« Home « Kết quả tìm kiếm

Tín ngưỡng thờ mẫu ở Hưng Yên hiện nay ( Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự)


Tóm tắt Xem thử

- TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở HƢNG YÊN HIỆN NAY (QUA KHẢO CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ THỜ TỰ).
- Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU.
- Khái niệm tín ngưỡng.
- Khái quát về các hình thức tín ngưỡng .
- Khái quát về tín ngƣỡng thờ Mẫu.
- Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ MẫuError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở HƢNG YÊN HIỆN NAY QUA KHẢO CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ THỜ TỰ.
- Chƣơng 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở HƢNG YÊN HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP.
- Nhận định và những vấn đề đặt ra trong tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Hƣng Yên hiện nay.
- Nhận định về thực trạng tín ngưỡng thờ MẫuError! Bookmark not defined..
- Những vấn đề đặt ra trong tín ngưỡng thờ MẫuError! Bookmark not defined..
- Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống trong tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Hƣng Yên hiện nayError! Bookmark not defined..
- Trong lịch sử văn hóa dân tộc, đã có một thời gian dài tín ngưỡng thờ Mẫu bị xem nhẹ, thậm chí còn bị khoác cho cái áo mê tín dị đoan.
- Nhưng từ năm 1990, với sự ra đời của Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá VI về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới - dấu mốc mở đầu cho bước ngoặt phát triển về nhận thức vấn đề tôn giáo ở nước ta, vị trí của tín ngưỡng thờ Mẫu đã được khẳng định: hầu như mọi tôn giáo lớn đều được du nhập từ bên ngoài vào, chỉ riêng tục thờ Mẫu được coi là một trục chính của tín ngưỡng dân gian, đã tồn tại hàng nghìn năm như một đối trọng về mặt tâm linh với các tôn giáo bên ngoài, để ta vẫn là ta, góp phần bảo tồn một bản sắc văn hóa dân tộc muôn đời, muôn thủa..
- Tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển theo sự phong phú, đa dạng của tín ngưỡng dân gian mà không theo một quy luật định sẵn nào.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu được bảo tồn qua lễ hội, niềm tin và đời sống tâm linh để tồn tại lâu dài trong đời sống tinh thần của người dân Việt.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu gần gũi với thiên nhiên, đất trời, gắn với thân phận người phụ nữ Việt Nam.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt nói chung và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên nói riêng đã trở thành một bộ phận, một yếu tố không thể thiếu để cấu thành nên bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc..
- sự phong phú, đa dạng của nhiều hình thức tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau.
- Cụ thể như: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo và các loại hình tín ngưỡng dân gian, đặc biệt phải kể đến tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Trong các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Hưng Yên thì tín ngưỡng thờ Mẫu có một vị trí quan trọng trong đời sống cư dân nơi đây.
- Nó thể hiện ở số lượng lớn đền thờ Mẫu với hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu diễn ra hàng năm luôn được cư dân trong và ngoài tỉnh rất quan tâm..
- Do đó, để góp phần vào vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta cần bảo tồn và phát huy các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng nói chung và tín ngưỡng dân gian nói riêng, tiêu biểu là tín ngưỡng thờ Mẫu..
- Đặc biệt, vào giai đoạn hiện nay, hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt” đang trong quá trình bổ sung và hoàn thiện để đệ trình lên Ủy ban Di sản thế giới UNESCO (UNESCO) xét đăng ký vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại 2016.
- Vì vậy, vấn đề bảo tồn, gìn giữ và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu càng trở nên cấp thiết hơn cả..
- Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên hiện nay (Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự)” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học..
- Trong lịch sử nghiên cứu, đã có rất nhiều đề tài viết về tín ngưỡng thờ Mẫu với nhiều khía cạnh khác nhau.
- Nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh là một trong những tác giả có nhiều công trình sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu như: “Đạo Mẫu” (1994) được tái bản bốn lần, lần tái bản thứ tư năm 2012 mang tên “Đạo Mẫu Việt Nam”.
- Tác phẩm có sự nghiên cứu sâu sắc hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu ở cả ba miền của đất nước, bên cạnh đó cũng nêu lên ảnh hưởng của môi trường xã hội, lịch sử và văn hóa tới hiện tượng Đạo Mẫu..
- “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam” (2001) do Ngô Đức Thịnh chủ biên.
- Công trình này đi sâu vào nghiên cứu sáu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu là thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hoàng làng, thờ Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Trần, tín ngưỡng nghề nghiệp và tín ngưỡng thờ Mẫu (tác giả gọi là Đạo Mẫu).
- Đồng thời, tác giả còn cho thấy mối quan hệ giữa tín ngưỡng dân gian và văn hóa dân gian.
- phân biệt các mặt giá trị và phản giá trị của tôn giáo tín ngưỡng, giúp cho việc nhận thức và chế định các chính sách đối với tôn giáo tín ngưỡng cũng như sự nghiệp bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc hiện nay.
- ngưỡng thờ Mẫu được trình bày trong công trình này chủ yếu được nghiên cứu dưới góc độ văn hóa.
- Theo đó, tác giả trình bày những yếu tố cấu thành của tín ngưỡng thờ Mẫu có liên quan nhiều đến văn hóa như: điện thờ, lễ hội và nghi lễ cơ bản..
- Ở đây, tác giả đã tiếp cận hiện tượng tín ngưỡng này chủ yếu dưới góc độ văn hóa và phần nào cũng chỉ ra được phương diện tín ngưỡng tôn giáo.
- Tác giả đưa ra những luận chứng khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam đã trở thành Đạo Mẫu..
- Công trình “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” (tái bản có sửa chữa, bổ sung) (2001) của Vũ Ngọc Khánh có viết về các tín ngưỡng dân gian Việt Nam hiện nay, trong đó có cả tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ, nhưng không nghiên cứu sâu từng loại hình tín ngưỡng mà chỉ nêu khái quát từng loại hình tín ngưỡng dân gian..
- “Văn hóa Thánh Mẫu” của Đặng Văn Lung (2004) đã nghiên cứu sâu sắc vấn đề.
- Tuy nhiên, tác phẩm lại được viết dưới góc độ văn hóa, văn học và lịch sử mà không xét dưới góc độ tín ngưỡng và tôn giáo..
- Năm 2005, công trình “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam” do Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) cũng viết về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, nhưng chỉ đề cập đến khái niệm thờ Mẫu, khái lược về điện thờ và nghi lễ Hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu, chưa đi sâu vào nguồn gốc, vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam..
- “Tín ngưỡng thờ nữ thần vùng ven sông Hương ở Huế” (2010) của Dương Hải Vân đã xác định các đặc điểm, vai trò của tín ngưỡng thờ Nữ thần trong đời sống hiện nay, đề ra các giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị của tín ngưỡng thờ Nữ thần.
- Cụ thể, tác giả đi vào tìm hiểu những tiền đề hình thành tín ngưỡng.
- trên cơ sở đó, tiến hành phân tích, đánh giá, rút ra đặc điểm của tín ngưỡng thờ Nữ thần ở vùng đất này.
- “Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ” (2013) của Nguyễn Hữu Thụ đi vào nghiên cứu những vấn đề triết học trong tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Ngoài việc khái quát được những nội dung cơ bản liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu, tác giả còn đi sâu vào nghiên cứu và chỉ ra những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt với việc làm rõ cơ sở ra đời, những quan niệm về thế giới, con người, về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và xã hội.
- Từ đó, tác giả đã chỉ ra những xu hướng biến đổi trong tín ngưỡng Thờ Mẫu và bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những giá trị tích cực và khắc phục những vấn đề tồn tại của tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ..
- Các công trình này chỉ mang tính giới thiệu chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu tín ngưỡng thờ đạo Mẫu ở Hưng Yên..
- Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về tín ngưỡng thờ mẫu cũng như văn hóa của tỉnh Hưng Yên, nhưng chưa có công trình đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên.
- Toan Ánh (1992), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trương Hải Cường (2005), Bước đầu tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh (tái bản có sửa chữa), Nhà xuất bản Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dương - Phùng Đạt Văn (đồng chủ biên), (2009), Tín ngưỡng tôn giáo và xã hội dân gian, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Đại Nam nhất thống chí tập III (1971), Nhà xuất bản Khoa học xã hội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hoá phong tục, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội..
- Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội..
- Đỗ Thị Hảo và Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội..
- Phạm Trung Hiếu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa Hưng Yên, Bảo tàng tỉnh Hưng Yên..
- Lê Như Hoa (Chủ biên), Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội..
- Trương Sỹ Hùng (1992), “Mẫu Thoải - Nữ thần nước tiêu biểu từ khởi thủy Hùng Vương”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2), tr.
- Trương Sỹ Hùng (chủ biên), (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội..
- Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian ở Việt Nam”, Tạp chí Văn học (5), tr.
- Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần và Thánh Mẫu Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội..
- Vũ Tiến Kì, Truyện cổ dân gian Hưng Yên, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin..
- Nguyễn Phúc Lai (2007), Hưng Yên vùng phù sa văn hóa, Nhà xuất bản Bách khoa..
- Vũ Tự Lập (chủ biên), (1991), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống của người Việt ở Hưng Yên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa thánh Mẫu, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, Hà Nội..
- Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá thánh Mẫu, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin..
- Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội..
- Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Hương Nguyên (2004), “Quanh tục thờ Thánh Mẫu”, Tạp Chí di sản văn hóa (7), tr.
- Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Minh San (1993), “Bước đầu tìm hiểu đặc trưng của điện thờ Mẫu”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (3), tr.
- Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Minh San (1996), Những thần nữ danh tiếng trong văn hoá tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội..
- Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam ở Hưng Yên hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hà Văn Tăng - Trương Thìn (chủ biên) (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nhà xuất bản Thanh niên..
- Ngô Hữu Thảo (1997), “Góp phần tìm hiểu các khái niệm tôn giáo và tín ngưỡng”, Tạp chí Thông tin Lý luận, số 10..
- Nguyễn Phương Thảo (1991), “Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Nam bộ”, Tạp chí Dân tộc học (4), tr.
- Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo mẫu ở Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2004), Đạo Mẫu và các hình thức Shaman trong các tộc người ở Việt Nam và Châu Á, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội..
- Ngô Đức Thọ, Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển..
- Nguyễn Hữu Thông (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền Trung Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế..
- Nguyễn Hữu Thụ (2009), “Đôi điều về sự tiếp xúc giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết Phật Mẫu Man Nương và Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Nghiên Cứu tôn giáo (4), tr.
- Nguyễn Hữu Thụ (2013), Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng Đồng bằng Bắc bộ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Chu Quang Trứ (2000), Giá trị văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn giáo, Nxb.
- Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Dương Hải Vân (2010), Tín ngưỡng thờ nữ thần vùng ven sông Hương ở Huế, Đại học Khoa học Huế..
- Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (2004), Về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.