« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản tiểu vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No


Tóm tắt Xem thử

- TIÊU DÙNG THỰC PHẨM CỦA HỘ KHAI THÁC THỦY SẢN TIỂU VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI Ô MÔN - XÀ NO.
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm cung cấp các thông tin về tình hình thu nhập, chi tiêu và nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản bên trong và bên ngoài HTCTTL ở vùng nghiên cứu.
- Kết quả cho thấy, hoạt động khai thác thủy sản của hộ ngư dân sống bên trong và bên ngoài HTCTTL tiểu vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No là một trong những hoạt động sản xuất nhằm cải thiện thêm thu nhập cho nông hộ.
- Chi phí mua thực phẩm thủy sản dao động 44,3-45% tổng chi phí của hộ.
- Thực phẩm tiêu dùng của hộ khai thác thủy sản khá đa dạng về chủng loại.
- Trong đó, thực phẩm thủy sản được các hộ thường xuyên sử dụng hơn so với các loại thịt gia súc, gia cầm và trứng.
- Hộ khai thác thủy sản sống bên ngoài HTCTTL có nhu cầu sử dụng thực phẩm thủy sản nhiều hơn so với hộ sống bên trong HTCTTL (4,2 kg/người/tháng so với 3,5 kg/người/tháng).
- Nhu cầu đối với nhóm thực phẩm tự cung tự cấp của nông hộ khai thác thủy sản được dự đoán không thay đổi trong tương lai..
- Tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản tiểu vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No.
- 54(Số chuyên đề: Thủy sản .
- canh tác lúa chuyên canh, lúa - cá, trồng cây ăn trái, hoa màu, chăn nuôi, làm thuê theo thời vụ trong lĩnh vực nông nghiệp hoặc nghề khác, và đặc biệt trong đó có nghề khai thác thủy sản - một trong những hoạt động sinh kế quan trọng của cư dân ở OMXN..
- Khi đó, đa số hộ gia đình đều tận dụng lao động nhàn rỗi tham gia khai thác thủy sản tự nhiên để cải thiện sinh kế (Mai Viết Văn và ctv., 2016).
- Việc xây dựng các công trình đê bao và hệ thống cống của tiểu vùng dự án thủy lợi đã làm giảm diện tích khai thác cá, ảnh hưởng đến sự di cư của các loài cá tự nhiên và giảm khả năng khai thác cá trong vùng kiểm soát lũ, điều này tác động rất lớn đến thu nhập của cộng đồng khai thác thủy sản và gián tiếp tăng chi phí sinh hoạt của nông hộ, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của cộng đồng khai thác thủy sản ở địa phương (Van et al., 2016)..
- Theo Lê Xuân Sinh và Nguyễn Thị Kim Quyên (2011), mức tiêu dùng thủy sản bình quân đầu.
- Tuy nhiên, n h ữ n g thông tin về v i ệ c tiêu thụ thủy sản ở quy mô hộ gia đình ở các tiểu vùng dự án thủy lợi ở ĐBSCL đến nay vẫn chưa có công trình nào công bố.
- Do vậy, nghiên cứu về tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản tiểu vùng dự án thủy lợi OMXN đã được thực hiện nhằm cung cấp các thông tin về tình hình thu nhập, chi tiêu và nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản bên trong và bên ngoài HTCTTL ở vùng nghiên cứu..
- Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các sở ban ngành trong vùng nghiên cứu và từ các tài liệu đã được xuất bản trong và ngoài nước có liên quan đến hiện trạng khai thác và tiêu thụ thực phẩm của hộ khai thác thủy sản ở vùng nghiên cứu..
- Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua việc phỏng vấn ngẫu nhiên 120 hộ làm nghề khai thác thủy sản tại vùng nghiên cứu bằng bảng câu hỏi soạn sẵn.
- Theo Van et al., (2016) thì hệ thống công trình thủy lợi ở các tiểu vùng dự án thủy lợi ở vùng bán đảo Cà Mau (trong đó có tiểu vùng OMXN) đã tác động trực tiếp đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên cũng như nuôi trồng thủy sản.
- Để tìm hiểu sự khác biệt về nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thủy sản của các hộ gia đình sống bên trong và bên ngoài HTCTTL, cơ cấu mẫu điều tra đã được phân bổ đại diện cho vùng nghiên cứu gồm 60 hộ bên trong HTCTTL và 60 hộ bên ngoài HTCTTL.
- được sử dụng để mô tả tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản ở vùng nghiên cứu.
- 3.1 Thông tin về hộ khai thác thủy sản ở vùng nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn của các hộ khai thác thủy sản ở tiểu vùng dự án OMXN ở mức trung học cơ sở, trung bình từ lớp 5 đến 6, số hộ sống trong HTCTTL có thời gian đến trường nhiều hơn so với số hộ sống ngoài HTCTTL..
- thác thủy sản ở vùng nghiên cứu còn thấp.
- Số nhân khẩu bình quân trong hộ gia đình khai thác thủy sản từ 4 đến 5 người/hộ.
- Lao động tham gia hoạt động khai thác thủy sản hộ gia đình chủ yếu là nam giới (1-2 nam/hộ) trong khi chỉ có 1 nữ/hộ (Bảng 2).
- Theo Lê Xuân Sinh và ctv., (2007), các hộ có tham gia khai thác thủy sản sử dụng bình quân 1,5 lao động nam và 0,6 lao động nữ cho các hoạt động này trong năm 2006.
- Khi nguồn lợi thủy sản (NLTS) bị giảm sút thì việc sử dụng lao động cho khai thác thủy sản cũng giảm theo, nhất là đối với lao động nữ (bình quân 1,5 lao động nam và 1,1 lao động nữ trong năm 2002)..
- Sự phân công trong lao động trong khai thác thủy sản giữa nam và nữ trong gia đình khá rõ ràng:.
- nam giới phụ trách các công việc có liên quan trực tiếp đến việc khai thác thủy sản như lựa chọn ngư.
- phẩm thủy sản khai thác được cũng có nhiệm vụ cất giữ và chi tiêu tiền trong gia đình.
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Kim Thúy (2002), mặc dù nữ giới ít tham gia các hoạt động khai thác thủy sản nhưng họ có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình..
- Phần lớn hộ khai thác thủy sản ở vùng nghiên cứu là người dân tộc Kinh (92,5% số hộ khai thác), chỉ có 13,3% số hộ ngoài HTCTTL và 1,7% số hộ trong HTCTTL thuộc dân tộc Khmer.
- 3.2 Thu nhập và chi tiêu của hộ khai thác thủy sản ở vùng trong và ngoài hệ thống thủy lợi.
- 3.2.1 Nguồn thu nhập của hộ khai thác thủy sản Hộ khai thác thủy sản ở vùng nghiên cứu có nhiều nguồn thu nhập khác nhau tạo nên tổng thu nhập của hộ gia đình.
- Nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa đơn canh, trồng hoa màu và trồng cây ăn trái của các hộ sống bên trong HTCTTL cao hơn các hộ cùng nghề nhưng sống ở ngoài HTCTTL, trong khi thu nhập từ các nghề chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ao - mương vườn, nuôi trồng thủy sản trên ruộng lúa và khai thác thủy sản tự nhiên của những hộ bên ngoài HTCTTL thì lại cao hơn các hộ cùng nghề nhưng sống bên trong HTCTTL (Hình 2).
- Điều này cho thấy khai thác thủy sản là một trong những hoạt động sản xuất nhằm cải thiện thêm thu nhập cho nông hộ vùng nghiên cứu..
- Hình 2: Nguồn thu nhập của nông hộ 3.2.2 Sinh hoạt phí của hộ khai thác thủy sản.
- Mức chi phí sinh hoạt bình quân của hộ khai thác thủy sản sống bên trong HTCTTL là 3,43 triệu đồng/tháng, trong đó có 45% chi phí cho thực phẩm..
- Trong chi phí thực phẩm thì có 30,7% dành cho việc mua thực phẩm thủy sản.
- Còn ở bên ngoài HTCTTL thì chi phí sinh hoạt bình quân khoảng 3,86 triệu đồng/tháng, trong đó chi phí cho thực phẩm chiếm 44,3% tổng chi phí sinh hoạt của hộ và có 31% chi phí mua thực phẩm có nguồn gốc thủy sản cho hộ gia đình (Bảng 3).
- Tuy nhiên, chi phí sinh hoạt bình quân của hộ khai thác thủy sản sống bên trong HTCTTL và ngoài HTCTTL khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Theo kết quả nghiên cứu của Lê Xuân Sinh và Nguyễn Thị Kim Quyên (2011) thì chi phí sinh hoạt của hộ khai thác thủy sản ở ĐBSCL là 1,65 triệu đồng/tháng.
- Bảng 3: Chi phí sinh hoạt của hộ khai thác thủy sản.
- Ngoài HTCTTL.
- 2 Chi phí thực phẩm/chi phí sinh hoạt.
- 45,0±16,0 a 44,3±20,7 a 3 Chi phí mua thực phẩm thủy sản/tổng chi phí mua thực phẩm.
- 3.3 Tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản.
- Hoạt động tiêu dùng thực phẩm của hộ khai thác thủy sản có sự đa dạng về chủng loại ở cả trong và ngoài HTCTTL.
- Để tiết kiệm chi phí mua lương thực thực phẩm, các hộ đã và tận dụng diện tích mặt nước tự nhiên ở vùng nghiên cứu để nuôi trồng thủy sản hoặc trực tiếp khai thác nguồn lợi thủy sản từ tự nhiên để làm thực phẩm cho gia đình.
- Có 46,7% số hộ có khả năng tự cung tự cấp thực phẩm thủy sản và 53,3%.
- số hộ đã mua thực phẩm thủy sản nhằm cải thiện chất lượng bữa ăn cho gia đình.
- Riêng ở các loại thực phẩm khác, đa số các hộ gia đình phải mua từ nguồn bên ngoài của người nuôi trồng và khai thác thủy sản hay ở chợ.
- Thực phẩm từ các loại thủy sản.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên của các hộ dân sống ngoài HTCTTL cao hơn so với các hộ dân sống trong HCTTTL (763 kg/hộ/năm so với 278 kg/hộ/năm)..
- Lượng thủy sản được tiêu dùng đối với các hộ khai thác thủy sản sống ở ngoài HTCTTL cao hơn bên trong HTCTTL (4,2 kg/người/tháng và 3,5 kg/người/tháng tương ứng) (Bảng 4), điều này có thể do nguồn lợi thủy sản tự nhiên bên ngoài HTCTTL phong phú hơn bên trong HTCTTL nên sản lượng khai thác ở bên ngoài nhiều hơn bên trong HTCTTL.
- Ngoài ra, các hộ dân còn tận dụng diện tích ao mương vườn và hệ thống kênh rạch sẵn có để nuôi trồng một số loài thủy sản nước ngọt, góp phần cải thiện bữa ăn của gia đình.
- Có 51,6% và 40,6% số hộ tự cung cấp thực phẩm thủy sản ở trong và ngoài HTCTTL và chủ yếu là từ việc khai thác tự nhiên trong thời gian nhàn rỗi.
- Lượng thủy sản khai thác được giữ lại làm thực phẩm bình quân là 59,8.
- Theo FAO (2004), trong vòng 40 năm trở lại đây, nhu cầu thủy sản tăng khoảng 3%/năm, nhanh hơn tốc độ tăng dân số 1,7%/năm.
- Việt Nam có mức tiêu dùng thủy sản bình quân đầu người đạt 22 kg năm 2007 và ước đạt 26,4 kg vào năm 2010..
- Đây là điều kiện tốt để ngành thủy sản Việt Nam và ĐBSCL tiếp tục phát triển (Lê Xuân Sinh, 2010)..
- Loại thực phẩm có nguồn gốc thủy sản (thủy sản nước ngọt và hải sản) được người tiêu dùng mua ngoài để bổ sung nguồn thực phẩm cho gia đình với tần suất vừa phải.
- Các loại sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ nước ngọt được các hộ tiêu dùng ở trong và ngoài HTCTTL chọn mua tương đương nhau, bình quân 1,1 kg/lần mua với khoảng cách giữa các lần mua khoảng 5-6 ngày/lần.
- Chi phí mua các loại thủy sản nước ngọt khoảng 43,4 ngàn đồng/kg đối với hộ sống bên trong HTCTTL và 39,4 ngàn đồng/kg đối với hộ sống ngoài HTCTTL.
- Nhìn chung, chất lượng thủy sản được người mua đánh giá ở mức từ khá tốt trở lên (29,3% khá tốt và 56% tốt).
- Kết quả kiểm định thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) về lượng tiêu dùng sản phẩm thủy sản giữa trong HTCTTL và ngoài HTCTTL tiểu vùng thủy lợi OMXN..
- Lý do của việc ưu tiên các hộ khai thác thủy sản chọn mua thực phẩm có nguồn gốc thủy sản để sử dụng là do sản lượng thủy sản của các hộ tự khai thác có những thời điểm không đủ đáp ứng cho nhu cầu của hộ, ngoài ra, còn do thói quen trong chế biến món ăn, thực phẩm thủy sản thường ngon, đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng, dễ chế biến, dễ mua vì.
- Trước những nguy cơ trong an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay thì sản phẩm thủy sản đã trở thành thực phẩm được lựa chọn nhiều nhất trong số các thực phẩm có nguồn gốc đạm động vật..
- Thực phẩm từ thịt heo.
- Thịt heo là loại thực phẩm được các hộ tiêu dùng lựa chọn khá thường xuyên ở cả trong và ngoài HTCTTL.
- Thực phẩm từ trứng và thịt gia cầm.
- Thịt gia cầm không được sử dụng thường xuyên so với thủy sản và thịt heo, tần suất mua thịt gia cầm khoảng 24 ngày/lần.
- Bảng 4: Khả năng cung ứng thực phẩm tiêu dùng của hộ khai thác thủy sản.
- TT Thực phẩm tiêu dùng Trong.
- 1 Sản lượng thủy sản (kg/người/tháng) 3,5±2,1 a 4,2±2,8 b.
- Riêng thực phẩm thủy sản được.
- Kết quả này trùng với nhận định của Lê Xuân Sinh và Nguyễn Thị Kim Quyên (2011) là có đến 91,4% hải sản được nông hộ tiêu dùng ở dạng tươi sống và đối với thủy sản nước ngọt là 97,9%..
- Bảng 5: Lượng thực phẩm tự cung tự cấp của hộ khai thác thủy sản.
- TT Hình thức tiêu dùng thực phẩm Trong HTCTTL Ngoài HTCTTL.
- 1 Thủy sản khai thác dạng tươi sống.
- 2 Thủy sản nuôi dạng tươi sống.
- 3.4 Xu hướng tiêu dùng thực phẩm tự cung tự cấp của hộ khai thác thủy sản.
- hộ dân trong HTCTTL cho rằng họ sẽ tiếp tục tham gia khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên để bổ sung thực phẩm cho gia đình.
- Đối với nguồn thực phẩm thủy sản từ nuôi trồng, xu hướng tiêu dùng trong tương lai là không thay đổi (88,9% trong HTCTTL và 91,3% ngoài HTCTTL).
- Tương tự, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tự cung tự cấp từ thịt gia cầm và trứng cũng có xu hướng không thay đổi cả trong và ngoài HTCTTL (Bảng 6)..
- Bảng 6: Xu hướng tiêu dùng thực phẩm tự cung tự cấp của hộ khai thác thủy sản.
- 1 Thủy sản khai thác Giảm nhiều % 10,3 3,4.
- 2 Thủy sản nuôi trồng Không đổi .
- Hoạt động khai thác thủy sản của hộ ngư dân sống bên trong và bên ngoài HTCTTL tiểu vùng dự án thủy lợi OMXN là một trong những hoạt động sản xuất nhằm cải thiện thêm thu nhập cho nông hộ ở vùng nghiên cứu.
- Chi phí sinh hoạt bình quân của hộ khai thác thủy sản sống bên trong HTCTTL là 3,43 triệu đồng/tháng và đối với các hộ bên ngoài HTCTTL là 3,86 triệu đồng/tháng.
- Chi phí mua thực phẩm thủy sản dao động 44,3-45% tổng chi phí của hộ..
- Chủng loại thực phẩm tiêu dùng của hộ.
- khai thác thủy sản khá đa dạng.
- Trong đó, thực phẩm thủy sản được các hộ ngư dân sống bên trong và ngoài HTCTTL thường xuyên sử dụng hơn so với các loại thịt gia súc, gia cầm và trứng.
- trong việc lựa chọn thực phẩm tiêu dùng cho gia đình..
- Tiêu dùng thủy sản hộ gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tạp chí Thương mại thủy sản..
- Vai trò của nguồn lợi thủy sản và tác động của một số tiểu vùng dự án thủy lợi đến sinh kế của cộng đồng khai thác thủy sản vùng Bán đảo Cà Mau.
- Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ và Trung tâm Bảo tồn và Phát triển Tài nguyên nước.
- Hướng dẫn ứng dụng điều tra phương pháp chọn mẫu của FAO trong thống kê nghề cá ven bờ và nuôi trồng thủy sản.