« Home « Kết quả tìm kiếm

TíNH KHOA HọC Và NGHIÊN CứU KHOA HọC Xã HộI - NHÂN VăN


Tóm tắt Xem thử

- TÍNH KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN Trần Thanh Ái 1.
- Đó là tính khoa học của các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực xã hội và nhân văn, trong đó có cả khoa học giáo dục..
- 1 VỀ TÊN GỌI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ KHOA HỌC NHÂN VĂN.
- Từ lâu, khi nói đến « khoa học.
- người ta thường nghĩ đến các ngành thuộc lĩnh vực khoa học – kỹ thuật.
- Theo cách hiểu của công chúng, thuật ngữ “science” thường được đồng hóa với các ngành khoa học tự nhiên.
- Từ đó, xuất hiện nhiều câu hỏi dai dẳng về ý nghĩa của khoa học xã hội là gì và các khoa học xã hội có thực sự khoa học không » 1 (A.
- Ông ấp ủ hoài bão xây dựng ngành này thành một ngành khoa học đúng nghĩa, để xây dựng kiến thức khoa học về xã hội bằng một phương pháp luận chặt chẽ như các ngành KHTN.
- Durkeim đã có những thành tựu to lớn trong việc áp dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của xã hội, góp phần phát triển mạnh mẽ ngành khoa học này vào đầu thế kỷ 20..
- Ở miền Bắc, vào năm 1956 có Khoa Khoa học Xã hội thuộc Đại học Tổng hợp Hà Nội 3 .
- năm 1967 thành lập Nhà xuất bản Khoa học Xã hội dựa trên cơ sở tách bộ phận xã hội nhân văn từ nhà xuất bản Khoa học 4 .
- Điều đó vô hình trung khiến thuật ngữ « khoa học » mặc nhiên được hiểu là « khoa học tự nhiên và chính xác.
- 2 HIỆN TRẠNG KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM.
- NXB Khoa học, mảng sách khoa học xã hội .
- Có thể nói ngành Khoa học Xã hội – Nhân văn (KHXH-NV) ở nước ta chưa bao giờ.
- Đối với những nghiên cứu đã cho ra kết quả được cộng đồng khoa học kiểm chứng thì việc triển khai vào thực tế lại chậm chạp, phải đợi.
- Phát biểu sau đây của một lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ đủ nói lên khuynh hướng lệch lạc đó:.
- Có tình trạng này một phần là do các nhà khoa học xã hội am hiểu vấn đề thì lại không được mời tham gia cùng nghiên cứu, hoạch định chính sách » (Thái Ngọc, 2010, tài liệu trên mạng)..
- Khoa học xã hội và nhân văn đang bị áp đặt.
- khen nhau! Nhiều cơ quan quản lý chưa tin dùng kết quả nghiên cứu, xem việc nghiên cứu khoa học xã hội như vật để trang trí » (Thái Ngọc, 2010, tài liệu trên mạng).
- Theo nhận xét của một nhà khoa học có thâm niên nghiên cứu và có thẩm quyền, có.
- Các ngành xã hội nhân văn chiếm ba phần tư số ấn phẩm khoa học nội địa hầu như không có mặt trên các tạp chí quốc tế.
- Trong nhiều thập kỷ gần đây diện mạo khoa học xã hội nhân văn trên thế giới đã thay đổi hoàn toàn nhờ có sự xâm nhập của toán học và các khoa học tự nhiên.
- Nhiều hướng nghiên cứu đa ngành xuất hiện, khoa học tự nhiên và xã hội đan xen nhau, không thấy đâu phân chia riêng rẽ như ở ta.
- Khoa học xã hội nhân văn của ta đang lạc lõng khỏi thế giới » (Phạm Duy Hiển, 2012, tài liệu trên mạng)..
- Cụ thể hơn, để giải thích cho tình trạng « tự cung tự cấp » của KHXH- NV nước ta, Nguyễn văn Tuấn cho rằng ngành này còn thiếu về phương pháp khoa học trong nghiên cứu, trong đó có phương pháp thống kê, khiến chất lượng nghiên cứu còn hạn chế:.
- Có thể nói rằng phần lớn những nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam chưa tận dụng những phương pháp khoa học (scientific method) và phương pháp thống kê trong việc thiết kế nghiên cứu, phân tích dữ liệu và diễn giải dữ liệu.
- Những thiếu sót về phương pháp dẫn đến chất lượng nghiên cứu chưa được cao và hệ quả là nhiều công trình khó có cơ hội để được công bố trên các Tạp chí Khoa học xã hội quốc tế » (Nguyễn văn Tuấn, 2011b, tài liệu trên mạng)..
- Vậy phương pháp khoa học là gì? Thế nào là tính khoa học trong KHXH-NV? Đó là vấn đề then chốt cần làm sáng tỏ để từng bước nâng cao chất lượng nghiên cứu KHXH-NV, góp phần cải thiện địa vị của khoa học nước nhà trên trường quốc tế..
- 3 TÍNH KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP KHOA HỌC TRONG KHXH-NV.
- Không ít nhà nghiên cứu nước ta dường như còn xa lạ với các phương pháp nghiên cứu KHXH-NV được áp dụng ở các nước phương Tây, hoặc hiểu chưa tường tận các vấn đề về khoa học luận.
- Dù cho những kiến thức đó có xuất sắc đến đâu đi chăng nữa, thì đó cũng vẫn chỉ là kiến thức « tiền khoa học.
- Trong mọi xã hội dù là phương Đông hay phương Tây, trong vô vàn kiến thức lưu truyền trong xã hội, có rất nhiều kiến thức « tiền khoa học.
- Những kiến thức ấy cần phải được chứng minh mới có thể được gọi là kiến thức khoa học.
- Để có thể mang tên « khoa học.
- KHXH-NV, các lĩnh vực nghiên cứu cần phải tuân thủ những yêu cầu mà cộng đồng khoa học thống nhất với nhau, để bảo đảm tính khoa học.
- Trước khi đề cập đến tính khoa học và phương pháp khoa học trong nghiên cứu KHXH-NV, thiết nghĩ cũng cần đề cập đến những đặc điểm của ngành này trong mối tương quan với khoa học tự nhiên và các định đề về khoa học..
- Để xác định đặc điểm của KHXH-NV, người ta thường đối chiếu nó với khoa học tự nhiên.
- Đối tượng nghiên cứu quy định đặc điểm của một ngành khoa học.
- Thật vậy, thế giới tự nhiên, đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên, là một lĩnh vực ít biến đổi hơn rất nhiều so với lĩnh vực xã hội và nhân văn, cả trong không gian lẫn thời gian.
- Đặc điểm này cho phép nhà nghiên cứu tự nhiên có thể sử dụng dễ dàng những kiến thức và kinh nghiệm của các nhà khoa học trên thế giới để áp dụng vào nghiên cứu của mình..
- Để hiểu được bản chất của khoa học xã hội và nhân văn và các phân ngành của nó, cần phải lưu ý điều cơ bản sau đây có thể soi rọi tất cả.
- Vì thế, nhà nghiên cứu xã hội cần phải có những phương pháp tiếp cận đối tượng khác nhau, không thể tiếp thu rập khuôn các nền khoa học khác trên thế giới..
- Bernard công bố tác phẩm Introdu t on à l'étude de l méde ne expér ment le 5 vào năm 1867, phương pháp nghiên cứu quen thuộc trong khoa học tự nhiên là phương pháp quan sát và thực nghiệm..
- Ngành nghiên cứu xã hội và nhân văn từ khi được xem như là một ngành khoa học, đã tìm cách xây dựng cho mình những phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu dựa trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên.
- Ngoài ra, phải kể đến việc ứng dụng rộng rãi khoa học thống kê vào nghiên cứu trong nhiều ngành của khoa học xã hội và nhân văn hiện nay.
- Các dữ liệu từ nghiên cứu khoa học xã hội thường rất phức tạp, vì mang tính đa biến và đa chiều.
- Khám phá những cơ cấu và mối liên hệ giữa các yếu tố trong một nghiên cứu là một thách thức lớn cho các nhà khoa học xã hội.
- Tuy nhiên, những phát triển trong khoa học thống kê đã giúp cho việc khám phá dễ dàng hơn [trong việc] thiết kế nghiên cứu và suy luận khoa học » (Nguyễn văn Tuấn, 2011b, tài liệu trên mạng)..
- Một khía cạnh khác không kém phần quan trọng, đó là khía cạnh khoa học luận.
- Trong nhiều trường hợp, nghiên cứu khoa học tự nhiên có thể dừng lại ở cấp độ mô tả đối tượng cũng có thể cung cấp cho xã hội những kiến thức khoa học cơ bản.
- 3.1.4 Cá t ếp cận củ n à n ên ứu Trong khoa học tự nhiên, tính khách quan là yêu cầu hàng đầu đối với nhà nghiên cứu và bảo đảm được điều này cũng không quá khó..
- 3.2 Các định đề về khoa học.
- Trong KHXH-NV, nhà nghiên cứu cho rằng các hiện tượng xã hội cũng như hành vi của con người cũng tuân theo những quy luật nào đó, nhưng những quy luật ấy không cố định và chặt chẽ như trong khoa học tự nhiên..
- Theo quan niệm này, kiến thức khoa học được xây dựng từ những quan sát thực tế, rồi từ quan sát đó mà hình thành nên các giả thuyết.
- 3.2.2 T n năn động của khoa h c: khoa học luôn được điều chỉnh, bổ sung.
- Khoa học là một nỗ lực liên tục.
- Nói cách khác, kiến thức khoa học không phải là vĩnh cửu, mà luôn thay đổi để càng ngày càng tiếp cận với chân lý.
- Nhiệm vụ của nhà khoa học không phải chỉ là chứng minh một giả thuyết nào đó là đúng, mà cần phải phản nghiệm nó.
- Dựa trên sự phát triển đó, khoa học tìm cách xây dựng lý thuyết, gồm những quy tắc có thể giải thích càng nhiều sự việc càng tốt.
- 3.2.3 Sự k á qu n ủ n à n ên ứu Một đặc điểm thiết yếu của khoa học là tính khách quan.
- Mọi nghiên cứu khoa học đều dựa trên định đề về sự đối lập giữa người quan sát và đối tượng quan sát.
- 3.3 Tính khoa học trong KHXH-NV.
- nghiên cứu.
- Tuy nhiên, không phải nghiên cứu nào cũng là nghiên cứu khoa học.
- của khoa học.
- Nếu các nhà nghiên cứu dễ dàng thống nhất với nhau về sự cần thiết của tính khoa học trong nghiên cứu, thì họ lại có nhiều ý kiến khác nhau về các tiêu chí tạo nên tính khoa học.
- P.: vérificationnisme) là một quan niệm khoa học luận của trường phái thực chứng luận lôgích.
- Thuyết này phổ biến trong các ngành khoa học tự nhiên và một số chuyên ngành của KHXH-NV.
- vérifiabilité) của một câu chính là tiêu chí về tính khoa học..
- Kuhn đã trình bày quan niệm của ông về sự tiến bộ của khoa học.
- Trong khoa học bình thường, mỗi chuyên ngành hình thành nên một k uôn mẫu 9 « nhằm xác định các vấn đề và các phương pháp chính đáng, và cho phép đạt được hiệu quả nghiên cứu lớn nhất:.
- mẫu hình » hay « mẫu hình khoa học.
- học phát triển vượt ra ngoài cái khuôn mẫu của nó sẽ tạo ra một cuộc cách mạng khoa học..
- NV như ký hiệu học, triết học, ngôn ngữ học và mỹ học, đã đề ra 4 tiêu chí của tính khoa học của một công trình nghiên cứu như sau:.
- Thiếu một trong ba điều kiện này không thể xem là có tính khoa học được:.
- Khoa học dựa vào sự thật hay dữ liệu thật.
- Khoa học không dựa vào kinh nghiệm cá nhân (dù cá nhân đó là chuyên gia) hay suy luận theo cảm tính.
- Bằng chứng khoa học là những kết quả và dữ liệu nghiên cứu đã được công bố trên các tập san khoa học chuyên ngành, các tập san này có hệ thống bình duyệt (phản biện) từ các chuyên gia.
- 3.4 Phƣơng pháp khoa học.
- Thậm chí ngay trong cùng một lĩnh vực nghiên cứu cũng có nhiều phương pháp khác nhau, tương ứng với tình trạng kiến thức khoa học của cộng đồng về vấn đề có liên quan.
- Thật vậy, sau đây là một số quan niệm về phương pháp khoa học mà chúng tôi rút ra từ một số công trình nghiên cứu về KHXH-NV và khoa học giáo dục..
- Tremblay (1968) xác định phương pháp khoa học bằng cách liệt kê ra các tiêu chí sau đây để một phương pháp nghiên cứu được công nhận là phương pháp khoa học:.
- Thái độ khách quan khoa học..
- Van der Maren (2003, tr.16) sơ đồ hoá phương pháp khoa học thành một quy trình bao gồm 6 công đoạn sau đây mà bất cứ nghiên cứu nào cũng đều phải áp dụng:.
- Oliva (2006) cụ thể hoá phương pháp khoa học bằng năm bước thực hiện:.
- Phương pháp khoa học là kỹ năng cần phải đạt được và phương thức tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề.
- Một cách khái quát hơn, Lê Thành Khôi đã định nghĩa phương pháp khoa học như sau:.
- Phương pháp khoa học chủ yếu không đưa ra kết luận nào mà không có chứng cứ;.
- Sự khác biệt giữa các ngành khoa học hoặc giữa các nền văn hóa khác nhau là đương nhiên, không ai phủ nhận.
- nghĩa là tình trạng hỗn độn trong khoa học..
- Trên bình diện khoa học luận, thiết nghĩ chúng ta cũng nên nghiên cứu bài học thành công của khoa học phương Tây: theo D.
- Thiếu công bằng với Khoa học xã hội và nhân văn? báo G áo dục &.
- Khoa học xã hội tụt hậu vì đào tạo kém.
- Nhiều nhà khoa học không dám nói thẳng, tại trang web.
- Khám phá trong nghiên cứu khoa học xã hội qua các phương pháp định lượng,.
- Nghề khoa học, nghiệp khoa học và người làm khoa học: Khoa học luận hay luận về khoa học,.
- Khoa học xã hội và nhân văn đang chững lại.
- Nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội - nhân văn (trường hợp Việt Nam), tham luận trình bày tại Hội thảo bàn về n ên ứu bản trong KHXH-NV do hai Đại học Quốc gia tổ chức tháng 6/2007..
- Những vấn đề của khoa học xã hội trong thế giới đương đại, báo cáo đề dẫn trình bày tại Hội thảo quốc tế