« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình dạy và học Anh văn chuyên ngành Môi trường: Ý kiến phản hồi của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- Anh văn chuyên ngành, phương pháp giảng dạy, Anh văn chuyên ngành Môi trường.
- Để thu thập thông tin làm cơ sở khoa học cho quá trình đổi mới và cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành, việc khảo sát lấy ý kiến đánh giá của sinh viên về tình hình dạy và học Anh văn chuyên ngành Môi trường được tiến hành trên ba phần – nội dung chương trình đào tạo và qui trình kiểm tra, hoạt động dạy và học tiếng Anh chuyên ngành, và các hoạt động hỗ trợ việc dạy và học.
- Từ các kết quả thu được, một số kiến nghị được đề xuất nhằm góp phần giải quyết những khó khăn trong quá trình dạy và học tiếng Anh chuyên ngành..
- Tình hình dạy và học Anh văn chuyên ngành Môi trường: Ý kiến phản hồi của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh.
- Trong những năm gần đây, sự bùng nổ đầu tư của các công ty nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho người dân, đặc biệt là sinh viên các ngành kỹ thuật trong đó các lĩnh vực về tài nguyên môi trường đang thu hút rất nhiều nguồn nhân lực.
- Vì thế, nhu cầu giao tiếp và sử dụng tiếng Anh chuyên ngành tại nơi làm việc tăng lên một cách đáng kể.
- Giống như sinh viên của tất cả các ngành học khác ở Việt Nam hiện nay, sinh viên kỹ thuật chuyên ngành Môi trường ngoài kiến thức về chuyên môn và nghiệp vụ, cũng cần được trang bị thêm vốn kiến thức cơ bản về tiếng Anh chuyên ngành..
- Việc đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên chưa hợp lý dẫn đến việc sinh viên ra trường rất yếu về kỹ năng này, ảnh hưởng đến sự phát triển nghề nghiệp trong tương lai.
- Đây cũng là nỗi lo của nhiều doanh nghiệp khi tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học hiện nay..
- Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu nâng cao tính hiệu quả cho chương trình tiếng Anh chuyên ngành Môi trường tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập dữ liệu về tình hình dạy và học tiếng Anh chuyên ngành bằng cách sử dụng phiếu khảo sát để lấy ý kiến của các sinh viên đang học tại trường.
- Từ đó, một số kiến nghị được đề xuất nhằm góp phần giải quyết những khó khăn trong quá trình dạy và học tiếng Anh chuyên ngành Môi trường..
- Tiếng Anh chuyên ngành rất khác với tiếng Anh cơ bản như trình bày trong tài liệu của Munby (1978).
- Các khóa học tiếng Anh chuyên ngành thường bị chi phối bởi nhu cầu của người học.
- Thông thường, tiếng Anh chuyên ngành chỉ phù hợp cho đối tượng là người lớn, ví dụ như sinh viên đại học, cao đẳng, hoặc những người đã đi làm..
- Tiếng Anh chuyên ngành yếu khiến cho trình độ của nhiều kỹ sư trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ tụt hậu nhanh.
- Ngoài ra, nếu không đọc được tài liệu tiếng Anh thì sinh viên cũng rất khó làm đề án và luận văn chuyên sâu (Vinh 2009)..
- Trong các trường đại học hiện nay, việc dạy tiếng Anh chuyên ngành còn gặp rất nhiều khó khăn và bất cập.
- Một chương trình môn học tiếng Anh chuyên ngành phù hợp sẽ giúp cho sinh viên không những tiếp cận môn học một cách dễ dàng mà còn giúp sinh viên phát triển những kỹ năng như cách tra cứu và tiếp cận những tài liệu mới, kỹ năng học những từ vựng chuyên ngành, kỹ năng trình bày và thảo luận, và đặc biệt là kỹ năng viết báo cáo.
- chuyên ngành bằng tiếng Anh.
- Ngoài ra, năng lực của giáo viên giảng dạy tiếng Anh cũng là một vấn đề cần được quan tâm và cân nhắc trong việc điều chỉnh chương trình sao cho phù hợp với từng chuyên ngành và năng lực ngoại ngữ của sinh viên.
- Chính vì thế, việc thu thập dữ liệu về tình hình dạy và học tiếng Anh chuyên ngành Môi trường là hết sức cần thiết để có thể vận hành chương trình giảng dạy một cách hiệu quả..
- Việc khảo sát và lấy ý kiến đóng góp của sinh viên được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp.
- Sinh viên sẽ trả lời các câu hỏi đã được thiết kế sẵn trong Phiếu khảo sát theo thang điểm từ 1 đến 5..
- Đối tượng và phạm vi lấy ý kiến: Sinh viên năm 3 thuộc khoa Môi trường đang theo học bậc đại học hệ chính qui tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh..
- Các bạn sinh viên này vừa học xong chương trình tiếng Anh chuyên ngành Môi trường, bao gồm 9 bài được dạy trong 30 tiết về các chủ đề như:.
- Với mục tiêu khảo sát lấy ý kiến của sinh viên về tình hình dạy và học Anh văn chuyên ngành Môi trường, phiếu khảo sát ý kiến được thiết kế như sau:.
- Phiếu lấy ý kiến của sinh viên bao gồm 40 câu hỏi được chia làm 3 nội dung:.
- Về nội dung chương trình tiếng Anh chuyên ngành và quy trình kiểm tra là 10 câu..
- Về hoạt động dạy và học chương trình tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh là 22 câu..
- 4.1 Về nội dung chương trình tiếng Anh chuyên ngành và quy trình kiểm tra.
- Phiếu khảo sát dành 10 câu hỏi đầu tiên tập trung vào nội dung chương trình tiếng Anh chuyên ngành trong đó có đề cập đến 04 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết, và quy trình kiểm tra đánh giá sinh viên.
- Bảng 1: Kết quả khảo sát về nội dung chương trình tiếng Anh chuyên ngành và quy trình kiểm tra.
- Câu hỏi Số lượng sinh viên chọn Điểm.
- lí, phù hợp với nhu cầu của sinh viên Q2: Chương trình đáp ứng nhu cầu nâng cao vốn từ.
- vựng tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên Q3: Chương trình đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến.
- thức chuyên ngành bằng tiếng Anh cho sinh viên Q4: Chương trình cần tăng cường kỹ năng nghe Q5: Chương trình cần tăng cường kỹ năng nói Q6: Chương trình cần tăng cường kỹ năng đọc Q7: Chương trình cần tăng cường kỹ năng viết Q8: Chương trình có khả năng giúp sinh viên đạt.
- Q10: Hình thức thi cử phù hợp với trình độ sinh viên.
- và đánh giá đúng năng lực của sinh viên.
- Với điểm trung bình 3,11 và độ lệch chuẩn 1,02 từ kết quả khảo sát câu 1 cho thấy có khá nhiều sinh viên không có ý kiến (chiếm 32%) hoặc chưa rõ (chiếm 23%) về mục tiêu và nội dung của chương trình đào tạo tiếng Anh chuyên ngành..
- Mức độ hiệu quả trong việc học tập, tiếp thu và vận dụng số từ vựng cũng như các kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh của sinh viên chưa cao, cụ thể khi được hỏi về bốn kỹ năng nghe – nói – đọc – viết thì hầu như tất cả sinh viên đều có nhu cầu tăng cường thêm bốn kỹ năng này thể hiện ở số liệu khảo sát cho câu 4-7 có điểm trung bình tương đối cao từ 3,92 đến 4,03..
- Ngoài ra, khi được hỏi chương trình có khả năng giúp sinh viên đạt chuẩn đầu ra không (câu 8), thì kết quả thu được (với mức điểm trung bình là 2,98, trong đó có khoảng 30% trả lời là không đồng ý và 30% không có ý kiến) cho thấy rằng.
- chương trình Anh văn chuyên ngành hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của sinh viên với những yêu cầu đặt ra trong bối cảnh xã hội hiện nay..
- Nhìn chung, quy trình kiểm tra đánh giá đã sát với nội dung giảng dạy và hình thức thi cử hiện nay cũng tương đối phù hợp với trình độ của người học, đánh giá đúng trình độ của sinh viên với mức độ hài lòng là 3,38 và 3,28, mặc dù có 35-40% số sinh viên không có ý kiến về mục này..
- Bảng 2: Kết quả khảo sát về hoạt động dạy và học chương trình tiếng Anh chuyên ngành Môi trường.
- Câu hỏi Số lượng sinh viên chọn Điểm trung.
- Giảng viên dành nhiều thời gian cho sinh viên hoạt động theo nhóm, tham gia thảo luận, tạo.
- điều kiện cho sinh viên tích cực suy nghĩ.
- hỗ trợ giảng dạy và giải thích từ vựng Q20: Sinh viên được dành nhiều thời gian cho kỹ.
- Q22: Sinh viên phát triển khả năng giao tiếp thông.
- Q23: Sinh viên phát triển kỹ năng viết thông qua.
- Q24: Sinh viên không cần mất nhiều công sức để.
- của sinh viên.
- trong đó, ngoài việc giảng viên đã dành thời gian cho sinh viên tham gia các hoạt động theo nhóm để thảo luận và tích cực suy nghĩ, phần lớn thời gian được dành cho việc dịch các đoạn văn qua tiếng Việt, đây là hình thức giảng dạy khá cổ điển theo phương pháp dịch ngữ pháp.
- Ngoài ra, nhiều giảng viên quan niệm rằng sinh viên đã được học rất nhiều kiến thức ngữ pháp từ những năm học phổ thông, nên sẽ hạn chế thời gian giảng lại các phần ngữ pháp liên quan.
- Thực tế cho thấy, tuy sinh viên đã học rất nhiều các kiến thức về ngữ pháp ở phổ thông, nhưng khi kiểm tra lại các kiến thức này thì đa phần các em đã quên hoặc không áp dụng được..
- Kết quả này cũng gợi ý rằng những người làm quản lý và biên soạn chương trình đào tạo cần quan tâm và đưa ra giải pháp phù hợp sao cho có thể giúp sinh viên ôn luyện lại phần ngữ pháp liên quan mà không tốn quá nhiều thời gian trên lớp..
- tuy nhiên cần lưu ý là phần mềm cần tương thích với chương trình đang đào tạo, phải giúp kiểm soát được việc tự học của sinh viên và có khả năng đánh giá được năng lực của sinh viên..
- khá nhiều các giảng viên chuyên ngành được đào tạo ở nước ngoài về.
- Kết quả cũng cho thấy một số mặt hạn chế trong các phương pháp giảng dạy của giảng viên, thể hiện ở điểm trung bình của các câu hỏi tương đối thấp (với điểm trung bình trong khoảng trong đó có khoảng 60% sinh viên chọn mức 2 và 3.
- sinh viên chọn mức 1).
- Điều này phản ánh về việc phân bổ thời lượng trong chương trình vẫn chưa hợp lý, giảng viên chưa có nhiều thời gian cho các kỹ năng nghe – nói, việc phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các bài học vẫn còn rất hạn chế, kỹ năng viết cũng chưa được chú trọng, và điều quan trọng là sinh viên vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc học và nhớ các từ mới.
- sinh viên cần có đủ vốn từ vựng chuyên ngành để làm cơ sở cho việc phát triển các kỹ năng giao tiếp và viết báo cáo.
- Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, phải có một mô hình giảng phù hợp để giúp sinh viên tiếp cận dễ dàng đến môn học và nâng cao được những kỹ năng cần thiết..
- Kết quả khảo sát các câu từ 25 đến 31 cho thấy mặc dù bài giảng chưa thực sự hấp dẫn và sinh động, phương pháp giảng dạy chưa thu hút nhiều sự quan tâm của sinh viên (với khoảng 60% sự lựa chọn của sinh viên tập trung ở mức 2 và 3), nhưng hầu hết sinh viên hài lòng về sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm của giảng viên (với 60-65% chọn mức 4 và 5 trong câu 27 và 28).
- Ngoài ra, điểm đáng mừng là đa số các sinh viên đã nhận thức được sự cần thiết và lợi ích to lớn của việc học tốt tiếng Anh, đặc biệt là tiếng Anh chuyên ngành..
- Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận rằng vẫn còn một số các sinh viên chưa tích cực tham gia vào các hoạt động trên lớp, tinh thần hợp tác chưa cao thể hiện ở giá trị tương đối cao (cụ thể là 2,31) của độ lệch chuẩn câu 30, mặc dù điểm trung bình là 3,61..
- Cũng giống như những môn học khác, đối với Anh văn chuyên ngành, ngoài giờ học trên lớp, việc tự học của sinh viên đặc biệt quan trọng và.
- chiếm một trọng số tương đối lớn cho việc thành công của cả quá trình học của sinh viên.
- Chính vì thế, câu hỏi 32 được dành để khảo sát số giờ tự học của sinh viên trong 1 tuần.
- Kết quả khảo sát cũng được trình bày trong Bảng 3, cho thấy rằng đa số sinh viên (khoảng 82%) có số giờ tự học dưới 10 giờ/tuần, thậm chí một số sinh viên không dành thời gian cho việc tự học thêm (khoảng 9.
- và chỉ có khoảng 4% số sinh viên có số giờ tự học lớn hơn 20 giờ/tuần.
- Theo kết quả nghiên cứu của Tsao (2008) khi khảo sát 353 sinh viên cũng cho thấy rằng, khoảng 90% sinh viên có số giờ tự học ít hơn 2 giờ/tuần với nhiều nguyên nhân khác nhau.
- trong đó, nguyên nhân chính là do sinh viên lười biếng (chiếm 47.
- sinh viên không còn thời gian (20%) và sinh viên không có hứng thú cho việc học Anh văn (15.
- sát và tạo thêm động lực để sinh viên tăng cường thời gian tiếp xúc và sử dụng tiếng Anh..
- Bảng 3: Số giờ tự học trung bình của sinh viên trong 1 tuần.
- 4.3 Về các hoạt động hỗ trợ dạy và học Để làm rõ nhu cầu của sinh viên trong quá trình học Anh văn chuyên ngành, phần còn lại của phiếu khảo sát tập trung vào các câu hỏi liên quan đến các hoạt động hỗ trợ.
- Q33: Các sinh viên trong lớp có trình độ tương.
- Q35: Sinh viên được cung cấp phần mềm hỗ trợ.
- có sử dụng tiếng Anh .
- Mức độ đồng đều của các sinh viên trong cùng một lớp là tương đối thấp (câu 33 với điểm trung bình 2,41).
- vấn đề này thường gặp ở các trường đại học, nơi hội tụ rất nhiều sinh viên ở các vùng khác nhau: một số sinh viên ở các tỉnh và thành phố lớn có điều kiện tốt sẽ có năng lực ngoại ngữ khá hơn, trong khi đó một số khác các sinh viên ở vùng sâu vùng xa sẽ không có nhiều cơ hội để trao dồi ngoại ngữ.
- Vấn đề này có thể được giải quyết bằng cách tiến hành các đợt thi tiếng Anh đầu vào để phân loại sinh viên..
- Từ kết quả khảo sát câu 36 – 40 cũng cho thấy rằng sinh viên rất mong muốn có được các phần mềm hỗ trợ nâng cao năng lực tiếng Anh, tất nhiên nếu có thể sinh viên cũng rất muốn phần mềm có thể giúp họ tự đánh giá và kiểm tra năng lực của mình.
- giúp sinh viên giải quyết được phần nào khó khăn về mặt thời gian trong khi hầu hết các chương trình học bậc đại học tương đối nặng và chiếm hết thời gian của sinh viên, họ thường không còn thời gian cho những lớp học ngoại khóa có sử dụng tiếng Anh.
- Phần mềm sẽ giúp sinh viên có thể bắt đầu việc học bất cứ khoảng thời gian trống nào trong ngày, và cũng giúp họ tiết kiệm được các khoảng thời gian lãng phí cho việc đi lại trong những thành phố lớn vốn dĩ luôn xảy ra tình trạng kẹt xe như hiện nay.
- Sinh viên rất mong muốn có được các phương pháp mới giúp họ học Anh văn hiệu quả hơn..
- Chương trình Anh văn chuyên ngành Môi trường hiện nay đã phần nào đáp ứng nhu cầu vốn từ vựng chuyên ngành.
- Tuy nhiên, mức độ tiếp thu và vận dụng các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành vẫn còn rất hạn chế.
- Ngoài ra, sinh viên có nhu cầu rất lớn về việc tăng cường bốn kỹ năng nghe – nói – đọc – viết trong chương trình học môn tiếng Anh chuyên ngành..
- Trong quá trình giảng dạy, giảng viên thường gặp một số khó khăn như: không đủ thời gian để ôn lại nhưng kiến thức ngữ pháp cho sinh viên.
- mất nhiều thời gian và công sức để giải thích các thuật ngữ chuyên ngành cho sinh viên.
- phương pháp giảng dạy chưa phù hợp, điều này dẫn đến bài giảng chưa thật sự hấp dẫn và thu hút sinh viên..
- Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên dành rất ít thời gian để tự học và tăng cường khả năng Anh ngữ của mình, cụ thể hơn 80% sinh viên có số giờ tự học nhỏ hơn 10 giờ/tuần..
- cụ thể, đối với Anh văn chuyên ngành Môi trường, chương trình giảng dạy có thể chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: khi trình độ Anh văn của sinh viên còn thấp, vốn từ vựng chưa nhiều giảng viên có thể soạn bài giảng và trình chiếu bằng tiếng Anh, và thực hiện việc giảng dạy bằng.
- Giai đoạn 2: Sau khi trình độ Anh văn của sinh viên tiến bộ hơn, sinh viên bắt đầu có vốn từ vựng đủ nhiều, và quen dần với cách tiếp cận các từ mới thì công tác giảng dạy sẽ được thực hiện hoàn toàn bằng tiếng Anh.
- Giai đoạn 3: Sau khi nghe hiểu các từ ngữ chuyên ngành, sinh viên được tiếp cận tiếp quy trình cuối cùng là sinh viên thực tập làm quen với việc chủ động nghe nói tiếng Anh chuyên ngành bằng việc tổ chức các seminar, hội thảo nhỏ dùng toàn bộ tiếng Anh trong việc báo cáo, thuyết minh, đặt câu hỏi, trao đổi cũng như trả lời bằng tiếng Anh.
- Tuy nhiên, thời lượng phân bố cho từng giai đoạn cần được nghiên cứu sao cho phù hợp với trình độ ngoại ngữ của sinh viên và năng lực của giảng viên.
- Ví dụ như, nếu trình độ sinh viên thấp, giảng viên cần dành nhiều thời gian hơn cho giai đoạn 1 và ngược lại.