« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng miễn dịch dịch thể của trẻ em đối với bệnh bạch hầu tại Tỉnh Kon Tum, năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính, tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Gram dương Corynebacterium diphtheriae.
- Bạch hầu từng được xem là một trong những căn bệnh có gánh nặng bệnh tật và số tử vong cao ở trẻ em tại nhiều quốc gia trên thế giới.
- Bắt đầu từ những năm 1920 cùng với sự phát triển của vắc xin phòng bệnh bạch hầu và việc sử dụng rộng rãi vắc xin ở nhiều nước trên thế giới đã làm tỷ lệ mắc bệnh giảm một cách rõ rệt.
- Tuy nhiên, hiện nay bệnh bạch hầu vẫn chưa được loại bỏ hoàn toàn.
- bệnh bạch hầu trên toàn thế giới trong năm 2013, chủ yếu ở các nước đang phát triển.
- Tại khu vực Tây Nguyên đã ghi nhận vụ dịch bạch hầu tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai với 108 trường hợp nghi mắc bệnh, trong đó có 02 trường hợp tử vong.
- Năm 2018, Kon Tum tiếp tục ghi nhận có 13 trường hợp mắc bệnh bạch hầu tại, 02 trường hợp tử vong.
- Đặc biệt trong năm 2020, dịch bạch hầu bùng phát tại tỉnh Kon Tum với 50 trường hợp mắc, 01 trường hợp tử vong.
- TÌNH TRẠNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ CỦA TRẺ ĐỐI VỚI BỆNH BẠCH HẦU TẠI TỈNH KON TUM, NĂM 2020.
- Từ khóa: Bệnh bạch hầu, kháng thể, Kon Tum..
- Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng kháng thể IgG kháng độc tố bạch hầu của trẻ em tại tỉnh Kon Tum, năm 2020.
- Sử dụng kỹ thuật miễn dịch gắn enzyme (ELISA) để định lượng nồng độ kháng thể kháng độc tố bach hầu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy trong tống số 662 trẻ tham gia nghiên cứu, có 33,1% trẻ không có kháng thể bảo vệ.
- 6,3% trẻ có kháng thể bảo vệ một phần và 60,6% trẻ có kháng thể bảo vệ đầy đủ.
- Tỷ lệ trẻ em gái (63,6%) có kháng thể bảo vệ đầy đủ cao hơn trẻ em trai (57,5.
- Tỷ lệ có kháng thể bảo vệ đầy đủ ở nhóm tuổi 0 - 5 là 62,6%, sau đó giảm nhẹ ở các nhóm tuổi tiếp theo.
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng miễn dịch giữa nhóm trẻ đã được tiêm và chưa tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu (p≤0,001).
- Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp can thiệp phù hợp nhằm kiểm soát sự bùng phát dịch bạch hầu ở trẻ em nói riêng và cộng đồng dân cư tại tỉnh Kon Tum nói chung trong thời gian tới..
- lệ người dân nhóm từ 6 - 25 tuổi có kháng thể kháng bạch hầu chỉ là 52,5%.
- 5 Đây là tỷ lệ có kháng thể bảo vệ bệnh bạch hầu rất thấp trong cộng đồng và do đó nguy cơ dịch bệnh bạch hầu có thể bùng phát trên địa bàn tỉnh Kon Tum bất kỳ lúc nào.
- Do vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm khảo sát nồng độ kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở trẻ em tại tỉnh Kon Tum năm 2020 giúp hiểu rõ hơn về đặc điểm của các cá nhân trong quần thể có nguy cơ phơi nhiễm với bệnh bạch hầu, góp phần dự báo tình hình dịch bệnh bạch hầu trong thời gian tới..
- Cỡ mẫu nghiên cứu.
- Kỹ thuật xét nghiệm kháng thể kháng bạch hầu.
- 2021 xác định nồng độ kháng thể kháng bạch hầu bằng kỹ thuật ELISA.
- Kháng thể <.
- 0,01IU/ml Không có khả năng bảo vệ 0,01IU/ml ≤ kháng thể <.
- 0,1IU/ml Bảo vệ một phần.
- 0,1IU/ml ≤ kháng thể Bảo vệ đầy đủ chắc chắn chống lại bạch hầu 3.
- Sự khác nhau về nồng độ kháng thể giữa các nhóm được so sánh bằng T - test và ANOVA.
- Nghiên cứu này không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ và nghiên cứu chỉ nhằm mục đích tìm ra các chỉ số làm bằng chứng khoa học phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh bạch hầu.
- Nồng độ kháng thể kháng độc tố bạch hầu.
- Tỷ lệ kháng thể kháng độc tố bạch hầu (n = 662).
- Nồng độ kháng thể (IU/ml) Khả năng miễn dịch n % 95%CI Kháng thể <.
- 0,01 Không có khả năng bảo vệ kháng thể <.
- 0,1 Bảo vệ một phần .
- Kháng thể ≥ 0,1 Bảo vệ đầy đủ .
- Nồng độ kháng thể trung bình (GMC) 0,06 IU/ml .
- Bảng 2 cho thấy trong tổng số 662 trẻ nghiên cứu, có 219 trẻ không có kháng thể bảo vệ (33,1%);.
- 42 trẻ có kháng thể bảo vệ một phần (6,3%) và 401 trẻ có kháng thể bảo vệ đầy đủ (60,6.
- Nồng độ kháng thể trung là 0,06 IU/ml (95%CI .
- Nồng độ kháng thể kháng bạch hầu theo giới tính.
- Tỷ lệ có kháng thể kháng độc tố bạch hầu các mức độ khác nhau theo giới tính (52,4.
- Tỷ lệ kháng thể kháng độc tố bạch hầu (n = 662) Nồng độ kháng thể.
- Kháng thể ≥ 0,1 Bảo vệ đầy đủ Nồng độ kháng thể trung bình (GMC).
- Bảng 2 cho thấy trong tổng số 662 trẻ nghiên cứu, có 219 trẻ không có kháng thể bảo vệ (33,1.
- Tỷ lệ có kháng thể kháng độc tố bạch hầu các mức độ khác nhau theo giới tính Hình 1 cho thấy nam giới và nữ giới có kháng thể bảo vệ đầy đủ.
- 0,1IU/ml) chiếm tỷ lệ lần lượt là 57,53% và 63,64%, tỷ lệ chung có kháng thể bảo vệ đầy đủ là 60,57%, tỷ lệ chung không có kháng thể bảo vệ là 33,08%..
- Nồng độ kháng thể kháng độc tố bạch hầu theo dân tộc.
- Không có khả năng bảo vệ Bảo vệ một phần Bảo vệ đầy đủ.
- 2021 Hình 1 cho thấy nam giới và nữ giới có kháng thể bảo vệ đầy đủ.
- Tỷ lệ có kháng thể kháng độc tố bạch hầu các mức độ khác nhau theo dân tộc Hình 2 cho thấy, trẻ thuộc dân tộc Kinh có 28,72% trẻ không có kháng thể bảo vệ, 9,74% trẻ có kháng thể bảo vệ một phần và 61,54% trẻ có kháng thể bảo vệ đầy đủ.
- Ngược lại, trẻ thuộc dân tộc thiểu số có tỷ lệ trẻ không có kháng thể bảo vệ cao hơn (34,90.
- có 4,93% trẻ không có kháng thể bảo vệ và 60,17% trẻ có kháng thể bảo vệ đầy đủ..
- Nồng độ kháng thể kháng độc tố bạch hầu theo nhóm tuổi.
- Tỷ lệ có kháng thể kháng độc tố bạch hầu các mức độ khác nhau theo nhóm tuổi Hình 3 cho thấy, nhóm tuổi 0 - 5 có 32,53% trẻ không có kháng thể bảo vệ, 4,82% trẻ có kháng thể bảo vệ một phần và 62,65% trẻ có kháng thể bảo vệ đầy đủ.
- trẻ không có kháng thể bảo vệ, 5,17% trẻ có kháng thể bảo vệ một phần và 62,50% trẻ có kháng thể bảo vệ đầy đủ.
- Nhóm trẻ tuổi từ 11 - 16, có 32,72% trẻ không có kháng thể bảo vệ, 7,49% trẻ có kháng thể bảo vệ một phần và 58,79% trẻ có kháng thể bảo vệ đầy đủ.
- Tỷ lệ chung cho thấy có 32,86% trẻ không có kháng thể bảo vệ, 5,83% trẻ có kháng thể bảo vệ một phần và 61,31% trẻ có kháng thể bảo vệ đầy đủ..
- Phân tích đơn biến tình trạng miễn dịch chống bệnh bạch hầu (n = 662).
- Không có miễn dịch a.
- Có miễn dịch b.
- Chưa được tiêm phòng vắc xin phòng bệnh bạch hầu.
- tiêm phòng vắc xin phòng bệnh bạch hầu.
- a Không có miễn dịch chống lại bệnh: Nồng độ kháng thể IgG <.
- b Không có miễn dịch chống lại bệnh: Nồng độ kháng thể IgG ≥ 0,01 IU/mL;.
- Trong nghiên cứu này, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng không có miễn dịch chống lại bênh bạch hầu liên quan đến lịch sử tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu (nhóm trẻ chưa được tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu không có miễn dịch cao hơn 3,3 lần so với đã được tiêm) (p ≤ 0,001).
- Ngược lại, tỷ lệ không có miễn dịch chống lại bệnh bạch hầu không có sự khác biệt theo giới tính, dân tộc, nhóm tuổi, nơi sinh sống (p >.
- 7 Kể từ năm 2009, Việt Nam đã khuyến cáo sử dụng vắc xin DPT - VGB - Hib (Bạch hầu - Uốn ván – Ho gà toàn tế bào, Viêm gan B và Hemophilus influenzae) cho trẻ sơ sinh 2, 3 và 4 tháng tuổi, DTP cho trẻ 18 tháng đến 24 tháng tuổi.
- Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo cần tiêm nhắc lại sau mỗi 10 năm để duy trì sự bảo vệ suốt đời.
- 8 Brennan và cộng sự (2000) cho rằng những người trưởng thành chưa được chủng ngừa vắc xin phòng bệnh bạch hoặc có tiền sử tiêm chủng không rõ ràng nên được tiêm ít nhất 3 liều vắc xin bạch hầu – uốn ván (dT) hoặc vắc xin uốn ván - bạch hầu (Td) để bảo vệ khỏi mắc bệnh.
- 6 Tại Việt Nam, TCMR hiện tại đang tiến hành tiêm nhắc vắc xin Td cho những người đã được chủng ngừa vắc xin phòng bệnh bạch hầu lúc nhỏ và sau 10 năm tiêm nhắc một lần..
- Trong nghiên cứu này, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kháng thể bảo vệ đầy đủ chống bệnh bạch hầu là 60,69%.
- Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu ở Ấn Độ trên nhóm tuổi 5 - 17 cho thấy chỉ có 29,7% nhóm tuổi này có kháng thể bảo vệ đầy đủ.
- 9 Một nghiên cứu ở Ba Lan chỉ ra nhóm tuổi dưới 18 có 50,8% có kháng thể bảo vệ.
- Tỷ lệ có kháng thể bảo vệ ở tất cả các nhóm tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn ngưỡng bảo vệ.
- Tỷ lệ có kháng thể bảo vệ đầy đủ là 62,65% ở nhóm tuổi 0 – 5 giảm xuống còn 58,79% ở nhóm tuổi 11 - 16.
- Nghiên cứu của Aleksandra AZ và cộng sự (2013) tại Ba Lan cho thấy nhóm tuổi và 14 - 18 có tỷ lệ có kháng thể bảo vệ đầy đủ lần lượt là và 77,1%.
- 10 Trong nhóm tuổi 0 - 5 có tỷ lệ kháng thể bảo vệ cao hơn do đã được tiêm vắc xin trong Chương trình tiêm chủng Quốc gia và có thể đã được tiêm nhắc.
- Tuy nhiên, kết quả chung cho thấy phần lớn trẻ em không được bảo vệ chống lại bệnh bạch hầu, đo đó nguy cơ cơ bùng phát dịch bạch hầu ở trẻ em.
- Thực tế, dịch bệnh bạch hầu xảy ra trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong năm 2019 và 2020..
- Điều này cho thấy việc tiêm phòng đầy đủ, kịp thời và tiêm nhắc vắc xin đóng vai trò quan trọng để phòng bệnh bạch hầu ở trẻ em.
- 11 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo rằng để đạt được miễn dịch cộng đồng, đòi hỏi tỷ lệ miễn dịch cộng đồng tối thiểu để bảo vệ không bị bệnh bạch hầu là 90% ở trẻ em và 75% ở người lớn.
- 6 Các bằng chứng khoa học cho thấy sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu, nồng độ kháng thể sẽ giảm sau 10 năm.
- Tại tỉnh Kon Tum, nghiên cứu của Lê Văn Bé và cộng sự (2017) trên đối tượng từ 6 - 25 tuổi tại huyện Kon Plong cho thấy có tới 47,5% đối tượng không có khả năng chống lại bệnh bạch hầu.
- 5 Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trong nhóm tuổi 0 - 16 tuổi, có 32,86% trẻ không có kháng thể bảo vệ.
- Mặc dù có một tỷ lệ trẻ em có kháng thể bảo vệ một phần chống lại bệnh bạch hầu, tuy nhiên miễn dịch sẽ bị giảm theo thời gian ngắn và những đứa trẻ này có nguy cơ bị lây nhiễm khi nồng độ kháng thể dưới mức bảo vệ.
- đủ chống lại bệnh bạch hầu cao hơn bé trai.
- Sự khác biệt này có thể do mức độ bao phủ của vắc xin bạch hầu (cả liều cơ bản và tiêm nhắc) ở trẻ em gái cao hơn trẻ em trai..
- Sự suy giảm khả năng miễn dịch thấy khả năng trẻ đã không được tiêm mũi nhắc vắc xin bạch hầu.
- 6 Tại Việt Nam, TCMR hiện tại đang tiến hành tiêm nhắc vắc xin chứa thành phần uốn ván - bạch hầu (Td) cho những người đã được chủng ngừa vắc xin phòng bệnh bạch hầu lúc nhỏ và sau 10 năm tiêm nhắc một lần.
- Nghiên cứu ở Hyderabad (Ấn Độ) cho thấy chỉ một liều tiêm nhắc vắc xin Td cho trẻ tuổi từ 7 - 17 không có miễn dịch hoặc miễn dịch một phần chống lại bệnh bạch hầu, sau 6 tuần tiêm vắc xin, có 96% trẻ có kháng thể bảo vệ đầy đủ.
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ, nhóm tuổi, dân tộc và nơi sinh sống về tình trạng miễn dịch bảo vệ chống lại bệnh bạch hầu, kết quả này tương tự với nghiên cứu tại Thổ Nhĩ Kỳ khi cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ có kháng thể bảo vệ theo giới tính, nơi sinh sống.
- 11 Tuy nhiên, có sự khác biệt về khả năng miễn dịch đối với bệnh bạch hầu giữa trẻ được tiêm và chưa được tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu (p ≤ 0,001).
- Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc tiêm vắc xin trong việc bảo vệ trẻ chống lại bệnh bạch hầu..
- Kết quả nghiên cứu thấy tình trạng miễn dịch chống lại bệnh bạch hầu của trẻ em tỉnh Kon Tum còn thấp (60,6.
- Tỷ lệ có kháng thể bảo vệ thấp nhất trong các nhóm tuổi từ Có sự khác biệt về tình trạng miễn dịch ở nhóm trẻ đã được tiêm và chưa được tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu...
- Cần tăng cường chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu cho trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng.
- Tiến hành tiêm nhắc mũi vắc xin phòng bệnh bạch hầu (vắc xin Td) cho trẻ để nâng cao và duy trì nồng độ kháng thể bảo vệ chống lại bệnh..
- Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh bạch hầu ở trẻ (1 - 5 tuổi) tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum – 2016.
- Đánh giá đáp ứng kháng thể kháng bạch hầu sau can thiệp bằng vắc xin uốn ván –bạch hầu (Td) trên đối tượng 6 đến 25 tuổi tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum, từ