« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu quan điểm của Đảng về văn hóa Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945


Tóm tắt Xem thử

- TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG.
- Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hà Nội - 2015.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số .
- Tôi xin cam đoan luận văn “Tìm hiểu quan điểm của Đảng về văn hóa Việt Nam trƣớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- THỰC TRẠNG VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.
- Chính sách văn hóa của Pháp ở Việt Nam Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng văn hóa Việt Nam thời kỳ Error! Bookmark not defined..
- QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN NGHỆ VIỆT NAM.
- Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa Error! Bookmark not defined..
- Quan điểm của Đảng về văn hóa.
- Quan điểm của Đảng về văn nghệ.
- QUAN ĐIỂM VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG MẶT TRẬN VĂN HÓA CỨU QUỐC.
- Quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng về tuyên truyền, vận động văn hóa.
- Quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng về xây dựng mặt trận văn hóa cứu quốc.
- Ảnh hưởng văn hóa của Đảng tới giới văn nghệ sĩError! Bookmark not defined..
- Một vài nhận xét về quan điểm văn hóa của Đảng trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Từ khi thành lập năm 1930 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10/1930 đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã từng bước xây dựng hệ thống quan điểm về văn hóa nhằm định hướng cho sự phát triển của văn hóa Việt Nam.
- Đảng đã bước đầu khẳng định văn hóa là một thứ vũ khí sắc bén, một mặt trận quan trọng chống đế quốc.
- Với quan điểm văn hóa đúng đắn, Đảng đã thu hút được đông đảo trí thức, văn nghệ sĩ tham gia phát triển văn hóa và cứu nước..
- Giai đoạn ở Việt Nam diễn ra những cuộc tranh luận về triết học duy vật và triết học duy tâm, về “nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “nghệ thuật vị nhân sinh” trên diễn đàn báo chí.
- Từ các khuynh hướng văn hóa khác nhau đã hình thành nên các nhóm phái văn hóa khác nhau.
- Sự đa dạng về tư tưởng, sự ra đời của các nhóm phái văn hóa góp phần thúc đẩy sự phát triển của văn hóa Việt Nam.
- Trong bức tranh văn hóa Việt Nam thời kỳ việc Đảng đưa ra các quan điểm văn hóa là cần thiết.
- Một là thể hiện quan điểm, lập trường của Đảng về văn hóa.
- Hai là qua văn hóa để tập hợp lực lượng chống đế quốc.
- Do đó, trong quá trình vận động phát triển và lãnh đạo phong trào cách mạng, Đảng đã từng bước xây dựng và đưa ra các quan điểm về văn hóa, văn nghệ, các biện pháp vận động, tuyên truyền văn hóa và xây dựng mặt trận văn hóa cứu quốc.
- Đảng cũng tích cực tham gia những tranh luận về văn hóa, văn nghệ (chủ yếu thông qua hoạt động văn hóa của một số trí thức tiến bộ) để minh chứng cho sự vững vàng.
- trong lập trường về văn hóa theo chủ nghĩa Mác - Lênin của Đảng.
- Những quan điểm về văn hóa của Đảng đã có sức ảnh hưởng lớn tới đời sống văn hóa trí thức, văn nghệ sĩ và nhân dân khi đó..
- Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của việc làm rõ quan điểm của Đảng về văn hóa trong giai đoạn tập hợp lực lượng, chuẩn bị đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, từ đó rút ra nhiều bài học về lý luận cũng như thực tiễn quan trọng đối với lịch sử, tôi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu quan điểm của Đảng về văn hóa Việt Nam trƣớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945” làm luận văn thạc sĩ của mình..
- Quan điểm, đường lối, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa là một trong những nội dung được một số nhà nghiên cứu quan tâm, phản ánh trong khá nhiều công trình..
- Năm 1960, để góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Đảng, Nhà xuất bản Sự thật đã sưu tầm và giới thiệu một số tài liệu trích trong các văn kiện của Đảng và bài viết của các đồng chí lãnh tụ về sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận tư tưởng và văn hóa từ năm 1930 đến năm 1960.
- Tập đầu của cuốn sách Về sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận tư tưởng và văn hóa đã tập hợp tương đối đầy đủ các văn kiện của Đảng và bài viết của những lãnh tụ thể hiện sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận tư tưởng và văn hóa giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Đây là một trong những tài liệu quan trọng giúp tôi dễ dàng tiếp cận những văn kiện của Đảng liên quan tới văn hóa một cách có hệ thống và tổng hợp.
- Tuy nhiên, cuốn sách này mới chỉ dừng lại ở việc sưu tầm, trích lược thuần túy, chưa đi sâu phân tích đường lối, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về văn hóa Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945..
- Năm 1986, cuốn sách Văn hóa văn nghệ trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Mục tiêu và động lực ra mắt bạn đọc là tập hợp những bài viết của Trần Độ về nhiều khía cạnh xoay quanh văn hóa mới xã hội chủ nghĩa.
- Trong cuốn sách, Trần Độ đã đề cập tới một số quan điểm của Đảng trong việc xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa và nhiệm vụ của văn nghệ, đồng thời nhấn mạnh việc cần thiết phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về văn hóa, văn nghệ.
- Với đặc thù tập trung vào các vấn đề liên quan tới văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, cuốn sách tuy có đề cập tới quan điểm, sự lãnh đạo của Đảng về văn hóa nhưng chỉ chủ yếu phản ánh giai đoạn sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công..
- Cuốn sách góp phần nhìn nhận lại văn hóa, văn nghệ thế kỷ XX, đồng thời đưa ra những tìm tòi, gợi ý mới, tiếp tục hoàn thiện sự đánh giá xung quanh diễn biến, vai trò của các lực lượng tham gia, ý nghĩa thời đại từ các vấn đề đặt ra trong các cuộc tranh luận văn hóa, văn nghệ.
- Cuốn sách là một nguồn tư liệu quý giúp tôi nghiên cứu về những cuộc tranh luận nghệ thuật “nảy lửa” ở Việt Nam trong những năm từ đó thấy được một phần quan điểm của Đảng về văn hóa thông qua tư tưởng đấu tranh của các nhà văn hóa Mác- xít, tiêu biểu như Hải Triều..
- Bên cạnh Tranh luận văn nghệ thế kỷ XX, tập 1 và tập 2, để tìm hiểu kỹ hơn về một trong những cuộc tranh luận thể hiện được lập trường, quan điểm của Đảng trong văn hóa, nghệ thuật, người đọc có thể tiếp cận cuốn sách.
- Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2000): Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam Nxb.
- Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2005): Lịch sử biên niên công tác tư tưởng văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, tập Nxb.
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000): Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng, văn hóa, tập 1, Nxb.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.
- Đặng Việt Bích (2006): Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Sự thật, Hà Nội..
- Trường Chinh (2006): Về Văn hóa văn nghệ, Nxb.
- Văn học, Hà Nội..
- Đinh Xuân Dũng - Nguyễn An (2005): Hồ Chí Minh với văn hóa - văn nghệ, Nxb.
- Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Đình Thi (1945): Một nền văn hóa mới, In lần thứ hai tại Nhà in Lê Văn Tân, 136, phố Hàng Bông, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, 1930, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, 1931, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1999): Văn kiện Đảng toàn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2000): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, 1935, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đảng toàn tập, tập Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2000): Văn kiện Đảng toàn tập, tập Nxb.
- Quang Đạm, Phương Lựu, Trường Lưu, Nguyễn Khắc Phi, Trần Lê Sáng, Lương Duy Thứ (1983): Chủ nghĩa Mao và văn hóa - văn nghệ Trung Quốc, Viện Văn hóa, Bộ Văn hóa..
- Trần Độ (1986): Văn hóa văn nghệ trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Mục tiêu và động lực, Nxb.
- Văn hóa, Hà Nội..
- Phạm Duy Đức (2011): Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, dangcongsan.Việt Nam, ngày .
- Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Hà Huy Giáp (1978): Hồ Chủ Tịch với một vài vấn đề văn hóa văn nghệ, In lần thứ 2, Nxb.
- Nguyễn Thu Hải, Chủ trương của Đảng về vận động, tập hợp tầng lớp trí thức thời kỳ Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Lê Như Hoa (1997): Trường Chinh với tác phẩm “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr.58 - 59..
- Đỗ Quang Hưng, Trần Viết Nghĩa (2013): Tính hiện đại và sự chuyển biến của văn hóa Việt Nam thời cận đại, Nxb.
- Trần Hoàn (1994): Hải Triều người con ưu tú của Đảng, nhà văn hóa Mác- xít xuất sắc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, tr.5 - 6..
- Mai Hương (1994): Tính tiên phong Mác-xít của nhà báo Hải Triều, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, tr.12 - 17..
- Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (1996): Tư tưởng Hồ Chí Minh với bản sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, tr.14 - 16..
- Phương Lựu (1979): Học tập tư tưởng văn nghệ V.I.Lênin, Nxb.Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Khánh (2004): Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa Nxb.
- Nguyễn Văn Kiêm (1979): Lịch sử Việt Nam Nxb.
- Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb..
- Trần Viết Nghĩa (2012): Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, Nxb.
- Phan Ngọc: Tiếp xúc văn hóa Việt Nam và Pháp, http://phebinhvanhoc.com.Việt Nam, tháng 5/2013..
- Hoàng Xuân Nhị: Tìm hiểu đường lối văn nghệ của Đảng và sự phát triển của văn học cách mạng Việt Nam hiện đại, Nxb Văn học, 1975..
- Nguyễn Thị Như: Trí thức Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Bùi Đình Phong (1994): Hồ Chí Minh với nền văn hóa mới Việt Nam trước năm 1954, Nxb.
- Ri-u-xi-cốp (1957): Lênin và văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb.
- Sưu tập Văn nghệ tập 1 (1948), Nxb.
- Sưu tập Văn nghệ tập 2 (1949), Nxb.
- Sưu tập Văn nghệ tập 3 (1950), Nxb.
- Sưu tập Văn nghệ tập 4 (1951) và tập 5 (1952), Nxb..
- Sưu tập Văn nghệ tập 6 (1953), Nxb.
- Tạ Ngọc Tấn (2011): Vấn đề văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đất nước, http://www.tapchicongsan.org.Việt Nam, ngày .
- Hoài Thanh, Hoài Chân (2008): Thi nhân Việt Nam Nxb..
- Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Thiện (2002): Tranh luận văn nghệ thế kỷ XX, tập 2, Nxb..
- Lao động, Hà Nội..
- Huỳnh Văn Tòng (2000): Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945, Nxb.
- Hà Xuân Trường (1977): Đường lối văn nghệ của Đảng, vũ khí ánh sáng, trí tuệ, Nxb.
- Hà Xuân Trường (1977): Đấu tranh chống ảnh hưởng văn hóa và nghệ thuật tư sản, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1, tr.13 - 17..
- Hà Xuân Trường (1982): Quan hệ giữa văn nghệ và chính trị, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr.3 - 8..
- Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (1985): Bốn mươi năm Đề cương văn hóa Việt Nam, Nxb.
- Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (1995): Năm mươi năm Đề cương văn hóa Việt Nam, Nxb.
- Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2004): Đề cương văn hóa Việt Nam - Chặng đường 60 năm, Nxb.
- Về sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận tư tưởng và văn hóa Nxb.
- Hoàng Vinh (1997): Trường Chinh - Nhà lý luận mác xít lỗi lạc của Đảng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr .
- Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 2008): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb