« Home « Kết quả tìm kiếm

Tính đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của người Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM.
- LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC.
- TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦAQUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM.
- Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số .
- Luận án này được sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài "Sự hình thành và phát triển vốn xã hội tại Việt Nam".
- Đó là chủ đề "Tính đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của người Việt Nam".
- Kết quả nghiên cứu của luận án này hoàn toàn mới và không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của đề tài "Sự hình thành và phát triển vốn xã hội tại Việt Nam".
- Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám hiệu và Ban Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, các thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, thuộc trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - ĐHQGHN đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu..
- Đối tượng nghiên cứu 7.
- Khách thể nghiên cứu 7.
- Phạm vi nghiên cứu 7.
- Phương pháp nghiên cứu 8.
- Câu hỏi nghiên cứu 9.
- Các nghiên cứu về mạng lưới quan hệ xã hội 11.
- Khái niệm mạng lưới quan hệ xã hội 11.
- Các đặc tính của mạng lưới quan hệ xã hội 13.
- Đặc trưng quan hệ giúp đỡ trong mạng lưới quan hệ xã hội 15 1.2.
- Các nghiên cứu về tính chất có đi có lại như một thành tố của vốn xã hội 20 1.2.1.
- Tính chất co ́ đi có lại của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội 22 1.3.
- Các nghiên cứu về cách đo ti ́nh đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ.
- trong vốn xã hội 24.
- Nhóm lý thuyết xã hội học tiếp cận theo quan điểm kinh tế học hành vi 34.
- Nhóm lý thuyết về vốn xã hội 35.
- Phương pháp nghiên cứu 40.
- CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA.
- Mức độ đối xứng và bất đối xứng về tính chất loa ̣i hình giúp đỡ 74 3.3.
- Mức độ đối xư ́ ng và bất đối xứng về hoàn cảnh giúp đỡ 80 3.4.
- Thảo luận về mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn.
- xã hội của người Việt Nam 90.
- CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng và bất đối xứng về số lượng loại hình.
- giúp đỡ 98.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng và bất đối xư ́ ng về tính chất loa ̣i hình.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng và bất đối xư ́ ng về hoàn cảnh giúp đỡ 113 4.4.
- Thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng và bất đối xứng của quan.
- hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của người Việt Nam 132.
- Bảng 2.1: Số lượng phỏng vấn sâu và nghiên cứu trường hợp 49 Bảng 3.1: So sánh mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ với.
- Bảng 3.2: So sánh mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ với.
- Bảng 3.3: So sánh mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ với.
- Bảng 3.4: Kiểm định McNemar về tính đối xứng và bất đối xứng trong tính chất.
- các loại giúp đỡ chính 75.
- Bảng 3.5: Kiểm định McNemar về tính đối xứng và bất đối xứng trong một số.
- Bảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và bấ t đối xứng về số lượng loại hình giúp đỡ giữa người trả lời và ba người bạn thân 99 Bảng 4.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến mng độác y ếu tố ảnh́ t đối xứng vố ảnh.
- Bảng 4.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và bấ t đối xứng về sức.
- lao động giữa người trả lời và bạn thân thứ nhất 108 Bảng 4.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và bấ t đối xứng về sức.
- hoàn cảnh mua sắm vật dụng đắt tiền giữa người trả lời và bạn thân thứ nhất 122 Bảng 4.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và bất đối xứng giữa "bố mẹ đẻ giúp".
- và "nhận giúp đỡ từ con cái".
- trong hoàn cảnh đầu tư làm ăn 125 Bảng 4.13: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và bất đối xứng giữa "bố mẹ đẻ giúp".
- Hình 2.9: Quan h7: l t đQuan h7: l tiếp giữa hai chủ thể 45 Hình 3.1: Giúp đỡ đối xứng và bất đối xứng giữa bạn bè thân và ít thân 59 Hình 3.2: Bất đối xứng liên thế hệ về số lượng loại hình giúp đỡ 67 Hình 3.3: Giúp đỡ đối xứng và bất đối xứng giữa bố mẹ và con cái 70 Hình 3.4: Tính bất đối xứng trong quan hệ giúp đỡ với con trai/ con gái.
- Hình 3.5a: Bất đối xứng về chia sẻ tâm sự giữa hai người bạn 76 Hình 3.5b: Đối xứng về chia sẻ tâm sự giữa hai người bạn 76 Hình 3.6: Tính đối xứng trong giúp đỡ về tiền bạc và sức lao động giữa bạn bè 77 Hình 3.7a: Bất đối xứng về cung cấp thông tin quan trọng giữa hai người bạn 78 Hình 3.7b: Đối xứng về cung cấp thông tin quan trọng giữa hai người bạn 78 Hộp 3.1: Tính bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong gia đình đô thị 66 Hộp 3.2: Tính bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong gia đình nông thôn 67 Hộp 3.3: Tính đối xứng và bất đối xứng về số lượng loại hình giúp đỡ giữa bố mẹ và 70.
- Xã hội Việt Nam trong 28 năm đổi mới đã và đang có những bước chuyển mình liên tục và mạnh mẽ ké o theo nhiều biến đổi trong các quan hê ̣ xã hô ̣i , nơi sản sinh ra vốn xã hội .
- Do vậy, muốn nâng cao chất lượng vốn xã hội thì việc nghiên cứu làm rõ các đặc tính của các quan hệ xã hội là rất cần thiết.
- Vốn xã hội là một phạm trù rộng lớn và phức tạp, được tạo nên bởi bốn thành tố: quan hệ xã hội (mạng lưới xã hội), lòng tin xã hội, chuẩn mực có đi có lại và sự tham gia xã hội.
- Chuẩn mực có đi có lại chính là tính chất cơ bản của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội.
- Nhưng trên thực tế, tính chất có đi có lại trong quan hệ giúp đỡ còn chứa đựng những đặc tính riêng, trong đó có tính đối xứng/bất đối xứng.
- không phải lúc nào cũng dễ dàng giúp đỡ lẫn nhau một cách sòng phẳng, tức là đối xứng.
- Vậy làm thế nào để đo được tính đối xứng/bất đối xứng này vẫn đang là vấn đề bị bỏ ngỏ trong các nghiên cứu ở Việt Nam..
- Tính đối xứng và bất đối xứng có thể nhìn ở ba chiều cạnh: số lượng loại hình giúp đỡ, tính chất các giúp đỡ và hoàn cảnh giúp đỡ.
- Hộp 3.4: Tính đối xứng và bất đối xứng về số lượng loại hình giúp đỡ giữa bố mẹ và.
- Hộp 3.5: Tính bất đối xứng trong quan hệ giúp đỡ với con trai/ con gái.
- Hộp 3.6: Mức độ đối xứng và bất đối xứng trong giúp đỡ về chia sẻ tâm sự giữa hai.
- Hộp 3.7: Tính bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ về tiền bạc trong gia đình 86 Hộp 3.8: Tính đối xứng trong nhận giúp đỡ về chia sẻ tâm sự từ bố mẹ và con cái 87.
- các loại hình khác thì quan hệ giúp đỡ cho - nhận giữa A và B là bất đối xứng..
- Ngược lại, nếu B cũng có thể giúp lại A đúng bằng số lượng loại hình giúp đỡ mà A đã giúp B thì quan hệ giúp đỡ giữa A và B là đối xứng.
- Khi đó, quan hệ giúp đỡ giữa A và B là bất đối xứng.
- Ngược lại, B cũng giúp lại A về tiền bạc thì quan hệ giúp đỡ này mang tính đối xứng.
- Xét chiều cạnh thứ ba, A giúp B trong hoàn cảnh cưới hỏi và B cũng giúp lại A khi cưới hỏi thì quan hệ giúp đỡ giữa A và B là đối xứng.
- thì quan hệ giúp đỡ giữa A và B mang tính bất đối xứng.
- Hiện nay, ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào đo lường được tính đối xứng/bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ hai chiều ở ba chiều cạnh này..
- Đặng Nguyên Anh Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư", Tạp chí Xã hội học (2), tr.
- Nguyễn Tuấn Anh Quan hệ họ hàng -nguồn vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn", Tạp chí Nghiên cứu Con người (1), tr.
- Cao Thị Hải Bắc Vốn xã hội của phụ nữ di trú kết hôn thông qua hoạt động hỗ trợ gia đình đa văn hóa của trung tâm hỗ trợ người di trú ở Seongnam", Tạp chí Hàn Quốc Học (2), tr.
- Bài nói chuyện nhận giải Nobel", Tạp chí Xã hội học (1), tr.
- Nguyễn Ngọc Bích Vốn xã hội và phát triển", Tạp chí Tia sáng (13), tr.
- Vốn xã hội và phát triển bền vững: các lý thuyết và khái niệm", Tạp chí Khoa học Xã hội (12), tr.
- Phan Đại Doãn Tìm hiểu chức năng và đặc điểm của gia đình người Việt - dưới giác độ xã hội học lịch sử", Tạp chí Xã hội học (2), tr.
- Trần Hữu Dũng Vốn xã hội và phát triển kinh tế", Tạp chí Tia sáng (13), tr.
- Ma Ngọc Dung Ứng xử xã hội trong ăn uống của người Tày", Tạp chí Dân tộc học (3), tr.
- Emmanuel Pannier Phân ti ́ch ma ̣ng lưới xã hô ̣i: các lí thuyết, khái niê ̣m và phương pháp nghiên cứu", Tạp chí Xã hội học (4), tr.
- Phạm Đăng Hiến Người Lô Lô trong môi trường kinh tế – xã hội vùng biên giới Việt - Trung", Tạp chí Dân tộc học (1), tr.
- Lê Ngọc Hùng Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên", Tạp chí Xã hội học (2), tr 67-75..
- Lê Ngọc Hùng (2008), “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu con người (3), tr..
- Nhà hàng Việt Nam - một hiện tượng về vốn xã hội của người Việt Nam định cư ở Nhật", Tạp chí Xã hội học (1), tr.
- (2003), “Vốn xã hội: nguồn gốc và những sự áp dụng nó trong xã hội học hiện đại”, Tạp chí xã hội học (4), tr.
- Trần Hữu Quang Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội", bài tham luận tại Hội thảo khoa học về Vốn xã hội trong phát triển, tổ chức vào ngày 24-6-2006 tại Hà Nội..
- Trần Hữu Quang Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội", trong sách Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.
- Lê Minh Tiến Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội", Tạp chí Khoa học Xã hội (9), tr.
- Lê Minh Tiến Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội", Tạp chí Khoa học Xã hội (3), tr.
- Nguyễn Quý Thanh Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình, So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc", Tạp chí Xã hội học (2), tr.
- Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), “Quan hệ xã hội và vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.
- Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin đối với các thành viên gia đình trực tiếp", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (2), tr..
- Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc Nguyên lý đồng dạng: cơ chế hình thành mạng lưới xã hội của người Việt Nam", Tạp chí Xã hội học (1), tr.
- Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc Đặc trưng quy mô mạng lưới quan hệ xã hội của người Việt Nam và một số yếu tố ảnh hưởng", Tạp chí Nghiên cứu Con người (2), tr.
- Thomése F., Nguyễn Tuấn Anh (2007), “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới (4), tr.
- Nguyễn Duy Thắng Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa", Tạp chí xã hội học (4), tr.
- Lê Ngọc Thắng (2010), Một số vấn đề về văn hóa – xã hội các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, tr.168-192..
- Hoàng Bá Thịnh (2008), “Về vốn xã hội và mạng lưới xã hội”, Tạp chí Dân tộc học (5), tr.
- Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.
- Ngô Đức Thịnh Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội và vốn xã hội cho phát triển", Tạp chí Cộng sản (791), tr