« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình văn hóa và xã hội tại bảy xã vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đa Krông có tổng diện tích là 40.526 ha (UBND tỉnh Quảng Trị, 2000), bao gồm:.
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, có diện tích 24.451 ha;.
- Vùng đệm, có diện tích 51.607 ha, thuộc địa giới hành chính của 11 xã là Ba Nang, Tà Long, Húc Nghì, Tà Rụt, A Bung và Hồng Thủy là các xã nằm dọc theo Quốc lộ 14, Đa Krông, Mò ó, Triệu Nguyên, Ba Lòng và Hải Phúc là các xã nằm dọc triền sông Đa Krông..
- Nghiên cứu này đ−ợc thực hiện nhằm xác định tình hình phát triển kinh tế-xã hội và các vấn đề về môi tr−ờng liên quan hiện nay của các xã thuộc vùng đệm của Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đa Krông.
- đổi với một nhóm những ng−ời cung cấp thông tin chủ chốt do các xã lựa chọn theo các tiêu chí của đoàn điều tra..
- Tình hình sử dụng đất.
- Tại các xã nghiên cứu, tổng diện tích đất dành cho nông nghiệp rất nhỏ (chỉ chiếm gần 3,3% tổng diện tích đất tự nhiên), trong khi đó đất lâm nghiệp lại chiếm một tỷ lệ rất lớn (hơn 49% tổng diện tích đất tự nhiên) (Bảng 1).
- Điều này có thể dự đoán là ng−ời dân ở đây thiếu đất nông nghiệp phục vụ cho cuộc sống dân sinh.
- Thống kê sử dụng đất tại các x∙ năm 2002 (ha).
- Địa điểm Tổng diện tích đất.
- Theo số liệu của UBND tỉnh Quảng Trị (2000), xã A Bung không có diện tích nằm trong Khu Bảo tồn.
- Nh− vậy, có thể tổng diện tích đất tự nhiên của xã A Bung còn lớn hơn..
- Trong năm 2002, tổng dân số của các xã nghiên cứu là 13.452 ng−ời (chiếm gần 8%.
- tổng dân số của cả huyện), trong đó nam là 6.718 ng−ời (chiếm 49,9%)..
- Tình hình dân tộc tại các x∙ nghiên cứu (1999).
- Dân c− phân bố không đều giữa các địa bàn: trong khi tại Mò ó, mật độ dân số là 79 ng−ời/km 2 , thì tại xã Hải Phúc, con số đó chỉ là 5 ng−ời/km 2 , hai xã đứng thứ nhì là Ba Lòng và Triệu Nguyên có mật độ là 40 ng−ời/km 2 (mật độ trung bình toàn huyện là 25 ng−ời/km 2 ) (Bảng 2).
- các xã có ng−ời Kinh chiếm tỷ lệ lớn (tại 3 xã Ba Lòng, Mò ó và Triệu Nguyên) (Bảng 2 và 3) và tập trung tại các xã nằm dọc theo sông Đa Krông..
- Nh− vậy, do có mật độ dân số cao, nên ng−ời dân xã Mò ó sẽ có cơ hội sử dụng các tài nguyên trên địa bàn của xã mình thấp hơn xã Hải Phúc, là xã cùng nằm bên sông Đa Krông, đến hơn 15 lần..
- Tình hình các hộ nghèo tại các x∙ năm 2003.
- Chính vì vậy, ng−ời dân tại xã Mò ó có một nghề mà các xã khác ngay ở gần cũng không có là đốt than kiếm sống (50% của 52 hộ đ−ợc phỏng vấn đi khai thác than củi), tuy.
- Có thể đó là do tài nguyên trong rừng của xã đã gần cạn kiệt, họ phải khai thác triệt để để kiếm sống..
- Trong vùng nghiên cứu, có 3 dân tộc sinh sống.
- Ng−ời Kinh vẫn chiếm đa số (theo tổng số hộ), sống chủ yếu ở các xã Ba Lòng và Triệu Nguyên và một phần ở xã Mò ó..
- Ng−ời dân tộc Vân Kiều sống tập trung chủ yếu tại 4 xã là Tà Long, Húc Nghì, Hải Phúc và Mò ó, trong khi ng−ời Pa Cô lại sống tập trung và chiếm đa số ở xã A Bung.
- Từ đây ta có nhận xét rằng ng−ời Kinh theo thói quen sống tại các vùng đất thấp hơn và ven triền sông Đa Krông..
- Tình trạng nghèo đói tại các xã nghiên cứu ở đây cũng có liên quan đến dân tộc..
- Trong ba dân tộc chính ở đây, các xã có tỷ lệ ng−ời Vân Kiều cao đều có tỷ lệ các hộ nghèo cao hơn các xã khác (Bảng 4).
- Trong khi đó, các xã có nhiều ng−ời Kinh sinh sống thì có tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn.
- Phải chăng có thể giải thích điều đó từ đặc điểm văn hóa truyền thống của các dân tộc..
- Nhìn chung, ng−ời dân tại các xã sinh sống chủ yếu bằng các sản phẩm nông nghiệp, trong đó lúa và ngô là chủ yếu.
- Do điều kiện tự nhiên, diện tích lúa n−ớc là rất ít, chủ yếu là.
- Số liệu năm 2003 về diện tích gieo trồng một số loài cây chính:.
- Diện tích gieo trồng và sản l−ợng các nông sản chính năm 2003.
- Nh− vậy, diện tích đất lúa n−ớc và lúa n−ơng trên đầu ng−ời nơi cao nhất cũng chỉ là 1.231 m 2 (xã A Bung), là thấp so với nhu cầu và trình độ kỹ thuật của ng−ời dân..
- Về chăn nuôi, ng−ời dân tại các xã điều tra chủ yếu chăn các loài trâu, bò, lợn, dê và gia cầm.
- Các loài gia súc nh− trâu và bò đ−ợc ng−ời dân sử dụng nh− là sức kéo quan trọng nhất cho công việc đồng áng.
- Tình hình chăn nuôi tại các x∙ năm 2003.
- Tại các xã nghiên cứu, theo các cuộc điều tra của chúng tôi, các nguồn thu nhập chính của ng−ời dân vẫn là nông nghiệp từ trồng lúa, màu và chăn nuôi gia súc gia cầm (Bảng 7).
- Các xã có tỷ lệ thu nhập từ lúa thấp (nh− Ba Lòng, Triệu Nguyên và Mò ó) cũng.
- đều là các xã có diện tích đất trồng lúa thấp (Bảng 6).
- Nhìn chung, các xã nằm dọc theo.
- Nh− vậy, vấn đề an toàn l−ơng thực cho tất cả các xã này cũng cần phải.
- Tỷ lệ thu nhập tại các x∙ năm 2003.
- Các nguồn thu nhập X∙.
- Về khai thác lâm sản, ng−ời dân tại các xã chủ yếu khai thác các sản phẩm nh− gỗ, mây, tre, giang, nứa và lá cọ cho mục đích làm nhà.
- Theo quy định, hộ nào muốn khai thác các lâm sản để làm nhà có thể xin phép UBND xã và vào rừng (chủ yếu là rừng của KBT).
- Ngoài gỗ, các sản phẩm khác đ−ợc khai thác một phần tại các vùng rừng gần nhà..
- Tuy nhiên, rừng gần cộng đồng nói chung đã cạn kiệt, nếu muốn, ng−ời dân phải đi sâu vào trong rừng của KBT cách nhà khoảng 10 km..
- Cũng phải thấy rằng ý thức chấp hành các quy định về khai thác lâm sản của các xã.
- Ng−ời dân nói chung không chặt gỗ cho mục đích kinh tế.
- Họ chỉ khai thác các lâm sản ngoài gỗ để bán.
- Chính vì vậy, tỷ trọng lâm sản trong cơ cấu thu nhập của các xã nói chung thấp, chỉ đạt trung bình gần 6% trong 7 xã nghiên cứu..
- Riêng tại xã Mò ó , ng−ời dân vẫn còn thói quen chặt cây gỗ để đốt than mang bán..
- Có đến 70% số hộ có ng−ời tham gia đi đốt than trong năm và tại đây tỷ lệ khai thác lâm sản đạt 20% tổng thu nhập của các hộ trong một năm.
- Với ng−ời dân, đây là một nguồn thu quan trọng bổ sung cho thu nhập còn thiếu từ các hoạt động nông nghiệp.
- Nh− vậy, với đa số ng−ời dân ở đây (có gần 60% số hộ là ng−ời dân tộc Vân Kiều), họ không thể đủ sống với số đất hạn chế đó.
- Một điều tất yếu là ng−ời dân ở xã Mò ó phải tập trung vào khai thác sản phẩm trong rừng nhằm bù cho các nguồn thu còn thiếu..
- Nh− vậy, khi rừng đ−ợc KBT quản lý chặt chẽ, ng−ời dân sẽ mất một nguồn thu cho cuộc sống của họ.
- Tuy nhiên, hiện tại họ vẫn còn đ−ợc quyền khai thác các sản phẩm trong rừng khi cần nên họ ch−a có một định h−ớng nào trong việc tìm kiếm các sản phẩm thay thế..
- Các vấn đề nảy sinh khi khai thác lâm sản.
- Hai khó khăn đầu thể hiện là nguồn tài nguyên đã ngày càng khan hiếm do bị khai thác quá mức trong một thời gian dài.
- Vì cuộc sống của mình, hàng ngày ng−ời dân vẫn phải vào rừng để kiếm sống.
- Tuy vậy, nguồn tài nguyên này bắt đầu đ−ợc Nhà n−ớc và KBT quản lý chặt chẽ hơn trong thời gian gần đây, kết hợp với ý thức của ng−ời dân chấp hành tốt nên việc chặt phá.
- Các đặc tr−ng văn hóa của các dân tộc trong vùng.
- Đặc tr−ng cuộc sống của ng−ời Vân Kiều.
- Các nhà trong làng của ng−ời Vân Kiều th−ờng đ−ợc xếp dọc theo chiều dài của những đoạn sông hoặc con suối.
- Theo một nghiên cứu của Khổng Diễn (2003), về căn bản, ng−ời Vân Kiều là cộng.
- Do kỹ thuật thấp kém, công cụ thô sơ, bắt buộc phải dựa vào thiên nhiên, hơn nữa, năng suất cây trồng lại thấp, nên đời sống của ng−ời dân tộc Vân Kiều luôn trong tình trạng.
- Đặc tr−ng cuộc sống của ng−ời Pa Cô.
- Làng của ng−ời Pa Cô thuộc loại làng tròn phổ biến ở miền Bắc Tr−ờng Sơn.
- Cũng nh− ở các dân tộc khác tại vùng núi và cao nguyên miền Trung n−ớc ta, nguồn sống chủ yếu của ng−ời Pa Cô là rẫy đa canh và du canh, đ−ợc làm theo lối cổ truyền: phát - đốt - trỉa hạt (Viện Dân tộc học, 1984).
- Rẫy tr−ớc kia chỉ làm một mùa, từ tháng 4 đến tháng 11, nay ng−ời dân đã làm thêm vụ rẫy chiêm (tháng 2 đến tháng 7).
- Sản xuất hoàn toàn dựa vào tự nhiên, năng suất rất thấp, thu nhập thấp không đủ đáp ứng nhu cầu l−ơng thực hàng ngày nên cuộc sống của ng−ời Pa Cô vẫn còn gặp nhiều khó khăn (Khổng Diễn, 2003)..
- Có những phong tục tập quán lâu đời của các dân tộc nhằm giữ gìn một số vùng đất quan trọng cho thôn bản.
- khỏi việc khai thác một cách bừa bãi.
- Tại các “cà nịa” ng−ời dân bản chỉ có thể vào chứ không đ−ợc động chạm vào cây rừng.
- Một loại rừng cấm khác cũng bị nghiêm ngặt trong khai thác là “rừng ma.
- là nơi chôn ng−ời chết của bản và các khu miếu thờ.
- Những khu rừng này cũng bị cấm khai thác..
- Tại các bản Pa Cô cũng có các khu rừng cấm, rừng thiêng gọi là “tăng kim”.
- Các khu rừng này bị cấm không đ−ợc khai thác.
- Nói chung ng−ời dân vẫn tin t−ởng vào các truyền thống này, nh−ng số l−ợng các khu rừng cấm nh− vậy đã giảm dần, chỉ còn lại một số nơi (nh− ở bản Ty Nê của A Bung).
- Với sự phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Trị cũng nh− của huyện Đa Krông, cuộc sống của ng−ời dân các địa ph−ơng đã đ−ợc cải thiện một b−ớc.
- Tuy nhiên, tại các xã vùng.
- đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đa Krông, ng−ời dân vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn..
- Tuy ý thức của ng−ời dân trong vùng rất cao trong việc chấp hành các quy định về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nh−ng cuộc sống của họ còn phụ thuộc vào rừng nhiều, đặc biệt là những hộ ng−ời nghèo, nên dần dần, nguồn tài nguyên này cũng sẽ cạn kiệt nếu không có các biện pháp hợp lý..
- Về sử dụng đất: Các xã đều thiếu đất để sản xuất nông nghiệp (chỉ chiếm 3,3%.
- tổng diện tích tự nhiên), trong khi đó đất lâm nghiệp và đất ch−a sử dụng lại chiếm số lớn (trung bình 49% và 47.
- Vấn đề này nặng nề nhất tại xã Mò ó do diện tích đất trên hộ là thấp nhất (gần 6 ha/hộ)..
- Về dân tộc và tình hình đói nghèo: Nhìn chung, ở xã nào có tỷ lệ ng−ời dân tộc.
- Vân Kiều đông thì ở đó có nhiều ng−ời nghèo hơn (ví dụ nh− Tà Long, Mò ó, Húc Nghì và Hải Phúc), trong khi các xã có nhiều ng−ời Kinh sinh sống thì có cuộc sống khá giả hơn (nh− Triệu Nguyên và Ba Lòng)..
- Thu nhập chính của ng−ời dân địa ph−ơng vẫn dựa chủ yếu vào trồng trọt và chăn nuôi (chiếm từ 39,1% thu nhập ở xã nghèo nh− Hải Phúc, đến 68,8% ở xã khá là Ba Lòng - tỷ lệ càng cao thì đời sống càng khá)..
- Mò ó là một xã đặc biệt, do không có nhiều đất nông nghiệp và đất rừng, lại có số dân đông nên nhiều ng−ời phải.
- Ng−ời dân hiện nay có ý thức cao trong việc giữ gìn tài nguyên rừng.
- Họ chủ yếu khai thác các lâm sản ngoài gỗ nh− song, mây và lá nón là chính..
- Theo truyền thống, ở ng−ời dân tộc Vân Kiều và Pa Cô, vẫn tồn tại các phong tục nhằm giữ gìn và khai thác hợp lý tài nguyên rừng, tuy đang ngày càng mai một.
- Viện Dân tộc học, 1978.
- Các dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc).
- Viện Dân tộc học, 1984.
- Các dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam)