« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình hoạt động của các thành phần kinh tế trong Nông nghiệp ở Miền Núi thời kỳ 1991-2000


Tóm tắt Xem thử

- Tình hình hoạt động của các thành phần kinh tế trong nông nghiệp ở miền núi thời kỳ .
- Hoàng Ngọc Vĩnh Phó vụ tr−ởng Vụ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban Kinh tế Trung −ơng.
- đến 93% số xã có dân di chuyển đến), trình độ sản xuất, đời sống và dân trí có sự chênh lệch rất xa, đang chứa đựng nhiều vấn đề phải quan tâm giải quyết về quyền lợi kinh tế trong khai thác tài nguyên đất nông nghiệp và đất rừng, về mặc cảm dân tộc trong lối sống và dân trí, về bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng....
- 16 Báo cáo các tỉnh miền núi năm 2000.
- Mặc dù vậy, trong những năm đổi mới vừa qua, nhất là thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (khoá VII) về phát triển kinh tế - xã hội miền núi và gần đây là Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn.
- tình hình kinh tế - xã hội nông thôn và nhất là hoạt động của các thành phần kinh tế trong vùng đã có những chuyển biến nhất định.
- Tuy nhiên, trong quá trình chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, hoạt động của các thành phần kinh tế đã xuất hiện và nảy sinh một số vấn đề mới cần đ−ợc tiếp tục quan tâm giải quyết, nhằm tiếp tục phát huy nội lực, chuẩn bị tốt hơn các điều kiện cần thiết để cùng với cả n−ớc b−ớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc..
- Thực trạng hoạt động của các thành phần kinh tế.
- Kinh tế hộ.
- Bình quân diện tích đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp và nhất là lâm nghiệp của 1 nhân khẩu ở miền núi khá cao, nh−ng tỷ lệ đất đ−ợc giao ổn định lâu dài cho hộ lại thấp nhất so với các vùng khác..
- Cả n−ớc Miền núi phía Bắc Tây Nguyên.
- Đ ơn vị tính: Triệu đồng) Cả n−ớc Miền núi phía Bắc Tây Nguyên.
- Nh− vậy, tuy vùng miền núi, kinh tế hộ đã chú trọng.
- Đ iều đó chứng tỏ, cơ cấu thu nhập của kinh tế hộ ở vùng miền núi ch−a có chuyển biến rõ, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp và vùng Tây Nguyên đang có xu h−ớng trở lại kinh tế thuần nông..
- Cả n−ớc-1993 Cả n−ớc-1998 Miền núi phía Bắc-1993.
- Miền núi phía Bắc-1998.
- thu nhập = Giá trị sản xuất - Chi phí sản xuất) nh− sau:.
- Kinh tế trang trại.
- −ơng 5 khoá VII (1993) và đặc biệt là quy định 5 quyền của Luật đất đai (1993) đã phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ, thì kinh tế trang trại thực sự có b−ớc phát triển khá nhanh và đa dạng.
- 21 Báo cáo các tỉnh miền núi năm 2000.
- Mức đầu t− bình quân của một trang trại ở các tỉnh miền núi phía Bắc khoảng 30 triệu.
- Đ ể có nguồn vốn lớn làm kinh tế trang trại, phần lớn các hộ nông dân thực hiện ph−ơng châm "lấy ngắn, nuôi dài".
- Tuy nhiên, gần đây các trang trại ở miền núi đang có xu h−ớng chuyển sang sản xuất kinh doanh tổng hợp..
- 22 Báo cáo các tỉnh miền núi năm 1998.
- Tóm lại, kinh tế trang trại ở miền núi đã góp phần khơi dậy đ−ợc tiềm năng đất đai, lao.
- động, vốn trong dân c− cho đầu t− phát triển nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, nh−ng nhìn chung hiệu quả, chất l−ợng và sức cạnh tranh của các sản phẩm từ kinh tế trang trại tuy có hơn kinh tế hộ, nh−ng còn thấp so với yêu cầu của thị tr−ờng, cũng nh− so với sản phẩm cùng loại của khu vực, do vậy sự phát triển của kinh tế trang trại ch−a có tính ổn định và bền vững cao và ch−a t−ơng xứng với tiềm năng đất đai, lao.
- Kinh tế tập thể.
- Kinh tế tổ hợp tác.
- Tổ hợp tác là tổ chức kinh tế xuất hiện phổ biến ở vùng miền núi, phù hợp với trình.
- độ phát triển của kinh tế hộ hiện nay, là mô hình kinh tế của dân, do dân tự nguyện lập ra để giúp nhau sản xuất, giải quyết khó khăn trong đời sống, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực sự có vai trò và sức sống không những hiện tại mà cả trong nhiều năm tới..
- Trong những năm qua, khi số l−ợng hợp tác xã (HTX) theo mô hình và cơ chế cũ giảm nhanh thì tổ hợp tác trở nên phổ biến, mang tính chất của một tổ chức kinh tế tập thể với nhiều trình độ khác nhau.
- Tổ hợp tác sản xuất giúp hộ về kỹ thuật, sức lao động, công cụ, kinh nghiệm sản xuất, góp phần nâng năng lực của kinh tế hộ, giúp hộ có thể tiếp nhận đ−ợc những thông tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của chính mình..
- Kinh tế hợp tác xã.
- Vốn quỹ của HTX còn nhỏ, nh−ng đã có vai trò quan trọng trong hỗ trợ một phần cho kinh tế hộ phát triển, góp phần phát triển cộng đồng, củng cố quan hệ sản xuất mới ở nông thôn miền núi..
- Nhiều HTX chuyển đổi và mới thành lập đã thể hiện đ−ợc các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX, tinh giản đ−ợc bộ máy quản lý, phát huy đ−ợc vai trò tự chủ của kinh tế hộ xã viên.
- Hợp tác xã từng b−ớc đ−ợc giải phóng khỏi sự ràng buộc cứng nhắc của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thích ứng dần với cơ chế kinh tế thị tr−ờng.
- Nơi sản xuất hàng hoá phát triển đã có một số HTX mới đ−ợc thành lập..
- Đ ã phân định rõ chức năng quản lý kinh tế của HTX với chức năng quản lý Nhà n−ớc của chính quyền cấp xã, giảm bớt những công việc làm thay chức năng chính quyền.
- quyền tự chủ của kinh tế hộ không bị mất đi, mà đ−ợc hỗ trợ thêm từ phía HTX..
- Nội dung hoạt động của HTX đ−ợc sắp xếp lại theo h−ớng nâng cao hiệu quả và mở rộng dịch vụ, xoá bỏ những hoạt động kém hiệu quả, ít tác dụng đối với kinh tế hộ trên cơ sở tôn trọng tính tự chủ của kinh tế hộ..
- đã liên kết đ−ợc với các công ty, trạm trại vật t− kỹ thuật của Nhà n−ớc, làm tốt công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giống cây, con mới có giá trị kinh tế cao, có thị tr−ờng tiêu thụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây con, ngành nghề, nâng cao hiệu quả sản xuất cho hộ xã viên..
- Nội lực của HTX còn yếu, hiệu quả sản xuất kinh doanh, dịch vụ thấp, ch−a đáp ứng.
- Vùng miền núi phía Bắc chỉ có 4% (cả n−ớc 20%) cán bộ quản lý HTX có trình độ trung cấp và 0,8% (cả n−ớc 8%) có trình độ đại học..
- 24 Báo cáo của Ban chỉ đạo tổng kết kinh tế hợp tác và HTX năm 2001.
- Kinh tế quốc doanh.
- Nông tr−ờng quốc doanh.
- đánh giá tình hình hoạt động của các nông tr−ờng nh− sau:.
- Quá trình phát triển các nông tr−ờng quốc doanh ở miền núi đã góp phần quan trọng mở rộng vùng sản xuất nông sản hàng hoá, là chỗ dựa cho đồng bào các dân tộc trong sản xuất và cải thiện đời sống.
- Tuy vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều nông tr−ờng còn thấp, ch−a làm đ−ợc vai trò là trung tâm kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật của tiểu vùng..
- Ngoài trực tiếp sản xuất, một số nông tr−ờng còn h−ớng dẫn kỹ thuật, làm dịch vụ sản xuất cho hộ nông dân, nhất là, các doanh nghiệp Nhà n−ớc thu mua, chế biến và xuất khẩu hầu hết sản phẩm cà phê, cao su trong vùng.
- Vùng miền núi phía Bắc có 32 nông tr−ờng (vùng Đ ông Bắc có 21, vùng Tây Bắc 11) chủ yếu trồng chè (21 nông tr−ờng), ngoài ra còn trồng xen ghép cà phê, cây ăn quả, cây hàng năm (mía, ngô).
- Vì vậy, có gần một nửa số nông tr−ờng ch−a phát huy đ−ợc tác dụng ở địa bàn miền núi, ch−a làm đ−ợc vai trò là trung tâm kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật của tiểu vùng..
- Lâm tr−ờng quốc doanh.
- hoạt động của các lâm tr−ờng tập trung vào bảo vệ và phát triển vốn rừng là chính.
- chuyển đổi các lâm tr−ờng quốc doanh thành Ban quản lý rừng phòng hộ.
- Đ ối với lâm tr−ờng quốc doanh: Nếu lâm tr−ờng đang quản lý rừng tự nhiên là rừng sản xuất, rừng phòng hộ ít xung yếu và trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, thì ngoài quy định nhiệm vụ chính nh− tr−ớc đây là gây trồng, bảo vệ nuôi d−ỡng rừng, nay còn có nhiệm vụ chính nữa là khai thác chế biến lâm sản, cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến công nghiệp và nhu cầu tiêu dùng khác của nền kinh tế quốc dân.
- nay chuyển thành Ban quản lý rừng hoạt động theo cơ chế sự nghiệp kinh tế có thu, lấy thu từ khai thác lâm sản bù các chi phí khai thác, vận chuyển, tiêu thụ, nộp thuế.
- ch−a khẳng định đ−ợc các loại giống cây khác, nhất là cây ăn quả và cây rừng có giá trị kinh tế cao để h−ớng dẫn cho kinh tế hộ, trang trại chủ động bố trí sản xuất....
- Kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài.
- Ngoài việc tiếp tục đầu t− cơ sở hạ tầng, các cơ sở chế biến trong vùng nguyên liệu, Nhà n−ớc còn ban hành các chính sách −u đãi để thu hút vốn đầu t− của các thành phần kinh tế ở cả.
- Trong hơn 10 năm qua, kiên trì và nhất quán thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc, các thành phần kinh tế ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên đã có đóng góp quan trọng vào ổn định và phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
- Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang chuyển dần theo h−ớng sản xuất hàng hoá, hiệu quả.
- Một số mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả đã xuất hiện và có khả năng nhân rộng.
- Kinh tế quốc doanh ngày càng đ−ợc tăng c−ờng và đang phấn đấu trở thành trung tâm khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội trên từng địa bàn..
- Tuy vậy, tình hình hoạt động của các thành phần kinh tế ở vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên còn một số hạn chế, yếu kém sau:.
- Kinh tế hộ ch−a chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, nhiều nơi ch−a thoát khỏi tập quán sản xuất tự túc tự cấp.
- một số nơi ở Tây Nguyên sản xuất còn tự phát, không theo quy hoạch.
- Tình hình đó đang là những khó khăn, thách thức khi b−ớc vào hội nhập kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc..
- Kinh tế trang trại tuy đã có b−ớc phát triển so với tr−ớc, nh−ng thực chất và phổ biến là các trang trại gia đình, quy mô sản xuất nhỏ, rất ít trang trại có quy mô sản xuất lớn.
- Do đó sự phát triển của kinh tế trang trại ch−a t−ơng xứng với tiềm năng về đất đai, lao động trong vùng.
- Sản xuất của một số trang trại còn quảng canh, tự phát, không theo quy hoạch đã làm giảm diện tích đất rừng..
- Kinh tế tập thể: Đ a số tổ hợp tác có qui mô còn nhỏ, quản lý giản đơn, còn mang tính tự phát, phần lớn ch−a đủ sức hỗ trợ cho các hộ thành viên phát triển mạnh sản xuất hàng hoá, góp phần hạn chế các rủi ro của thiên tai và của thị tr−ờng.
- Kinh tế quốc doanh: Hiệu quả sử dụng đất đai và sản xuất kinh doanh của nhiều nông tr−ờng còn thấp, ch−a làm đ−ợc vai trò là trung tâm kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật của tiểu vùng.
- Nhìn chung kinh tế quốc doanh trong nông lâm nghiệp ở miền núi tuy đã đ−ợc đổi mới về cơ chế quản lý, nh−ng phần lớn ch−a tạo đ−ợc động lực mạnh mẽ thúc.
- đẩy cán bộ và ng−ời lao động trong doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, ch−a đủ sức làm nòng cốt, hỗ trợ, giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển..
- Kinh tế có vốn đầu t− của n−ớc ngoài, nhất là đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài trong các doanh nghiệp nông lâm nghiệp ở miền núi còn ít, quy mô các dự án đầu t− còn nhỏ và tác dụng còn hạn chế..
- Những hạn chế, yếu kém của các thành phần kinh tế ở miền núi có nhiều nguyên nhân, nh−ng chủ yếu là do những nguyên nhân sau:.
- càng làm cho chi phí sản xuất tăng lên, hiệu quả kinh tế giảm đi, đã hạn chế lớn đến việc hình thành và phát triển của các thành phần kinh tế ở đây..
- Nguyên nhân chủ quan, bao trùm và quan trọng nhất là: Các chủ tr−ơng, chính sách khuyến khích phát triển, h−ớng dẫn các thành phần kinh tế ở miền núi ch−a sát với thực tiễn, còn rập khuôn, đồng dạng với các vùng khác, nhất là ch−a xuất phát từ đặc điểm văn hoá, dân tộc (tập quán, lối sống) và các điều kiện đặc thù khác của miền núi (nguồn gốc đất đai, quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, các quan hệ xã hội, cộng đồng của từng dân tộc.
- Ch−a có sự thống nhất cao trong nhận thức về vai trò, vị trí của từng thành phần kinh tế trong việc phát huy nội lực, khai thác tiềm năng đất đai, lao động, vốn.
- để phát triển kinh tế trong vùng, trong đó nổi lên là những vấn đề về đánh giá hiệu quả kinh tế và nhất là hiệu quả xã hội của các đơn vị quốc doanh nông nghiệp.
- Đ iều đó, đã tác động mạnh đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế ở đây..
- ch−a có quy hoạch, kế hoạch cụ thể trong việc bố trí, sắp xếp, hình thành mới các nông lâm tr−ờng quốc doanh, các cơ sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng.
- ch−a tạo đ−ợc cơ chế gắn kết giữa các thành phần kinh tế làm nhiệm vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên cùng địa bàn..
- Đề xuất ph−ơng h−ớng, giải pháp phát triển các thành phần kinh tế ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.
- Đ ối với vùng miền núi phía Bắc.
- Phát triển mạnh kinh tế trang trại trồng rừng, chăn nuôi đại gia súc.
- Phát triển rộng rãi các hình thức tổ kinh tế hợp tác đa dạng.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà n−ớc và xây dựng mới một số nông lâm tr−ờng ở vùng biên giới.
- Có cơ chế, chính sách và thông qua các hợp đồng kinh tế, nhằm gắn kết giữa hộ nông dân, chủ trang trại, tổ kinh tế hợp tác, hợp tác xã với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nhất là với các doanh nghiệp Nhà n−ớc..
- Phát triển mạnh kinh tế trang trại trồng cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc.
- Có cơ chế, chính sách và thông qua các hợp đồng kinh tế, nhằm gắn kết giữa hộ nông dân, chủ trang trại, tổ kinh tế hợp tác, HTX với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nhất là với các doanh nghiệp Nhà n−ớc..
- Tiếp tục phát triển lực l−ợng sản xuất, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá.
- Tăng c−ờng vốn đầu t−, hỗ trợ của Nhà n−ớc, đồng thời có cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế cùng với Nhà n−ớc đầu t− kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội..
- Hình thành và mở rộng các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực hiện liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp Nhà n−ớc với hộ nông dân, tổ kinh tế hợp tác, hợp tác xã trên cơ sở đảm bảo lợi ích thoả thuận, bình đẳng..
- Tạo môi tr−ờng, điều kiện về vật chất, luật pháp, chính sách để các thành phần kinh tế hoạt động có hiệu quả.
- định h−ớng hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế..
- điều hành, h−ớng dẫn, giúp đỡ các thành phần kinh tế trên địa bàn hoạt động có hiệu quả, đúng h−ớng..
- tế Nhà n−ớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế nhiều thành phần.
- Nội dung hoạt động của các đoàn thể quần chúng cần tập trung vào h−ớng dẫn, giúp đỡ kinh tế hộ chuyển sang sản xuất hàng hoá thông qua sinh hoạt của đoàn thể, tổ chức rộng rãi các hình thức tổ kinh tế hợp tác, vận động hội viên, đoàn viên hỗ trợ nhau trong sản xuất và đời sống, th−ờng xuyên phổ biến kinh nghiệm sản xuất, các điển hình tốt cho đoàn viên, hội viên của mình./.