« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội phạm chưa hoàn thành theo Luật hình sự Việt Nam, (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)


Tóm tắt Xem thử

- TộI PHạM CHƯA HOàN THàNH THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM, (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk).
- 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM CHƯA.
- Khỏi niệm và ý nghĩa của tội phạm chưa hoàn thành.
- Khỏi niệm tội phạm chưa hoàn thành.
- í nghĩa của việc nghiờn cứu tội phạm chưa hoàn thànhError! Bookmark not defined..
- Khỏi quỏt lịch sử lập phỏp về tội phạm chưa hoàn thànhError! Bookmark not defined..
- Giai đoạn Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú hiệu lựcError! Bookmark not defined..
- Tội phạm chưa hoàn thành quy định trong luật hỡnh sự một.
- Tội phạm chưa hoàn thành quy định trong Bộ luật hỡnh sự của nước Thụy Điển.
- Tội phạm chưa hoàn thành quy định trong Bộ luật hỡnh sự nước.
- Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP.
- Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về khỏi niệm và.
- trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm chưa hoàn thànhError! Bookmark not defined..
- Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về khỏi niệm tội phạm.
- chưa hoàn thành.
- Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về trỏch nhiệm hỡnh sự.
- đối với tội phạm chưa hoàn thành.
- Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về tội phạm chưa hoàn thành.
- Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ Lí ĐỐI VỚI TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRấN.
- quan đến tội phạm chưa hoàn thànhError! Bookmark not defined..
- Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự liờn quan đến tội.
- phạm chưa hoàn thành.
- với tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1: So sỏnh tỷ lệ bản ỏn của tội phạm chưa hoàn thành so với tội phạm đó hoàn thành thụng qua nghiờn cứu 200 bản ỏn trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2007 đến năm 2014.
- Bảng 2.2: So sỏnh tỷ lệ cỏc tội phạm cụ thể trong 20 bản ỏn hỡnh sự về tội phạm chưa hoàn thành.
- Bảng 2.3: Tỷ lệ giai đoạn chuẩn bị phạm tội trong 20 bản ỏn hỡnh sự về tội phạm chưa hoàn thành.
- Bảng 2.4: So sỏnh tỷ lệ giai đoạn chuẩn bị phạm tội so với giai đoạn phạm tội chưa đạt trong 20 bản ỏn hỡnh sự về tội phạm chưa hoàn thành.
- Bảng 2.5: So sỏnh tỷ lệ cỏc trường hợp phạm tội chưa đạt trong 20 bản ỏn hỡnh sự về tội phạm chưa đạt.
- Sự xuất hiện của tội phạm diễn ra cựng với sự ra đời của Nhà nước và phỏp luật, khi xó hội phõn chia thành giai cấp đối khỏng.
- Để bảo vệ cỏc quyền lợi của giai cấp cầm quyền, Nhà nước đó quy định những hành vi nguy hiểm cho xó hội nào là tội phạm và ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người nào thực hiện cỏc hành vi đú nờn tội phạm lại mang bản chất là một hiện tượng phỏp lý.
- Là hiện tượng tiờu cực mang thuộc tớnh xó hội, lịch sử và phỏp lý, tội phạm luụn chứa đựng trong mỡnh đặc tớnh chống lại Nhà nước, chống lại xó hội, đi ngược với lợi ớch chung của cộng đồng, trật tự xó hội, xõm phạm đến quyền, tự do và cỏc lợi ớch hợp phỏp của con người..
- Tội phạm khụng phải lỳc nào cũng được thực hiện đến cựng mà cú thể được thực hiện ở những mức độ khỏc nhau do nhiều nguyờn nhõn.
- Tội phạm diễn ra ở cỏc giai đoạn khỏc nhau thỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội cũng khỏc nhau, việc thực hiện tội phạm cố ý trong nhiều trường hợp nú là một quỏ trỡnh thỏa món dần cỏc dấu hiệu cơ bản của cấu thành tội phạm cụ thể được quy định trong phần cỏc tội phạm luật hỡnh sự.
- Trong quỏ trỡnh tiến hành dần từng bước đú, cú thể do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan khỏc nhau khụng phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của người phạm tội mà hành vi của họ phải dừng lại khi mới chuẩn bị điều kiện để thực hiện hoặc khi chưa thực hiện hoàn thành tội phạm nào đú.
- Trong khi đú, phỏp luật hỡnh sự lại đặt ra nhiệm vụ đấu tranh phũng, chống tội phạm khụng chỉ bảo vệ cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ đó bị tội phạm xõm hại, mà cần bảo vệ cỏc quan hệ xó hội đú trong những trường hợp chưa bị tội phạm xõm hại đến.
- phỏp luật hỡnh sự của Nhà nước đặt ra yờu cầu phải xử lý đồng bộ tất cả cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội là hành vi thực hiện hoàn thành một tội phạm và cả hành vi chưa hoàn thành.
- Núi một cỏch khỏc, khụng để cho tội phạm gõy ra nguy hiểm cho xó hội thỡ tốt hơn để cho tội phạm xảy ra mới tỡm cỏch khắc phục phũng, chống tội phạm, do đú đõy chớnh là một yờu cầu cú ý nghĩa tiờn quyết thể hiện trong chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta [29, tr.125-126]..
- Qua thực tiễn xột xử cho thấy, so với giai đoạn tội phạm đó hoàn thành thỡ số vụ ỏn mà Tũa ỏn xột xử tội phạm ở giai đoạn chưa hoàn thành chiếm tỷ lệ thấp hơn, nguyờn nhõn là do cú nhiều khú khăn trong việc chứng minh hành vi phạm tội, người phạm tội khụng thừa nhận mục đớch cỏc hành vi phạm tội của mỡnh, việc đỏnh giỏ chứng cứ từ phớa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn chưa chớnh xỏc.
- Hiện nay, tỡnh hỡnh tội phạm trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn ngày một gia tăng và gõy hậu quả hết sức nghiờm trọng.
- Tuy nhiờn hiện chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu đề tài: “Tội phạm chưa hoàn thành theo Luật hỡnh sự Việt Nam, (trờn cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Do vậy đũi hỏi phải cú sự nghiờn cứu cụ thể, rừ ràng để cú những luận cứ khoa học về tội phạm chưa hoàn thành, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do hành vi phạm tội cú thể gõy ra, giỳp chỳng ta phỏt hiện, khởi tố, điều tra và đưa ra xột xử một cỏch kịp thời đối với tội phạm chưa hoàn thành, nhằm đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả xử lớ đối với tội phạm chưa hoàn thành và làm cho cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk đạt được hiệu quả.
- Vỡ vậy, tụi chọn đề tài “Tội phạm chưa hoàn thành theo Luật hỡnh sự Việt Nam, (trờn cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- cỏc luận văn, luận về tội phạm chưa hoàn thành như: Luật hỡnh sự Việt Nam (Quyển I Những vấn đề chung), Đào Trớ Úc, Nxb.
- Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), Lờ Cảm, Nxb.
- Chế định về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm và mụ hỡnh lý luận của nú trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, Lờ Văn Cảm, tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật.
- Cấu thành tội phạm và vấn đề xỏc định giai đoạn thực hiện tội phạm, PGS.
- “Một số vấn đề về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm”, trong sỏch: Luật hỡnh sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Lờ Thị Sơn, Nxb.
- Chương III, Cỏc giai đoạn phạm tội, trong sỏch: Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hỡnh sự Việt Nam, Lõm Minh Hạnh, Nxb.
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hỡnh sự.
- Tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự, Trịnh Tiến Việt, Nxb.
- “Về phạm tội chưa đạt và một số hỡnh thức phạm tội khỏc trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm”, Khoa học, Chuyờn san Luật học, Trịnh Tiến Việt, năm 2009;.
- Từ cỏc cụng trỡnh trờn cho thấy đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu về tội phạm chưa hoàn thành ở những mức độ khỏc nhau, đề cập đến khỏi niệm, cỏc đặc điểm cơ bản, trỏch nhiệm hỡnh sự và việc quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm chưa hoàn thành, cụ thể là giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt.
- Tuy nhiờn, chưa cú cụng trỡnh nào đi sõu vào thực tiễn xử lớ đối với tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật và hiệu quả xử lớ đối với tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk..
- Mục đớch nghiờn cứu: mục đớch nghiờn cứu của luận văn là đề xuất cỏc kiến nghị hoàn thiện phỏp luật và cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật về tội phạm chưa hoàn thành.
- Từ đú đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả xử lớ đối với tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk..
- Nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận về tội phạm chưa hoàn thành..
- Nghiờn cứu lịch sử lập phỏp về tội phạm chưa hoàn thành trong phỏp luật Việt Nam qua cỏc thời kỡ..
- Nghiờn cứu về tội phạm chưa hoàn thành quy định trong luật hỡnh sự một số nước..
- Nghiờn cứu quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội phạm chưa hoàn thành..
- Nghiờn cứu về thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk..
- Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự liờn quan đến tội phạm chưa hoàn thành và đưa ra những cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả xử lớ đối với tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk..
- Luận văn được nghiờn cứu dưới gúc độ quy định của phỏp luật Hỡnh sự về tội phạm chưa hoàn thành và thực tiễn phỏp luật về tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2007 đến năm 2014..
- Phạm vi nghiờn cứu của luận văn là nghiờn cứu những vấn đề liờn quan đến tội phạm chưa hoàn thành, dưới gúc độ phỏp lý hỡnh sự và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật đối với tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2007 đến năm 2014..
- và phỏp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn, về cụng tỏc đấu tranh, phũng chống cỏc loại tội phạm, về vấn đề cải cỏch tư phỏp được thể hiện trong cỏc Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày của Bộ chớnh trị “Về một số nhiệm vụ trọng tõm trong cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới”, và nhất là trong Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày của Bộ chớnh trị “Về chiến lượng xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2020”, Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày của Bộ chớnh trị “Về chiến lượng cải cỏch tư phỏp đến năm 2020”, cũng như cỏc cụng trỡnh khoa học của cỏc tỏc giả nghiờn cứu về tội phạm chưa hoàn thành..
- Từ đú rỳt ra những đỏnh giỏ, kết luận và đề xuất cỏc kiến nghị liờn quan đến tội phạm chưa hoàn thành..
- Luận văn là cụng trỡnh nghiờn cứu toàn diện về tội phạm chưa hoàn thành được quy định trong Luật hỡnh sự từ thực tiễn trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Dựa trờn sự phõn tớch lý luận và tổng kết thực tiễn để đưa ra những luận giải, những căn cứ khoa học, để từ đú đưa ra kết luận, kiến nghị cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn về cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả xử lớ đối với tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk..
- Kết quả nghiờn cứu đề tài cú thể tham khảo để nõng cao hiệu quả xử lớ đối với tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Chương 1: Những vấn đề chung về tội phạm chưa hoàn thành trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam..
- Chương 2: Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội phạm chưa hoàn thành và thực tiễn ỏp dụng trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk..
- Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự và cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả xử lớ đối với tội phạm chưa hoàn thành trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM CHƯA HOÀN THÀNH TRONG PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM.
- Khỏi niệm và ý nghĩa của tội phạm chưa hoàn thành 1.1.1.
- Nhỡn chung phỏp luật hỡnh sự trờn thế giới và tại Việt Nam đa phần đều phõn biệt cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, nhằm đỏnh giỏ mức độ thực hiện tội phạm ở cỏc giai đoạn khỏc nhau và qua đú cú cơ sở xỏc định phạm vi trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội.
- Cụ thể, cỏc giai đoạn phạm tội là những mức độ trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý và bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành.
- Trong thực tế, quỏ trỡnh thực hiện việc phạm tội của tội phạm trong nhiều trường hợp người phạm tội phải tiến hành từng bước, từng bước một để hoàn thành tội phạm (như: hỡnh thành ý định và biểu lộ ý định phạm tội, chuẩn bị cụng cụ, phương tiện phạm tội, chuẩn bị thực hiện hành vi liền kề và dần thực hiện hành vi phạm tội).
- Qua thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm cho thấy cú khụng ớt trường hợp người phạm tội khụng thực hiện được đầy đủ những dự định đú hoặc họ khụng tiến hành thực hiện được hành vi phạm tội đến cựng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của mỡnh.
- Quan điểm về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm cũn được GS.TSKH.
- Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005 về khỏi niệm cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, cụ thể như sau: 1) Cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm là cỏc giai đoạn chuẩn bị và trực tiếp thực hiện tội phạm cố ý, được phõn biệt với nhau theo tớnh chất (nội dung) của hành vi đó được thực hiện và thời điểm chấm dứt xử sự cú tớnh chất tội phạm (B.V.Zđravụmưxlụv).
- 2) Cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm là cỏc giai đoạn nhất định của việc chuẩn bị và thực hiện tội phạm cố ý, được phõn biệt với nhau theo tớnh chất của những hành vi được thực hiện và thời điểm chấm dứt hành vi ấy (X.G.Kelina).
- 3) Cỏc giai đoạn của việc chuẩn bị và trực tiếp thực hiện tội phạm được quy định trong luật và được phõn biệt với nhau theo tớnh chất và nội dung của hành vi người phạm tội thực hiện, cũng như mức độ kết thỳc hành vi phạm tội (ấ.F.Pobegailụ)… [2, tr.440-441]..
- Tuy nhiờn cho đến nay khỏi niệm tội phạm chưa hoàn thành vẫn chưa được phỏp luật hỡnh sự Việt Nam ghi nhận cụ thể..
- Tội phạm chưa hoàn thành là chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt.
- Trong khoa học luật hỡnh sự Việt Nam, GS.TSKH.
- Lờ Văn Cảm đưa ra quan điểm về khỏi niệm tội phạm chưa hoàn thành như sau:.
- tội phạm chưa hoàn thành là hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt [2, tr.440-441].
- hợp với những quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của tội phạm chưa hoàn thành, từ đú phõn biệt giữa khỏi niệm tội phạm chưa hoàn thành và khỏi niệm tội phạm đó hoàn thành, đồng thời làm rừ cơ sở để phõn chia cỏc giai đoạn phạm tội để xỏc định đỳng và đầy đủ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với từng giai đoạn thực hiện tội phạm cụ thể..
- Như vậy, chỳng ta cú thể hiểu khỏi niệm tội phạm chưa hoàn thành là hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, nội dung cụ thể của hai giai đoạn thực hiện tội phạm này như sau:.
- Giai đoạn chuẩn bị phạm tội:.
- Chuẩn bị phạm tội là một giai đoạn phạm tội trong tội phạm chưa hoàn thành và là một phần của quỏ trỡnh thực hiện tội phạm cố ý.
- Ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, người phạm tội đó cú hành vi nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết, tạo tiền đề cho việc thực tiện tội phạm, tuy nhiờn người phạm tội chưa bắt đầu thực hiện tội phạm đú, tức là chưa cú hành vi xõm phạm đến đối tượng tỏc động.
- Giai đoạn chuẩn bị phạm tội được quy định tại Điều 17 Bộ luật hỡnh sự, theo đú chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm.
- Phỏp luật hỡnh sự quy định thời điểm sớm nhất của giai đoạn chuẩn bị phạm tội là khi tội phạm đó bắt đầu thực hiện những hành vi với mục đớch tạo ra những điều kiện vật chất, tinh thần để cho quỏ trỡnh phạm tội diễn ra thuận lợi, dễ dàng và ngay trước khi người phạm tội bắt đầu thực hiện hành vi.
- Lờ Văn Cảm (2002), “Chế định về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm và mụ hỡnh lý luận của nú trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam”, Tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật..
- Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội..
- Cao Thị Oanh (2010), Cấu thành tội phạm và vấn đề xỏc định giai đoạn thực hiện tội phạm, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2009), “Về phạm tội chưa đạt và một số hỡnh thức phạm tội khỏc trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm”, Khoa học, (Chuyờn san Luật học)..
- Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt và Đoàn Ngọc Xuõn (2003), “Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự liờn quan đến tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự”, Tạp chớ dõn chủ phỏp luật, (31/10)..
- Hồ Thanh Vinh (2014), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo luật hỡnh sự Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.