« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình sự Việt Nam.
- Khái quát những vấn đề lý luận, lịch sử về Tội trộm cắp tài sản.
- Nghiên cứu dấu hiệu pháp lý của Tội trộm cắp tài sản theo quy định của BLHS Việt Nam hiện hành.
- Phân biệt Tội trộm cắp tài sản với một số tội phạm cùng loại hoặc có liên quan..
- Đánh giá thực tiễn công tác điều tra và xét xử Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP..
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- Tội trộm cắp tài sản.
- Tội phạm.
- Luật hình sự..
- Trong số các tội phạm, những năm gần đây tội phạm trộm cắp tài sản diễn ra phức tạp và phổ biến, trong đó nhiều vụ do đối tượng phạm tội chuyên nghiệp, hoạt động có băng nhóm gây ra.
- Nhiều vụ tội phạm do các đối tượng hoạt động là dân từ nơi khác đến chứ không phải trong địa bàn thực hiện..
- Thực tiễn cho thấy hiệu quả công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- Công tác phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm này còn yếu kém, sự phối hợp giữa các lực lượng, các ngành chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ..
- Một vấn đề nữa là ý thức tự bảo vệ tài sản của mình và tham gia bảo vệ tài sản của người khác trong nhân dân còn yếu.
- Các cơ quan, xí nghiệp, tổ chức kinh tế tuy có điều kiện về tài chính nhưng công tác bảo vệ tài sản còn lơ là mất cảnh giác, ít quan tâm trong việc trang bị các phương tiện khoa học kỹ thuật để phục vụ cho việc phòng chống tội trộm cắp.
- phòng chống trộm cắp tài sản trong nhà dân, phòng chống trộm cắp tài sản của người nước ngoài….
- nhằm đấu tranh ngăn chặn tội phạm này, nhưng chưa thực sự có kết quả đáng kể..
- Mặt khác, Bộ luật hình sự hiện hành còn nhiều bất cập chưa phát huy hiệu quả trong việc xử phạt có tính chất răn đe tội phạm, làm cho tình hình tội trộm cắp tài sản ngày càng nhiều hơn..
- Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tội trộm cắp tài sản không phải là mới nhưng lại luôn thời sự bởi đây là tội phạm có tính chất phổ biến trong thực tiễn.
- Hơn nữa, với mỗi địa bàn, tình hình tội phạm và công tác xử lý của các cơ quan chức năng cũng có những đòi hỏi, yêu cầu khác nhau.
- Chính vì thế, Tác giả chọn đề tài “Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình sự Việt Nam.
- HCM)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mục đích trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác xử lý tội phạm này tại một địa bàn xác định là TP..
- HCM, góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố..
- Tình hình nghiên cứu.
- Tội trộm cắp tài sản là tội có tính phổ biến cao trong xã hội, và đã chiếm phần lớn trong các tội phạm và đã được các nhà luật học tham gia nghiên cứu.
- Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tội trộm cắp tài sản, trước hết phải kể đến Giáo trình Luật hình sự của Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Sách chuyên khảo Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (BLHS) Phần Các tội xâm phạm sở hữu của Ths.
- đã phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản..
- Tiếp đó là các công trình nghiên cứu như tác giả Vũ Thiện Kim với “Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản của công dân”.
- tác giả Thân Như Thành với luận văn thạc sĩ luật học “Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
- Luận án Tiến sĩ luật học của tác giả Nguyễn Ngọc Chí với “Trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với các tội xâm phạm sở hữu” (Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, 2001) đã nghiên cứu về các tội xâm phạm sở hữu, một cách toàn diện có hệ thống, và trên hai bình diện: tội phạm học và luật hình sự, có nhận xét đánh giá về tình hình các tội xâm phạm sở hữu, phân tích có hệ thống chính sách hình sự, nguyên tắc xử lý và các hình thức TNHS, trong đó có đề cập đến tội trộm cắp tài sản..
- Luận văn Thạc sĩ luật học của Nguyễn Gia Hoàn “ Đấu tranh phòng ngừa và chống tội trộm cắp tài sản trong quân đội” (trường Đại học Luật Hà nội năm 2000), đã đề cập hoạt động đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trong phạm vi quân đội, đã giải quyết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội trộm cắp tài sản trong quân đội..
- Luận án Tiến sĩ luật học về “Tội trộm cắp tài sản và đấu tranh phòng chống tội phạm này ở Việt nam” của Hoàng Văn Hùng (Bộ tư pháp năm 2007) đã nghiên cứu tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt nam, phân tích thực trạng nguyên nhận và điều kiện của tội phạm này, có những giải pháp để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm (ĐTPCTP) trộm cắp tài sản..
- Liên quan đến tội trộm cắp tài sản, có một số tác giả viết trên tạp chí chuyên ngành như: Lê Văn Luật “Lắp đặt sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại đã có dấu hiệu của tội trộm cắp tài sản” (Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND) số 11.
- Các kết quả nghiên cứu trên là cơ sở khoa học, song các công trình nghiên cứu đó hoặc là về các tội xâm phạm sở hữu nói chung hoặc là tập trung về mặt đấu tranh phòng chống tội phạm (ĐTPCTP), rất ít các công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về tội trộm cắp tài sản tại địa bàn TP.
- HCM theo pháp luật hình sự (PLHS) năm 1999.
- Vì vậy, thông qua việc nghiên cứu Luận văn này chúng tôi đi sâu tìm hiểu toàn diện về tội trộm cắp tài sản, kế thừa những nội dung đã được tiếp cận từ các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả trước đây, các tài liệu trên tạp chí chuyên ngành, qua báo chí … tìm ra những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phạm, những vấn đề cơ bản về TNHS của người phạm tội, đồng thời phát hiện những điểm bất hợp lý trong các quy định đó, đưa ra ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về tội trộm cắp tài sản..
- Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.
- Mục đích nghiên cứu.
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận, lịch sử về Tội trộm cắp tài sản theo quy định của BLHS Việt Nam năm 1999, làm sáng tỏ bản chất pháp lý của loại tội phạm này và phân biệt với các tội phạm cùng loại khác hoặc có liên quan;.
- Đánh giá thực tiễn việc phát hiện, xử lý tội phạm này của các cơ quan chức năng tại TP.
- HCM, qua đó xác định nguyên nhân, điều kiện phạm tội và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Để đạt được những mục đích trên, đề tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu sau:.
- Khái quát những vấn đề lý luận, lịch sử về Tội trộm cắp tài sản..
- Nghiên cứu dấu hiệu pháp lý của Tội trộm cắp tài sản theo quy định của BLHS Việt Nam hiện hành;.
- Phân biệt Tội trộm cắp tài sản với một số tội phạm cùng loại hoặc có liên quan;.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác điều tra và xét xử Tội trộm cắp tài sản tại TP..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi không gian là tại TP.
- Về thời gian: Các dữ liệu lịch sử được tiếp cận nghiên cứu từ khi thành lập nước năm 1945.
- Các số liệu thực tiễn của đề tài nghiên cứu trong phạm vi thời gian là từ 2008 đến 2012..
- Trước tình hình phát triển kinh tế đi đôi với việc phát sinh tội phạm xảy ra ngày càng nhiều và có chiều hướng gia tăng, việc đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- Vì vậy, nếu đề xuất được các giải pháp mang tính khoa học và khả thi thì sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- Phương pháp nghiên cứu 6.1.
- Đề tài nghiên cứu dựa trên phép biện chứng duy vật của Triết học Mác - Lê nin, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh phòng chống tội phạm, các đạo luật và văn bản qui phạm pháp luật có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài..
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
- Trong Luận văn có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản pháp luật, các công trình nghiên cứu, các tài liệu khác có liên quan đến Tội trộm cắp tài sản và công tác phòng chống loại Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- Phương pháp điều tra điển hình: nghiên cứu sâu một số vụ án điển hình cho từng loại phương thức, thủ đoạn gây án.
- Từ đó rút ra những kết luận phù hợp với mục đích nghiên cứu..
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Thông qua các công tác khảo sát tình hình thực tiễn tại các đơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt động phòng chống các vụ án trộm cắp tài sản từ đó nghiên cứu, tổng hợp, rút ra các nguyên nhân, bài học kình nghiệm đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống..
- Phương pháp tọa đàm, lấy ý kiến chuyên gia: Trực tiếp tọa đàm, trao đổi với các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu lý luận, các cán bộ làm công tác phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- HCM để rút ra những kinh nghiệm phục vụ nghiên cứu đề tài..
- Cơ sở lý luận của đề tài là những quan điểm đường lối chủ trương của Đảng về phòng chống tội trộm cắp tài sản và các văn bản pháp luật, tài liệu về phòng ngừa, điều tra tội trộm cắp tài sản..
- Cơ sở thực tiễn của đề tài là kết quả khảo sát tình hình hoạt động phòng ngừa và điều tra, xử lý tội phạm trộm cắp tài sản của Công an TP.
- Đề tài góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận về phương pháp điều tra và phòng ngừa Tội trộm cắp tài sản..
- Những giải pháp được nêu trong đề tài nếu được áp dụng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng trong đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trong thời gian tới..
- Một số vấn đề chung về Tội trộm cắp tài sản.
- Quy định về Tội trộm cắp tài sản trong BLHS Việt Nam hiện hành và thực tiễn xử lý Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn TP.
- Nguyễn Ngọc Anh (2009), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, NXB CTQG Hà nội..
- Phạm Văn Báu (2004), “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học (5), tr 3-7..
- Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000) NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội..
- Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm”, Tạp chí TAND (7), tr 11- 14..
- Hà nội..
- Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền một loại tài sản trong quan hệ pháp luật hình sự”, Tạp chí Luật học (1) tr 37..
- Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt nam, NXB Công an nhân dân, Hà nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXB CAND Hà nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học – tạp chí Luật học số 6.
- Học Viện cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt nam, phần các tội phạm, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà nội..
- trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (3), tr 26..
- Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản và đấu tranh phòng chống tội phạm này ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà nội..
- Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Hà nội (1994), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, phần chung, Hà nội..
- Lắp đặt sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại đã có dấu hiệu của tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí TAND (11), tr 12-15..
- Lê Văn Luật (2010), Pháp luật hình sự Việt nam, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Bộ tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 phần các tội phạm, NXBCTQG Hà nội..
- Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự (2004), NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần chung, Phần các tội phạm, NXB TP.
- Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Tập 2, NXBLĐ Hà nội..
- Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ và kế hoạch thực hiện chỉ thị số 48/CT – TƯ ngày tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới..
- Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà nội..
- Phạm Văn Tĩnh (2007), Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, NXB Tư pháp..
- Trần Hữu Ứng (2000), “Về tội phạm có tổ chức”, Tạp chí Tòa án nhân dân (12), tr 1..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân Hà nội..
- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội..
- Trịnh Tiến Việt (2008), “Khái niệm phòng ngừa tội phạm dưới góc độ tội phạm học”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (24), tr 187-197..
- Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống các loại tội phạm ở Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.