« Home « Kết quả tìm kiếm

Tính bền vững và lợi thế cạnh tranh trong chuỗi cung ứng nông sản


Tóm tắt Xem thử

- TÍNH BỀN VỮNG VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN.
- Chuỗi cung ứng nông sản, Lợi thế cạnh tranh, Tính bền vững, Ba trụ cột của phát triển bền vững.
- Mục đích của bài viết là đề xuất hướng nghiên cứu để thực nghiệm kiểm tra tác động của tính bền vững bao gồm kinh tế, xã hội và môi trường đến lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp (nông sản)..
- Tổng quan cho thấy lý thuyết các bên liên quan là một trong những cách tiếp cận chính trong nghiên cứu kinh tế, xã hội và môi trường được sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu quản lý chuỗi cung ứng.
- Trong nước, chưa có nhiều nghiên cứu về quản lý chuỗi cung ứng nông sản tiếp cận theo quan điểm bền vững.
- Đây là chủ đề cụ thể, nhưng hiện tại ít được thảo luận và đánh giá để đóng góp vào sự phát triển lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng nông sản lý luận lẫn thực tiễn..
- Tính bền vững và lợi thế cạnh tranh trong chuỗi cung ứng nông sản.
- Toàn cầu hóa đã đặt các chuỗi cung ứng phải đối mặt với những thách thức mới, không chỉ đòi hỏi phải thực hiện tốt nhất về kinh tế mà còn phải có trách nhiệm với xã hội và môi trường.
- Do đó, các chuỗi cung ứng đang chuyển từ quan điểm kinh doanh thông thường sang một mô hình kinh doanh bền vững hơn bao gồm ba yếu tố phụ thuộc lẫn nhau:.
- Với sự phát triển của toàn cầu hoá, tính cạnh tranh của một doanh nghiệp phụ thuộc nhiều hơn vào tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng.
- Chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp là một phần quan trọng của nền kinh tế toàn cầu (Ghosh, 2011).
- Suy thoái môi trường, sử dụng lao động trẻ em, cạn kiệt nguồn tài nguyên, đến các hành vi gây tổn hại cho xã hội và môi trường khác là một trong những rủi ro tác động lớn nhất và nhanh nhất đối với quản lý chuỗi cung ứng hiện nay (Forstl et al., 2010).
- Kết hợp các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường được áp dụng cho cả các mối liên kết riêng lẻ của chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp cũng như với toàn bộ chuỗi và sẽ giúp các công ty củng cố chuỗi cung ứng và phát triển một lợi thế cạnh tranh hơn..
- Mặc dù, ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu và kết quả to lớn, quá trình phát triển chuỗi cung ứng nông sản còn tồn tại nhiều hạn chế, tác động trực tiếp đến kết quả và tính bền vững trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm này.
- Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu về tổng lược tài liệu cũng như những định hướng nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tính bền vững đến lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay là thực sự cần thiết..
- Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nội dung và phân tích mô tả từ các bài báo nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan đến tính bền vững, quản lý chuỗi cung ứng, và lợi thế cạnh tranh đã được tổng hợp từ 112 bài báo đăng trên các tạp chí khoa học chủ yếu từ các tạp chí Academy of.
- 2.4 Quản lý chuỗi cung ứng bền vững Thuật ngữ quản lý chuỗi cung ứng (supply chain management, SCM) đã được xác định bởi Lambert et al.
- Quản lý chuỗi cung ứng bền vững (sustainable supply chain management, SSCM) có nguồn gốc từ quản lý chuỗi cung ứng, tức là dựa trên việc áp dụng và mở rộng các khái niệm của nó.
- Có nhiều quan điểm, nhiều định nghĩa khác nhau về SSCM, tuy nhiên có nhiều quan điểm chung đồng ý là thuật ngữ SSCM đề cập đến việc hội nhập các thực tiễn kinh tế, xã hội và môi trường vào quản lý chuỗi cung ứng..
- Carter và Roger (2008) xác định quản lý chuỗi cung ứng bền vững là sự tích hợp chiến lược, minh bạch và đạt được các mục tiêu xã hội, môi trường và kinh tế của tổ chức trong việc điều phối hệ thống các quy trình nghiệp vụ liên tổ chức để cải thiện hiệu quả kinh tế dài hạn của từng công ty và chuỗi cung ứng của nó.
- Hình 2: Quản lý chuỗi cung ứng bền vững (Nguồn: Carter và Roger, 2008).
- Bratić (2011) mô tả vai trò của quản lý chuỗi cung ứng và các tác động của nó đối với lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng.
- Thông qua việc phân tích mối quan hệ của thực hành SCM và lợi thế cạnh tranh cho thấy thực hành SCM có thể tác động trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng..
- (2015) kiểm tra những ảnh hưởng của quá trình quản lý chuỗi cung ứng như là một lợi thế cạnh tranh và hiệu quả tổ chức của các công ty hoạt động trong ngành công nghiệp thực phẩm.
- Kết quả cho thấy rằng việc thực hiện các quy trình quản lý chuỗi cung ứng tạo ra một lợi thế cạnh tranh cao và có một tác động tích cực đáng kể đến hiệu suất của tổ chức..
- (2013) trình bày một khuôn khổ kết nối thực tiễn của chuỗi cung ứng với lợi thế cạnh tranh trong ngành nông nghiệp.
- cho thấy để phát triển lợi thế cạnh tranh trong ngành nông nghiệp cần phải quản lý tốt các chuỗi cung ứng và những nỗ lực cải thiện chất lượng thông tin trong chuỗi cung ứng là những hành động quan trọng nhất cần phải thực hiện.
- 2.6 Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu quản lý chuỗi cung ứng bền vững.
- Các lập luận của Priem và Swink (2012), Hunt và Davis (2012) cho thấy một hệ thống các quan điểm về các nguồn lực có thể có lợi cho công ty và chuỗi cung ứng.
- Các hoạt động bền vững sẽ nâng cao hình ảnh và danh tiếng của tổ chức, là một nguồn lực quan trọng trong chuỗi cung ứng và tiếp tục cải thiện khả năng thị trường của các sản phẩm và dịch vụ..
- Lý thuyết các bên liên quan là lý thuyết được trích dẫn và thảo luận nhiều nhất trong nghiên cứu về chuỗi cung ứng theo quan điểm bền vững (Carter và Easton, 2011).
- Tuy nhiên, người ta thừa nhận rằng các sáng kiến bền vững, dựa trên sự tuân thủ hoặc các chiến lược chủ động, phải vượt ra ngoài ranh giới tổ chức và được thực hiện trên toàn bộ chuỗi cung ứng (Peters et al., 2011)..
- Hai lý thuyết các bên liên quan và thể chế đều nêu bật sự xuất hiện của chuỗi cung ứng theo quan điểm bền vững do ảnh hưởng của các bên bị ảnh hưởng bởi hoạt động kinh doanh.
- Lý thuyết thể chế cung cấp một ống kính giúp hiểu được áp lực mà các doanh nghiệp hướng tới áp dụng thực tiễn bền vững hơn trong chuỗi cung ứng..
- Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện liên quan đến quản lý chuỗi cung ứng tiếp cận theo hướng bền vững – sự kết hợp giữa ba yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường.
- Từ phân tích lý thuyết của chủ đề đến các nghiên cứu thực nghiệm trên nhiều lĩnh vực, nhiều ngành công nghiệp khác nhau và chuỗi cung ứng, không chỉ chuỗi cung ứng trong nước mà còn chuỗi cung ứng toàn cầu..
- Với bối cảnh này, các công ty hàng đầu trong chuỗi, thường được gọi là các công ty nhãn, đã được đánh giá dựa trên các khía cạnh xã hội và môi trường của tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng.
- Điều này đã dẫn đến sự cần thiết phải đánh giá cách quản lý chuỗi cung ứng được thực hiện theo quan điểm bền vững (Bouzon et al., 2012).
- Để đạt được các mục tiêu về tính bền vững, sự phối hợp giữa các thành viên chuỗi cung ứng là cần thiết.
- Để bảo vệ vị trí và vai trò của họ trong chuỗi cung ứng, mỗi thành viên phải tuân thủ các mục tiêu môi trường và xã hội trong khi khả năng cạnh tranh sẽ đạt được thông qua hoàn thành các yêu cầu của khách hàng và các khía cạnh kinh tế (Seuring và Muller, 2008).
- Mỗi thành viên trong hệ thống chuỗi cung ứng chỉ có thể đạt được lợi ích kinh tế khi họ thực hiện một sự hợp tác lâu dài cho.
- sự phát triển ba khía cạnh, có thể nói rằng việc thực hiện tính bền vững mang lại lợi ích kinh tế và hoạt động tài chính là ưu tiên hàng đầu đối với khía cạnh kinh tế của quản lý chuỗi cung ứng (Varsei et al., 2014)..
- (2012) cho rằng hoạt động xã hội của chuỗi cung ứng ứng bao gồm các điều kiện làm việc trong suốt chuỗi cung ứng như mức lương, lao động trẻ em, an toàn lao động, giờ làm việc, bình đẳng giới.
- Các hoạt động nâng cao chuỗi cung ứng bền vững xã hội, tập trung vào lợi ích của các bên liên quan và cộng đồng trong chuỗi cung ứng thông qua việc phát triển các sản phẩm và quy trình mới (Klassen và Vereecke, 2012)..
- Ashby et al., 2012) và tham gia chuỗi cung ứng với các sản phẩm phi truyền thống.
- Các thực tiễn này vượt xa sự giám sát và tuân thủ, để tạo ra những thay đổi cơ bản trong chuỗi cung ứng (Klassen và Vereecke, 2012.
- Chuỗi cung ứng bền vững xã hội, được hiểu là giải quyết các vấn đề xã hội dọc theo chuỗi cung ứng, đó là thượng nguồn và hạ nguồn của công ty sản xuất, vượt xa các hoạt động nội bộ, cho các nhà cung cấp và các bên liên quan, như cộng đồng địa phương, xã hội và người tiêu dùng (Mani et al., 2015)..
- Các vấn đề môi trường liên quan đến chất thải và khí thải được tạo ra từ các hoạt động của chuỗi cung ứng khác nhau đã buộc các tổ chức phải đối mặt với những áp lực cạnh tranh, các quy định, và cộng đồng, để tiến tới làm xanh chuỗi cung ứng (Barve và Muduli, 2011).
- Hasan (2013) đã kiểm tra mối quan hệ giữa thực hành chuỗi cung ứng bền vững với hoạt động môi trường.
- (2014) đánh giá tính bền vững chuỗi cung ứng của các ngành sản xuất lương thực ở Hoa Kỳ.
- (2015) cho rằng quản lý chuỗi cung ứng môi trường (xanh) rất quan trọng trong việc ảnh hưởng đến tác động môi trường tổng thể của bất kỳ tổ chức nào tham gia vào các hoạt động của chuỗi cung ứng.
- Quan trọng hơn, quản lý chuỗi cung ứng môi trường có thể góp phần nâng cao chất lượng phát triển bền vững..
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cân nhắc thương mại giữa các khía cạnh môi trường và kinh tế đóng một vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định để đạt được sự bền vững trong chuỗi cung ứng (Kuik et al., 2011).
- Trong một chuỗi cung ứng, một số lượng đáng kể các công ty thành viên, các nhà cung cấp không chỉ ảnh hưởng đến chi phí, mà còn cả các tác động liên quan vì tất cả chúng đều thực hiện các hoạt động tác động đến kinh doanh và môi trường.
- Việc tích hợp đồng thời các khía cạnh bền vững vào bối cảnh chuỗi cung ứng không phải là một chủ đề nhỏ (Hahn et al., 2014), chủ yếu là vì sự tham gia vào các hoạt động xã hội và môi trường có thể không đem lại lợi ích kinh tế..
- (2012) đã chứng minh rằng thực tiễn SSCM theo các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường có tác động tích cực đến việc thực hiện chuỗi cung ứng bền vững, đặc biệt là từ khía cạnh kinh tế và xã hội.
- Đặc biệt, hoạt động của chuỗi cung ứng cần được đo bằng các tác động về kinh tế, xã hội và môi trường, kết hợp phương pháp tiếp cận ba điểm vào văn hóa, chiến lược và hoạt động của các tác nhân khác nhau (Rota et al., 2013)..
- (2014) làm chính thức hoá các vấn đề liên quan đến quản lý chuỗi cung ứng bền vững trong các mô hình định lượng.
- Để hiểu đầy đủ và đánh giá tính bền vững của một mạng lưới sản xuất hoặc chuỗi cung ứng, cần phải có một nghiên cứu tổng hợp về tất cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường.
- Nó không chỉ quan trọng để đánh giá tính bền vững của một chuỗi cung ứng, mà còn để tối ưu hóa nó qua ba khía cạnh và hỗ trợ trong việc ra quyết định chuỗi cung ứng (Bhinge et al., 2015)..
- Kogg và Mont (2012) cho rằng các công ty ngày càng bị ép buộc bởi các bên liên quan để giải quyết các khía cạnh môi trường cũng như xã hội ở các tầng thượng nguồn khác nhau trong chuỗi cung ứng của họ.
- Trong số các vấn đề quản lý chuỗi cung ứng đa dạng, khả năng quản lý cung cấp để tránh rủi ro (môi trường và xã hội) và tăng hiệu suất (môi trường và kinh tế) được xem là quan trọng để đảm bảo tính bền vững của chuỗi cung ứng (Seuring và Muller, 2008;.
- Các tài liệu quản lý hoạt động cho thấy phương pháp tiếp cận bền vững của một tổ chức cá nhân chỉ mang lại lợi ích thực sự khi nó được mở rộng cho các nhà cung cấp ở thượng nguồn và các nhà cung cấp ở hạ nguồn chuỗi cung ứng (Silvestre, 2015)..
- Các tài liệu cũng cho rằng các công ty sử dụng các giải pháp toàn diện và hợp tác chặt chẽ với các đối tác trong chuỗi cung ứng của họ để quản lý các thương mại trong ba khía cạnh bền vững có thể sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn.
- (2013) tổng kết tài liệu kết luận rằng tình trạng quản lý chuỗi cung ứng bền vững trong thực tế vẫn có thể được coi là thấp..
- Brockhaus so sánh cách tiếp cận “bắt buộc” và “hợp tác” với các thành viên của chuỗi cung ứng trong nỗ lực bền vững và tìm ra xu hướng trước đây mặc dù có thể có thêm tác động của loại hình thứ hai.
- Các nỗ lực bền vững hiện đang được thực hiện theo một cách thức bắt buộc như một quá trình kéo dài thông qua chuỗi cung ứng và do các thành viên mạnh hơn của chuỗi này khởi xướng..
- Bản chất cạnh tranh của chuỗi cung ứng đã gây ra sự thay đổi từ các tổ chức cá thể cạnh tranh với nhau để cung cấp.
- (2013) lập luận rằng chuỗi cung ứng bền vững là một thành phần quan trọng của phát triển bền vững..
- Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các thành viên trong chuỗi cung ứng cần cân nhắc không chỉ các khía cạnh kinh tế mà còn cả khía cạnh môi trường và xã hội trong việc thực hiện các yêu cầu của các bên liên quan.
- Do đó, các công ty thực hiện quản lý chuỗi cung ứng bền vững có thể đáp ứng các mục tiêu khác nhau như tăng lợi nhuận trong khi giảm chi phí, giảm thiểu tác động môi trường và nâng cao phúc lợi xã hội.
- (2013) cho rằng các chuỗi cung ứng bền vững là một thành phần quan trọng của phát triển bền vững trong đó môi trường và tiêu chuẩn xã hội cũng phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và các tiêu chí kinh tế liên quan.
- Ở các nền kinh tế mới nổi, các công ty sản xuất cũng bắt đầu quan tâm đến các sáng kiến về môi trường liên quan đến các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng do họ phải đối mặt với những hạn chế về môi trường chặt chẽ hơn từ chính phủ và sự kiểm soát chặt chẽ từ xã hội và các đối thủ cạnh tranh..
- Theo quan điểm này, các nhà sản xuất ở các thị trường mới nổi đã bắt đầu áp dụng các sáng kiến chuỗi cung ứng bền vững khác nhau nhằm hạn chế tác động hoạt động của họ lên môi trường tự nhiên..
- 3.2 Đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng bền vững.
- Đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng bền vững đã có nền tảng của nó trong công việc gần đây về đo lường kết quả chuỗi cung ứng (Bai et al., 2012).
- Do đó, đánh giá chuỗi cung ứng và cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng đòi hỏi sự phát triển của các hệ thống đo lường hiệu suất chuỗi cung ứng và các biện pháp thực hiện.
- Nhiều biện pháp được đề xuất trong các tài liệu về quan điểm của TBL để đánh giá tính bền vững của chuỗi cung ứng (Hassini et al., 2012).
- (2012) đề xuất một bộ các biện pháp thực hiện bao gồm quan điểm của TBL để đánh giá ảnh hưởng của việc áp dụng quản lý chuỗi cung ứng xanh lên tính bền vững của công ty.
- Trong lĩnh vực công nghiệp, Sloan (2010) đã đặt nền móng lý thuyết cho việc phát triển một biện pháp khách quan về sự bền vững của chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Mặc dù không đề xuất một biện pháp cụ thể nào, các nhân tố và biến số được thảo luận thể hiện tổng hợp và tích hợp các khái niệm đã được nghiên cứu trong các nghiên cứu trước đây về tính bền vững và quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu..
- Hình 3: Khung bền vững chuỗi cung ứng (Nguồn: Sloan, 2010).
- Chardine-Baumann và Botta-Genoulaz (2011) đã đưa ra một khung đánh giá về kinh tế, môi trường và xã hội trong chuỗi cung ứng và đề xuất một mô hình cho hiệu suất “toàn cầu”, kết hợp ba hoạt động.
- liên quan là kinh tế, xã hội và môi trường trong chuỗi cung ứng.
- Bảng 2: Khung đánh giá về kinh tế, môi trường và xã hội trong chuỗi cung ứng.
- (2014) trong nghiên cứu các mô hình định lượng để quản lý chuỗi cung ứng bền vững cho rằng SSCM có thể ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận, hiệu quả hoạt động và lợi thế cạnh tranh.
- Mặc dù các nghiên cứu về quản lý chuỗi cung ứng theo quan điểm bền vững trên thế giới ngày càng phát triển nhưng ở Việt Nam trong những năm.
- Giang và Sarker (2018) phân tích và thảo luận về sự tiến triển của chuỗi cung ứng cà phê bền vững và quản lý của nó ở Việt Nam.
- Nghiên cứu trường hợp tại thành phố Buôn Ma Thuột, Daklak, Việt Nam, bài báo phân tích các yếu tố chính ảnh hưởng đến quản lý chuỗi cung ứng cà phê bền vững ở Việt Nam.
- Thứ hai, nhiều nghiên cứu tập trung vào các phương pháp tiếp cận và đo lường tính bền vững bằng các chỉ số, thiếu các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tính bền vững đến lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng mặc dù lợi thế cạnh tranh được xác định là một trong những chủ đề cần được nghiên cứu của chuỗi cung ứng.
- Thứ ba, nhiều nghiên cứu về quản lý chuỗi cung ứng bền vững đã được thực hiện trong các lĩnh vực công nghiệp, sản xuất và các lĩnh vực khác nhưng ít chú ý đến lĩnh vực nông.
- nghiệp đặc biệt là chuỗi cung ứng nông sản ở các quốc gia đang phát triển.
- Tổng quan từ các tài liệu đã xác định một số chủ đề nghiên cứu liên quan đến chuỗi cung ứng nông sản bền vững như: sự hợp tác, lợi thế cạnh tranh và hiệu suất của chuỗi cung ứng.
- Trong tương lai cần có nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra tác động của tính bền vững đến lợi thế cạnh tranh chuỗi cung ứng, trường hợp nghiên cứu cho chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp..
- Toàn cầu hóa đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quản lý chuỗi cung ứng theo quan điểm bền vững và dưới sức ép của thị trường thì phát triển bền vững là một xu thế tất yếu khách quan.
- Chuỗi cung ứng nông sản bền vững là một chủ đề đang phát triển và cần được nghiên cứu thực nghiệm nhiều hơn vì nó có tác động tích cực đến các hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường và đóng góp quan trọng vào công cuộc xóa đói giảm nghèo trên thế giới.
- Cũng như chuỗi cung ứng của các ngành công nghiệp khác, chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, có trách nhiệm với xã hội và bảo vệ môi trường.
- Mục tiêu của bài viết này góp phần đề cập đến một chủ đề nghiên cứu cụ thể đóng góp vào nghiên cứu sự tác động của các nhân tố kinh tế, xã hội và môi trường đến lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp.
- Kết quả đã cho thấy, lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp có thể được đo bằng cách sử dụng: giá cả và chi phí, chất lượng, sự tin cậy giao hàng, đổi mới sản phẩm, và thời gian tới thị trường.
- Giá trị bền vững.
- Tái cơ cấu chuỗi cung ứng Việt Nam, ngày truy cập 8/05/2017.