« Home « Kết quả tìm kiếm

Tín ngưỡng dân gian


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Tín ngưỡng dân gian"

Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Việt Nam

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn nữa về sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, từ đó khẳng định những giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống văn hóa dân tộc.. “thuật ngữ tín ngưỡng dân gian cần được bàn lại” [83, tr.23]. Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian của dân tộc Việt Nam, được hình thành từ ngàn đời xưa, ăn sâu vào tiềm thức của dân tộc và đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam..

Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay

LUAN VAN NGUYEN HAI ANH.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tín ngưỡng là một khái niệm chủ yếu được dùng trong lĩnh vực tôn giáo.. Như vậy ta có thể thấy cả tín ngưỡng (thờ thần, thờ cúng tổ tiên. Kết cấu của tín ngưỡng bao gồm: ý thức tôn giáo (hệ tư tưởng tín ngưỡng mang tính triết lý dân gian). Thứ nhất: Tín ngưỡng thờ Mẫu đã và đang trở thành một loại hình tôn giáo sơ khai của người Việt.. Thứ hai: Tín ngưỡng thờ Mẫu chỉ dừng lại ở loại hình một tín ngưỡng dân gian.

Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay

02050003570.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tín ngưỡng thờ Mẫu (nói rộng ra là tín ngưỡng thờ Nữ thần) chỉ có ở cộng đồng người Việt. Qua đó, tín ngưỡng thờ Mẫu đã phản ánh rõ nét đặc trưng của văn hoá dân gian, tăng cường ý thức liên kết cộng đồng cũng như việc đề cao vai trò người phụ nữ. Trong suốt tiến trình từ hình thành, phát triển và ngày càng hoàn thiện, tín ngưỡng thờ Mẫu đã chịu ảnh hưởng nhiều từ các tôn giáo ngoại nhập như Phật Giáo, Công giáo, Hồi giáo. và tín ngưỡng dân gian tồn tại quanh nó.

Tín ngưỡng thờ mẫu ở Hưng Yên hiện nay ( Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự)

02050003768.pdf

repository.vnu.edu.vn

Công trình “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” (tái bản có sửa chữa, bổ sung) (2001) của Vũ Ngọc Khánh có viết về các tín ngưỡng dân gian Việt Nam hiện nay, trong đó có cả tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ, nhưng không nghiên cứu sâu từng loại hình tín ngưỡng mà chỉ nêu khái quát từng loại hình tín ngưỡng dân gian.. “Văn hóa Thánh Mẫu” của Đặng Văn Lung (2004) đã nghiên cứu sâu sắc vấn đề.

Tín ngưỡng thờ mẫu ở Hưng Yên hiện nay ( Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự)

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

“Tứ bất tử” trong tín ngưỡng dân gian (Mẫu Liễu Hạnh, Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử và Thánh Tản Viên). “Phủ” trong tín ngưỡng thờ Mẫu mang ý nghĩa rộng và bao quát, nó ứng với các miền khác nhau trong vũ trụ. Ở Việt Nam, các tín ngưỡng dân gian vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân. Trong đó, tiêu biểu là tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng và tín ngưỡng thờ Mẫu. Tín ngưỡng thờ Mẫu cũng tiêu biểu như: Đền.

Ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

vndoc.com

Trải qua sự luân chuyển và biến cố của lịch sử, nhiều tín ngưỡng dân gian đã gặp phải thời kì khó khăn khi bị quy kết là “mê tín dị đoan” thế nhưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn tồn tại trong tiềm thức của mỗi người dân Việt.. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với dân tộc Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa bày tỏ sự biết ơn luôn hướng về cội nguồn của mỗi người, với cội nguồn dân tộc..

SỰ HÌNH THÀNH TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN – TÌM HIỂU SỰ HÌNH THÀNH TRUYỀN THUYẾT TỨ VỊ THÁNH NƯƠNG (QUA CÁC NGUỒN THƯ TỊCH, TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÀ TỤC THỜ CÚNG)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Lưu ý: Môtíp khúc gỗ trôi sông trong truyền thuyết Việt Nam thường là một biểu tượng chỉ sự hội nhập: sự hội nhập Phật giáo và tín ngưỡng dân gian (Man Nương), sự hội nhập tín ngưỡng thờ Mẫu của người Chăm với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt (Thiên Y A Na) và ở đây là sự hội nhập của những danh xưng xa lạ (Tống hậu) với tín ngưỡng thờ thần biển của cư dân ngư nghiệp bản địa Việt Nam.. Vị trí của Đền Cờn trong hệ thống di tích thờ Tứ vị Thánh nương.

Khảo sát truyền thuyết dân gian Bắc Giang

02050003904.pdf

repository.vnu.edu.vn

Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đổng Chi, Đặng Nghiêm Vạn (1969), Phương pháp sưu tầm văn học dân gian ở nông thôn, Vụ Văn hóa Quần chúng xuất bản.. Nguyễn Xuân Đức (2002), “Vai ngƣời kể chuyện trong thần thoại, truyền thuyết và cổ tích”, Tạp chí Văn học (số 9), tr. Nguyễn Bích Hà ( 2002), “Qua truyện Tấm Cám ở vùng Kinh Bắc, tìm hiểu con đƣờng truyên thuyết hóa cổ tích”, Tạp chí Văn học dân gian (số 6), tr. Lê Nhƣ Hoa ( 2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội..

Nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca Hmông từ văn hóa đến văn học dân gian

02050002665.pdf

repository.vnu.edu.vn

Lịch sử nghiên cứu biểu tượng trong dân ca Mông chịu sự tác động và chi phối bởi nhiều lĩnh vực khác như: nhân học biểu tượng, biểu tượng văn hoá, văn hoá dân gian, tín ngưỡng dân gian… Do đó, trước khi đề cập đến lịch sử nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca Mông, chúng tôi xin được điểm qua những công trình, bài viết ít nhiều có liên quan đến vấn đề nghiên cứu:. Lịch sử nghiên cứu biểu tượng ở Việt Nam. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu biểu tượng cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới.

Biểu tượng cá trong ca dao dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc

02050002939.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thèn Sèn, Lù Dín Siềng, Sần Cha ́ng (1977), Dân ca Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc.. Thanh Sơn (1995), Hội lễ đền chín gian của người Thái ở miền tây Nghệ An, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr. Lò Ngân Sủn, Sần Cháng sưu tầm, tuyển dịch (1994), Tục ngữ Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc.. Nguyễn Ngọc Thanh, Hà Văn Linh (2002), Vài ghi nhận về tín ngưỡng dân gian của người Mường, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5, tr 72 – 74.. Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày, Nùng ở Việt Nam, Hội.

Giáo Án PowerPoint Kết Nối Tri Thức Lịch Sử 6 Bài 13: Giao Lưu Văn Hóa Ở Đông Nam Á (Từ Đầu Công Nguyên Đến Thế Kỉ X)

thuvienhoclieu.com

Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian, hầu hết có liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.. Các tín ngưỡng bản địa ở Đông Nam Á đã kết hợp, dung hoà với những tôn giáo bên ngoài như Ấn Độ giáo, Phật giáo, tạo nên đời sổng tín ngưỡng đa dạng, phong phú.. Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.

Nghiên cứu các giá trị văn hóa tín ngưỡng ở phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) nhằm phát triển du lịch

02050003295.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Vinh Phúc (2010), Lễ hội hình thái văn hóa dân gian Hà Nội, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội.. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.. Nguyễn Hữu Thức (2008), Tín ngưỡng tôn giáo và lễ hội dân gian Hà Tây, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.. Thu Thủy (2014), Nhiều tiềm năng phát triển du lịch tâm linh, http://www.baomoi.com/Nhieu-tiem-nang-phat-trien-du-lich-tam-.

Nghiên cứu các giá trị văn hóa tín ngưỡng ở phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) nhằm phát triển du lịch

LUẬN VĂN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nhu cầu đến các điểm du lịch văn hóa là rất lớn, đặc biệt là đối với các điểm du lịch gắn với tôn giáo – tín ngưỡng. Biểu 2.1 Động cơ khách du lịch đến điểm tín ngƣỡng. 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tín ngƣỡng tại các huyện phía Tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ).. 2.2.1 Các sản phẩm du lịch văn hóa tín ngưỡng đặc trưng.. Du lịch thưởng thức các loại hình biểu diễn dân gian gắn với tín ngưỡng:. Sản phẩm du lịch đặc thù được xây dựng dựa trên cơ sở tài nguyên văn hóa đặc thù.

Tiếp nhận văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương

LUNVN R.pdf

repository.vnu.edu.vn

Văn học dân gian với đặc tính nguyên hợp nên được nhìn nhận trong tổng thể VHDG (VHDG) khi xét đến tác động của nó tới văn học thành văn.. Từ việc đơn thuần chỉ ra các yếu tố dân gian thuộc phạm vi hình thức (như motif, hình ảnh, cốt truyện, ngôn ngữ, thể loại. thì gần đây, bổ sung nội hàm khái niệm VHDG, người ta đã nhìn sâu hơn đến chiều kích tư tưởng, tinh thần (như tín ngưỡng, các nghi lễ, tập quán dân gian) thể hiện trong các sáng tác văn học.

NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ở miền Bắc, kiến trúc nhà ở dân gian tương đối đa dạng với năm hình thức khác nhau của vì kèo. Sự đa dạng của các hình thức vì kèo được hình thành dựa trên những quan niệm tín ngưỡng và nhu cầu thực tế. Quá trình phát triển và sự phân bố của năm hình thức kiến trúc vì kèo đã phản ánh những bối cảnh lịch sử, kinh tế và văn hoá của từng địa phương.. Điều này là một cản trở không nhỏ đến việc nghiên cứu quá trình phát triển của các hình thức nhà ở tại miền Trung và miền Nam.

Truyện thơ nôm Tống Trân - Cúc Hoa nhìn từ góc độ văn học và văn hóa dân gian

02050004071.pdf

repository.vnu.edu.vn

Phần văn hóa dân gian tập trung nghiên cứu: các nghi lễ, trò diễn trong lễ hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng… Luận văn tiếp cận và nghiên cứu di tích đền Tống Trân vì đây là địa điểm diễn ra lễ hội và vị thần được thờ ở đây cũng chính là vị thần được tưởng niệm trong lễ hội.. Ngoài ra còn mở rộng phạm vi nghiên cứu đến các di tích khác trong thôn, trong xã có các nhân vật được đón rước về dự lễ hội tại đền Tống Trân..

Tín ngưỡng thờ thần ở đình làng Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN Ở ĐÌNH LÀNG ĐỒNG THÁP. Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Đồng Tháp. Đình làng Đồng Tháp, thờ thần ở đình Đồng Tháp, tín ngưỡng thờ thần, tín ngưỡng thờ thần ở đình làng, tín ngưỡng thờ thần ở Đồng Tháp Keywords:. Đình làng Đồng Tháp hiện vẫn còn lưu giữ dấu vết tín ngưỡng thờ tự một thời của cư dân địa phương.

Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

repository.vnu.edu.vn

Thực trạng những quy định còn bất cập của pháp luật Việt Nam liên quan đến tôn giáo gây khó khăn trong việc áp dụng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo;. Một số kiến nghị sửa đổi Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo 2004 và Nghị định 92/2012/NĐ-CP để bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.. 6.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: từ năm 2005 đến nay.. Không gian: Ở Việt Nam.. 6.3 Phương pháp nghiên cứu.

Luật tín ngưỡng tôn giáo 2016 Luật số: 02/2016/QH14

download.vn

Quốc hội ban hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.. Luật này quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo. tổ chức tôn giáo. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:. chia rẽ tôn giáo. Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TÔN GIÁO. thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo. Quyền của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc.

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Ngoài ra, Luâ ̣n văn cũng đưa ra thực tra ̣ng thực thi pháp luật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Viê ̣t Nam trong thời gian qua, đề cập tới những thành tựu cũng như những bất câ ̣p còn đang diễn ra khi thực thi pháp luâ ̣t trong nước . Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t để đảm bảo tốt nhất cho quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo.. Tự do tôn giáo.