bản ngã.
- và những bản năng tính dục, đi liền với đối tượng” (Storr, 2016).
- Trong bản năng sống, Sigmund Freud cho rằng bản năng tính dục (Eros) là tiêu biểu nhất.
- Như vậy, xung năng tính dục là thành phần chính của bản năng sống.
- Bản năng chết hoàn toàn trái ngược với bản năng sống.
- Theo Sigmund Freud, “bản năng chết có chức năng đưa tất cả những gì ở trạng thái sống động trở về trạng thái bất động” (Freud, 2017).
- Bản năng chết là những năng lực thúc đẩy chúng ta chết để khỏi đau khổ, để có thể trở về giai đoạn vô thức, yên ấm của bào thai.
- Bản năng chết còn biểu hiện ra ngoài ở dạng gây hấn, phá vỡ những gắn kết, hủy hoại sự vật.
- “bản năng chết được biểu hiện (ít nhất là một phần) dưới dạng một xu hướng, được chỉ huy nhằm chống lại thế giới và các sự vật khác” (Freud, 2017).
- Bản năng chết thể hiện thành những nhu cầu như buông xuôi, thích chiến tranh, muốn tiêu diệt sự sống….
- Như vậy, bản năng sống và bản năng chết có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Khi đó, bản năng chết đã xuất hiện.
- Vì bản năng sống và bản năng chết thuộc về vô thức cá nhân, lại có thể chuyển hóa cho nhau nên thế giới tinh thần của con người rất phức tạp, khó hiểu.
- Mặc dù cái chết là kì hạn không thể tránh khỏi của cuộc đời con người nhưng sự thật là sự sống vẫn nối tiếp nhau, bất chấp bản năng chết.
- Đó là nhờ sức mạnh kháng cự của bản năng sống trong mỗi con người.
- Bản năng sống và bản năng chết được hoà trộn với một tỉ lệ liên tục thay đổi trong suốt cuộc đời con người..
- Tác phẩm văn học do con người viết ra, lại có nội dung nói về cả cuộc đời nhân vật hay một lát cắt của sự sống nên không ít thì nhiều đều thể hiện bản năng sống và bản năng chết.
- Quan niệm về bản năng sống và bản năng chết có thể dùng để phân tích tác phẩm văn học..
- 1.2 Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ.
- Theo “Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, thể loại truyền kì thể hiện tập trung trong các tác phẩm “Thánh Tông di thảo”, “Truyền kì mạn lục”,.
- Trong đó, tác phẩm “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ (Nguyễn Dư) là đỉnh cao của truyền kì Việt Nam.
- “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ (không rõ năm sinh, năm mất) là quyển sách ghi chép lại những truyện kì lạ lưu truyền trong dân gian.
- Quả thật, qua lớp màn dày đặc các yếu tố huyền ảo, “Truyền kì mạn lục” đề cập nhiều đến tình yêu đôi lứa và phản ánh khát vọng hạnh phúc của con người cá nhân.
- “Truyền kì mạn lục” thể hiện sự tiến bộ trong kĩ thuật viết.
- “Truyền kì mạn lục” rất đa dạng, có lúc kịch tính.
- Tác phẩm sử dụng nhiều yếu tố huyền ảo không chỉ vì mục đích nghệ thuật mà còn thấm đẫm tư duy huyền thoại của con người trung đại..
- “Truyền kì mạn lục” từ lí thuyết của hệ hình tâm lí học sẽ thấy cái hay của tác phẩm hiện lên với nhiều chiều kích khác nhau.
- đi sâu vào thế giới tâm tư, tình cảm của con người..
- 2.1 “Truyền kì mạn lục” thể hiện những ước muốn táo bạo, mãnh liệt.
- Sigmund Freud đã đưa ra quan điểm tác phẩm văn học như một giấc mơ giúp nhà văn thỏa mãn những ước muốn bản năng của mình.
- “Truyền kì mạn lục” thể hiện nhiều nội dung tư tưởng khác nhau như phê phán những tệ trạng trong xã hội phong kiến đang suy thoái, thể hiện tinh thần.
- Trong đó, mười truyện trên tổng số hai mươi truyện của “Truyền kì mạn lục” tập trung viết về tình yêu lứa đôi rất táo bạo, phóng túng.
- Bên cạnh đó, “Truyền kì mạn lục” còn có một số truyện khác đề cập đến quan hệ gia đình trong đó người phụ nữ giữ vai trò quan trọng..
- Trong “Chuyện kì ngộ ở trại Tây”, Liễu Nương và Đào Nương là tinh hoa, thấy Hà Nhân đi qua liền cười đùa, hái quả ngon, bẻ bông đẹp ném trêu chàng thư sinh khiến chàng không thể làm ngơ… Như vậy, “Truyền kì mạn lục” xem tình yêu đôi lứa là thứ tình cảm bản năng của mỗi con người.
- Nhiều nhân vật ảo như ma quỷ, tinh hoa, tiên cũng xen lẫn vào thế giới của con người để kiếm tìm tình yêu lứa đôi.
- Đặc biệt, tất cả các câu chuyện viết về tình yêu trong “Truyền kì mạn lục” đều để cho các nhân vật chính đắm chìm trong ân ái, hoan lạc.
- “Truyền kì mạn lục” có rất nhiều những cụm từ “bèn cùng nhau giao hoan”,.
- “Truyền kì mạn lục” có những tình yêu trái với đạo lí.
- Cuối mỗi truyện trong “Truyền kì mạn lục”, nhà văn Nguyễn Dữ luôn dùng những lời bình khắt khe, khuyên con người lấy hôn nhân và cái tình làm trọng.
- Từ góc nhìn tâm lí học của Freud, “Truyền kì mạn lục” đã thể hiện ẩn ức dục tính vốn bị dồn nén, cấm kị trong xã hội phong kiến.
- 2.2 “Truyền kì mạn lục” thể hiện bản năng sống và bản năng chết.
- “Truyền kì mạn lục” thể hiện bản năng sống vô cùng mạnh mẽ.
- Bản năng sống không chỉ thể hiện ở con người mà còn có ở lực lượng siêu nhiên.
- Bản năng sống thể hiện đơn giản ở nhu cầu được ăn, được uống để duy trì sự sống.
- Bản năng sống còn thể hiện ở sự đòi hỏi phải thỏa mãn những nhu cầu khác của con người..
- Nhiều nhân vật trong “Truyền kì mạn lục” rất giỏi hùng biện (trong “Câu chuyện ở đền Hạng Vương”,.
- Đó là biểu hiện của nhu cầu muốn khẳng định mình của bản năng sống.
- “Truyền kì mạn lục” có nhiều nhân vật là thư sinh thường ôm giấc mộng công danh.
- Trái ngược với việc đề cao giấc mộng công danh, lễ giáo phong kiến luôn phê phán, cấm đoán giấc mộng tình yêu đôi lứa của con người.
- “Truyền kì mạn lục” trực tiếp viết về tình yêu đôi lứa và vô số con đường để con người thỏa mãn giấc mộng yêu đương trong cuộc đời mình.
- “Truyền kì mạn lục” cũng miêu tả những tình yêu quá táo bạo, phóng túng đến càn rỡ (“Chuyện cây gạo.
- Tuy nhiên, dù có cách thể hiện tích cực hay tiêu cực thì nhu cầu yêu và được yêu cũng là một trong những thứ tình cảm bản năng của con người.
- Nó cùng với những nhu cầu khác đã hình thành nên bản năng sống rất mạnh mẽ của con người trong “Truyền kì mạn lục”..
- “Truyền kì mạn lục” còn thể hiện bản năng chết của con người.
- Bản năng này chủ yếu thể hiện ở thái độ buông xuôi, thậm chí là chấm dứt sự sống một cách chủ quan hoặc khách quan.
- Một số tác phẩm trong “Truyền kì mạn lục” đề cao tư tưởng Phật giáo, đề cao những con người xa lánh bụi trần, khuyên con người sống im lìm, nhẫn nại, diệt dục (“Chuyện nghiệp oan của Đào Thị”,.
- “Truyền kì mạn lục” miêu tả năng lực chết của con người thể hiện mạnh mẽ nhất ở hành động chết..
- “Truyền kì mạn lục” đặc biệt chú ý đến những cái chết do ý muốn chủ quan của con người.
- Bản năng sống đã bị thất bại trong cuộc chiến với bản năng chết nên các nhân vật này đã không thể nào duy trì thêm sự sống của bản thân mình..
- Cái chết thường là biểu hiện của bản năng chết..
- Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cái chết là biểu hiện của bản năng sống.
- cái chết ở đây là để thỏa mãn nhu cầu yêu và được yêu, là sự thể hiện bản năng sống của con người..
- Nhà tâm lí học Sigmund Freud quan niệm vô thức cá nhân chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tâm lí con người.
- trong đó có những ước mơ không thực hiện được và bản năng sống, chết.
- “Truyền kì mạn lục”.
- cũng thể hiện bản năng sống và chết của con người với nhiều cung bậc khác nhau..
- (Cù Hựu), “Liêu trai chí dị” (Bồ Tùng Linh)… Ở Việt Nam, “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ) là đỉnh cao của thể loại này..
- đỉnh cao của truyền kì Việt Nam.
- Freud cho rằng tác phẩm văn học thể hiện vô thức cá nhân, tiêu biểu là ẩn ức tình dục và bản năng sống, chết.
- “Truyền kì mạn lục”, chúng tôi tìm thấy sự thể hiện ước mơ của con người, đặc biệt là bản năng tính dục..
- Bên cạnh đó, tác phẩm này còn thể hiện bản năng sống, bản năng chết của con người vô cùng mạnh mẽ.
- Con người trung đại thể hiện bản năng sống vô cùng mạnh mẽ.
- Bản năng chết cũng được thể hiện mạnh mẽ không kém..
- Dưới lí thuyết của hệ hình tâm lí học văn học, cụ thể là quan niệm của Sigmund Freud, “Truyền kì mạn lục” đã bộc lộ chiều sâu tâm lí của con người trung đại nói riêng, con người nói chung.
- Một trong những nguyên nhân đó là tác phẩm đã phản ánh vô thức cá nhân của con người.