« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình nghiên cứu truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945 từ góc nhìn tự sự học


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 TỪ GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC.
- Gần đây vấn đề tự sự học đang ngày càng được quan tâm nghiên cứu sâu rộng ở trên nhiều bình diện.
- Từ những thành tựu nghiên cứu tự sự học trên thế giới, các nhà lí luận trong nước đã tích cực giới thiệu và vận dụng trong nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam.
- Việc nghiên cứu truyện ngắn hiện thực Việt Nam từ góc nhìn tự sự học cũng ngày càng được chú trọng và có nhiều triển vọng.
- Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy từ sau năm 2000 thì mới thực sự có những công trình nghiên cứu truyện ngắn giai đoạn này ở một số phương diện của lí thuyết tự sự.
- Còn những năm trước đó, gần như các công trình nghiên cứu từ góc độ xã hội học và thi pháp học là chủ yếu..
- Tình hình nghiên cứu truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945 từ góc nhìn tự sự học.
- Thành tựu của nền văn xuôi hiện thực trong giai đoạn này đã thu hút sự nghiên cứu sâu rộng trên rất nhiều bình diện.
- Việc tìm hiểu nghệ thuật tự sự của cả một giai đoạn với những đặc điểm chung và sự biến đổi của nó chưa được các nhà nghiên cứu chú ý nhiều.
- Vậy đã có những công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945 từ góc nhìn của lí thuyết tự sự? Trước khi đi tìm hiểu nội dung này, thiết nghĩ cần khảo sát về những thành tựu của nghiên cứu tự sự học trên thế giới và tình hình giới thiệu cũng như nghiên cứu trong văn học Việt Nam.
- Bởi vì đó là cơ sở để có những công trình ứng dụng vào trong nghiên cứu truyện ngắn hiện thực Việt Nam .
- 2.1 Từ thành tựu nghiên cứu tự sự học trên thế giới....
- Tự sự học đề cập đến cả lý thuyết và nghiên cứu về truyện kể, cấu trúc truyện kể và các cách tác động đến sự tiếp nhận của người đọc.
- trong nghiên cứu văn học, họ đã đề cập đến nhiều phương diện cơ bản của lí thuyết tự sự như: kết cấu văn bản tự sự, truyện kể và cốt truyện (Suizet và fabula), thời gian của truyện kể..
- Lịch sử nghiên cứu văn học ghi nhận chủ nghĩa cấu trúc đã góp phần hình thành bộ môn tự sự học với nhiều nhà tự sự học lỗi lạc.
- “kênh” mở đầu cho việc nghiên cứu vào lĩnh vực này.
- Những tác giả này nghiên cứu cấu trúc tự sự của văn bản và họ lập nên một chuyên ngành riêng gọi là tự sự học cấu trúc.
- Có thể kể tới một số công trình nghiên cứu đáng lưu ý của hệ hình tự sự học hậu kinh điển như: “Transparent Minds: Narrative Modes for Presenting Consciousness in fiction” (Dorrit Cohn, 1978).
- Đặc biệt năm 1985, xuất hiện một công trình nghiên cứu chuyên sâu về tự sự học của Mieke Bal, "Narratology: Introduction to the theory of narrative".
- Tiếp tục các vấn đề thuộc lí thuyết tự sự học, Seymour Chatman có bài nghiên cứu "A new point of view on "point of view".
- Bên cạnh đó, nhiều bài viết nghiên cứu công phu của các học giả về từng phương diện tự sự học cũng được công bố như:.
- Nghiên cứu về lí thuyết tự sự vẫn tiếp tục được các học giả quan tâm ở nhiều nước trên thế giới.
- Vào những năm đầu của thế kỉ XXI, xuất hiện một số công trình nghiên cứu về tự sự học như:.
- Ngày nay, tự sự học vẫn tiếp tục phát triển và có chiều hướng ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành nghiên cứu văn học của rất nhiều quốc gia.
- Diện mạo nghiên cứu về tự sự học còn phong phú, đa dạng và phức tạp hơn nhiều.
- 2.2 Đến quá trình phát triển tự sự học trong nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam.
- Cho đến nay, tự sự học không ngừng phát triển và cung cấp cho người nghiên cứu những phương pháp tiếp cận tác phẩm một cách khách quan, khoa học..
- là những thuật ngữ mà các học giả nghiên cứu lí.
- Ở Việt Nam phải đến cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI, tự sự học mới thực sự thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
- Đã xuất hiện những công trình dịch thuật và nghiên cứu về tự sự học rất có giá trị.
- Cuốn sách tập hợp những bài viết có tính chất nhận định chung về tình hình nghiên cứu tự sự học ở Việt Nam và các bài viết của các tác giả trong và ngoài nước, thể hiện quan điểm về lí thuyết tự sự học..
- Từ sau cuộc hội thảo về tự sự học lần thứ nhất, xuất hiện nhiều công trình dịch thuật, nghiên cứu về tự sự học có giá trị.
- Có thể kể đến những công trình như: "Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỉ XX".
- Bên cạnh đó, nhiều bài viết nghiên cứu về những vấn đề tự sự học cũng được đăng tải trên các Tạp chí như: Tiếp cận G.Genette qua một vài khái niệm trần thuật (Lê Phong Tuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, 2005).
- Yêu cầu riết róng đặt ra cần phải có những cuộc bàn luận, trao đổi học thuật của các nhà nghiên cứu về Tự sự học để cung cấp cho người đọc một hệ thống lí thuyết hoàn chỉnh.
- Trong những năm gần đây, người ta tập trung nhiều vào hướng nghiên cứu diễn ngôn tự sự.
- Một số bài viết có thể kể đến: "Khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay".
- Như vậy, điểm qua một vài công trình dịch thuật, nghiên cứu về tự sự học ở Việt Nam, có thể thấy tự sự học càng ngày càng khẳng định được vị trí quan trọng trong nghiên cứu văn học ở nước ta..
- Nhiều phương diện của lí thuyết tự sự học được vận dụng nghiên cứu trong những hiện tượng văn học cụ thể, góp phần làm sôi động tình hình nghiên cứu tự sự học, bên cạnh những vấn đề thời sự của lí luận văn học.
- Không thể phủ nhận, hơn một thập kỉ qua, ngành nghiên cứu văn học ở Việt Nam đã có những thành tựu nhất định trong lĩnh vực dịch thuật, giới thiệu cũng như nghiên cứu ứng dụng tự sự học.
- 2.3 Về tình hình nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam 1932-1945 từ góc nhìn tự sự học.
- Có thể thấy, thời kỳ này hoạt động nghiên cứu phê bình về các tác giả hiện thực vẫn còn thưa vắng.
- Đây là hai công trình nghiên cứu công phu một cách có hệ thống về rất nhiều nhà văn tiêu biểu.
- Tuy nhiên, ở góc độ nghệ thuật dựng truyện các nhà nghiên cứu này chưa thực sự quan tâm..
- Nhưng riêng về truyện ngắn hiện thực thì chưa được dành cho một vị trí xứng đáng trong hoạt động phê bình, nghiên cứu.
- Các nhà nghiên cứu phê bình chủ yếu hướng đến cách tiếp cận bản chất hiện thực của văn học, bước đầu có những công trình hướng đến khai thác những phương diện nghệ thuật tự sự..
- Từ sau năm 1954, do đã có độ lùi về thời gian nhất định, bắt đầu xuất hiện những công trình nghiên cứu mang tính khái quát về giai đoạn văn học 1930-1945.
- Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: “Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam” (Vũ Đình Liên và ctv., 1957).
- Các công trình nghiên cứu trên đây đều ít nhiều nói tới thành tựu của văn xuôi hiện thực.
- Điểm chung của các công trình này đó là mới chú ý nghiên cứu ở mức độ khái quát về nội dung của văn xuôi hiện thực, yếu tố nghệ thuật chưa thực sự được lưu tâm..
- Ở miền Nam, các nhà nghiên cứu chưa thực sự quan tâm đến truyện ngắn hiện thực 1932-1945..
- Tuy nhiên, đã có một số công trình nghiên cứu bước đầu về dòng văn học này như: “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên”, tập III: Văn học hiện đại của Phạm Thế Ngũ (Quốc học tùng thư, Sài Gòn, 1963).
- Văn học hiện thực nói chung cũng được dành cho một vị trí xứng đáng trong hoạt động nghiên cứu phê bình.
- Bên cạnh hướng tiếp cận xã hội học, các nhà nghiên cứu đã chú ý nhiều đến hướng tiếp cận phong cách học, tiếp cận thi pháp học, và tự sự học..
- Bên cạnh một số công trình nghiên cứu trên, kể từ sau năm 1986, văn học hiện thực 1932-1945 thực sự thu hút được đông đảo giới nghiên cứu..
- Một điểm đáng lưu ý nữa so với các công trình nghiên cứu giai đoạn trước, nhiều công trình nghiên cứu về dòng văn học hiện thực đã hướng vào khai thác tác phẩm ở các chiều kích khác nhau của phương diện nghệ thuật..
- Thời kỳ này, xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về tác giả, tác phẩm giai đoạn 1932-1945..
- Đây cũng là thời kỳ nở rộ những công trình nghiên cứu về truyện ngắn của các tác giả hiện thực thời kỳ này ở góc độ thi pháp.
- Một số tác giả hiện thực như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao cũng được các nhà nghiên cứu chú ý.
- Đáng lưu ý, trong công trình này có phần nghiên cứu "Sự phát triển truyện ngắn Việt Nam .
- Từ sau 1986, ở miền Nam tình hình nghiên cứu về dòng văn học hiện thực cũng ít nhiều được chú ý hơn.
- Trên đây chỉ là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu trong suốt một chặng đường dài của lịch sử nghiên cứu, phê bình về giai đoạn văn học hiện thực 1930-1945.
- 2.3.4 Giai đoạn từ năm 2000 cho đến nay Đây là giai đoạn nở rộ với nhiều cách tiếp cận trong công tác nghiên cứu phê bình văn học.
- Bên cạnh phong cách học, thi pháp học, tiếp cận từ tự sự học đã được nhiều người nghiên cứu hướng tới..
- Bên cạnh đó, là những công trình có tính chất nghiên cứu ứng dụng những thành tựu của lí thuyết tự sự vào thực tiễn văn học.
- Giai đoạn này có nhiều thành tựu khá nổi bật trong nghiên cứu truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945.
- Kể từ khi lí thuyết tự sự học được giới thiệu vào Việt Nam, đã có nhiều công trình vận dụng, nghiên cứu trong thực tiễn đời sống văn học.
- Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có hai hệ thống nghiên cứu tách biệt rõ ràng về truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945.
- Một là, những công trình không tập trung nghiên cứu cụ thể về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn hiện thực nhưng vẫn đề cập đến một số bình diện của nghệ thuật tự sự như: kết cấu, giọng điệu, ngôi kể, người kể chuyện, ngôn ngữ.
- hiện một số lượng đáng kể những công trình luận văn, luận án ứng dụng lí thuyết tự sự vào nghiên cứu truyện ngắn của các tác giả giai đoạn này.
- Trần Đăng Suyền là một nhà nghiên cứu rất quan tâm đến văn học hiện đại giai đoạn đặc biệt là mảng văn học hiện thực phê phán..
- Văn học Việt Nam thế kỉ XX (Phan Cự Đệ, 2004) cũng là một công trình đáng lưu ý, trong chương viết về truyện ngắn giai đoạn bên cạnh việc triển khai, mở rộng các vấn đề về nội dung mà ông đã từng nghiên cứu trước đây, ông còn điểm qua những nét về nghệ thuật: kết cấu, tình huống, giọng điệu.
- Trong công trình nghiên cứu “Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp - chân dung” (Phan Cự Đệ, 2007), có riêng một phần để nói về truyện ngắn Việt Nam hiện đại thời kỳ 1932-1945.
- Nguyễn Duy Tờ nghiên cứu sự vận động của dòng văn học hiện thực ở cả thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết ở phương diện nội dung và ở cả phương diện nghệ thuật.
- Bên cạnh những công trình nghiên cứu trên, giai đoạn này có một số lượng không nhỏ các công trình luận án nghiên cứu về văn xuôi hiện thực giai đoạn 1930-1945 nói chung, truyện ngắn hiện thực nói riêng trên rất nhiều phương diện và phương pháp tiếp cận khác nhau.
- Những vấn đề đó đã được tác giả vận dụng đặc điểm của lí thuyết tự sự để nghiên cứu..
- Công trình “Các loại hình cơ bản của truyện ngắn hiện đại (trên cơ sở cứ liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn Nguyễn Văn Đấu, 2001), nghiên cứu ba loại hình cơ bản của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn Truyện ngắn Kịch hóa.
- Trong đó, loại hình truyện ngắn – kịch hóa và truyện ngắn - tiểu thuyết hóa được tác giả nghiên cứu sâu vào truyện ngắn hiện thực của các tác giả như: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Bùi Hiển, Kim Lân, Nam Cao, Nguyên Hồng.
- Vận dụng nghiên cứu theo hướng cấu trúc – chức năng, tác giả khảo sát loại hình truyện ngắn trên ba bình diện như là ba phạm trù cơ bản của tự sự là cốt truyện, nhân vật và trần thuật.
- Công trình: Loại hình truyện kể (qua văn xuôi Việt Nam Phùng Quý Sơn, 2013) nghiên cứu văn xuôi Việt Nam 1930-1945 từ góc nhìn của loại hình truyện kể, qua đó tác giả khái quát thành ba mô hình truyện kể cơ bản như:.
- Kết quả của công trình góp phần làm phong phú thêm diện mạo nghiên cứu văn xuôi Việt Nam 1930-1945 bên cạnh các hướng tiếp cận khác từ thi pháp học, tự sự học..
- Cũng nghiên cứu về văn xuôi hiện thực giai đoạn một số công trình luận án lại tiếp cận từ nhiều phương diện khác như: “Điển hình hóa trong văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam (giai đoạn Nguyễn Thị Thu Thủy, 2006).
- Qua các công trình nghiên cứu kể trên, chúng tôi nhận thấy có một số công trình nghiên cứu ít nhiều đã có đề cập đến một số phương diện của nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn giai đoạn này, nhưng chưa có công trình nào thực sự nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống truyện ngắn.
- Ngoài các công trình nghiên cứu có tính chất hệ thống về cả giai đoạn trên còn xuất hiện rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về từng tác giả riêng biệt.
- Bên cạnh Nam Cao, một số tác giả khác cũng được quan tâm nghiên cứu qua các công trình như: "Phong cách nghệ thuật Tô Hoài".
- Nhìn chung, trong các công trình nghiên cứu về thi pháp và phong cách, phần nhiều các tác giả đánh giá khái quát những đặc điểm cơ bản và chính yếu của thi pháp truyện ngắn nhằm tiếp cận các giá trị của truyện ngắn trên phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Trong khoảng chục năm trở lại đây, nhiều luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu truyện ngắn hiện thực của các tác giả như: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân, Nguyên Hồng, Nam Cao.
- Đáng lưu ý là những công trình này đã thường xuyên vận dụng nhiều khía cạnh của lí thuyết tự sự để nghiên cứu.
- Có nhiều công trình luận văn tiếp cận từ phương pháp nghiên cứu tự sự học về truyện ngắn hiện thực giai đoạn 1932-1945 qua các công trình nghiên cứu về.
- truyện ngắn của các tác giả riêng biệt, chứng tỏ việc tiếp cận tác phẩm từ lí thuyết tự sự vẫn đang là vấn đề được quan tâm sau rất nhiều công trình nghiên cứu về phong cách nghệ thuật của các nhà văn giai đoạn này..
- "Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Tô Hoài".
- Có thể thấy, phần lớn các luận văn ứng dụng lí thuyết tự sự dừng lại ở việc nghiên cứu truyện ngắn của một tác giả cụ thể và tập trung nghiên cứu nhiều trên các phương diện: người kể chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật, điểm nhìn trần thuật, nhân vật.
- Ngoài những công trình, bài viết của các nhà nghiên cứu trong nước, một số nhà nghiên cứu nước ngoài như: N.I.Niculin, Marian Tkachev,… cũng quan tâm đến tác phẩm của một số tác giả văn học Việt Nam giai đoạn này, như:.
- Nhà nghiên cứu N.I.Niculin nghiên cứu rất nhiều về văn hóa cũng như văn học Việt Nam.
- Những công trình mang tính khái quát nhất, thành công nhất khi nghiên cứu văn xuôi hiện thực giai đoạn này cũng là những công trình đề cập đến đặc điểm, sự vận động về nội dung tác phẩm.
- Nhìn chung, nhiều tác giả nghiên cứu truyện ngắn 1932-1945 với tư cách là những trào lưu, phong cách, những sáng tác có giá trị đặc sắc.
- Có những công trình nghiên cứu vận dụng lí thuyết tự sự để tìm hiểu truyện ngắn của một vài tác giả tiêu biểu đã đạt được những thành công nhất định.
- Qua đây, có thể khẳng định việc vận dụng tự sự học vào nghiên cứu VHVN nói chung và nghiên cứu truyện ngắn hiện thực giai đoạn 1932-1945 nói riêng vẫn tiếp tục thu hút được sự quan tâm của nhiều người nghiên cứu..
- Những nghiên cứu gợi mở trên đây có thể coi là nền tảng, là cơ sở để những ai quan tâm vận dụng, khảo sát mang tính hệ thống tác phẩm trên từng giai đoạn, từ đó định hướng mở rộng nghiên cứu những vấn đề của lí thuyết tự sự trong truyện ngắn hiện thực giai đoạn này trên các phương diện như:.
- Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỉ XX.
- Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và lịch sử