« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt lý thuyết HKII _ VL 10


Tóm tắt Xem thử

- Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
- Chú ý : Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi tác dụng khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.
- Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực:.
- Một vật cân bằng không bền là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó kéo nó ra xa khỏi vị trí đó..
- Một vật cân bằng bền là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó kéo nó trở về vị trí đó..
- Một vật cân bằng phiếm định lả khi nó bị khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới.
- Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang (có mặt chân đế).
- Trọng tâm của một vật rắn.
- Định nghĩa Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật..
- Tính chất của trọng tâm ( Mọi lực tác dụng vào vật mà có giá đi qua trọng tâm sẽ làm vật chuyển động tịnh tiến.
- Mọi lực tác dụng vào vật mà có giá không đi qua trọng tâm sẽ làm vật chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến.
- Phương pháp xác định trọng tâm của vật rắn phẳng nhỏ: Dùng dây dọi xác định 2 phương trọng lực(thẳng đứng) từ hai điểm treo khác nhau của thuộc vật.
- Giao điểm của phương 2 dây dọi chính là trọng tâm của vật.
- Tác dụng của lực đối với một vật có trục quay cố định ( Lực chỉ gây ra tác dụng quay khi giá của lực không đi qua trục quay..
- Giá của lực càng xa trục quay thì tác dụng làm quay vật càng mạnh..
- Vật chỉ đứng yên nếu lực tác dụng có giá đi qua trục quay.
- vuông góc với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục đó và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó..
- Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
- Tổng hợp các lực tác dụng lên vật bằng không.
- Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định, thì mọi điểm của vật có cùng tốc độ góc - Vật quay đều thì.
- Định nghĩa: Hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau, nhưng có giá khác nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực..
- Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn:.
- Nếu vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
- Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó.
- Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay.
- Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn của ngẫu lực.
- Hệ cơ lập: (Hệ kín) Hệ nhiều vật được coi là cơ lập nếu: Khơng chịu tác dụng của ngoại lực.
- 4.Định lí biến thiên động lượng(cách phát biểu khác của định luật II NIUTON) Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ.
- v1,v2 là vận tốc của vật(m/s).
- F Tổng ngoại lực tác tác dụng vào vật (N).
- là thời gian tác dụng lực (s) 3)Va chạm mềm: Sau va chạm hai vật nhập lại thành một chuyển động với vận tốc.
- khơng đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đĩ chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực gĩc.
- Trong đĩ.
- là gĩc hợp giữa lực tác dụng với phương chuyển động 2.Biện luận.
- mv2 Trong đĩ : m là khối lượng (kg) v là vận tốc (m/s) wđ là động năng (N.m hoặc J) 2.Định lí biến thiên động năng : Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng đại số cơng của ngoại lực tác dụng lên vật.
- Cơng thức : Wđ2 – Wđ1 = A hay Trong đĩ: m là khối lượng của vật (kg), v1 là vận tốc lúc đầu (m/s) v2 là vận tốc lúc sau (m/s.
- F là lực tác dụng (N) s là quãng đường vật đi được(m),.
- là gĩc hợp giữa lực tác dụng với phương chuyển động THẾ NĂNG 1.
- nĩ phụ thuộc vào vị trí của vật trong trong trường .
- Cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng trường .
- W = Wđ + Wt hay W = Trong đĩ : W là cơ năng (J) 2.Sự bảo tồn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường : Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo tồn W1 = W2 <=>.
- v2 , z2 là vận tốc và độ cao ở vị trí 2 (m/s, m) 3.Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi : Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của lị xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo tồn W1 = W2 <=>.
- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao..
- chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
- QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
- Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái: Trạng thái khí được xác định bằng 3 thơng số: thể tích V, nhiệt độ T và áp suất P.
- Quá trình dẳng nhiệt: Quá trình biến đổi trạng thái trong đĩ nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu định luật Bơi-Lơ _ Ma-Ri-ốt Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích p.
- 4.Đường đẳng nhiệt: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ khơng đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
- QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH.
- Phát biểu định luật SÁC-LƠ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối..
- Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1 - Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2.
- Khí thực và khí lí tưởng - Các khí thực ( chất khí tồn tại trong thực tế ) chỉ tuân theo gần đúng các định luật về chất khí - Khi ở nhiệt độ thấp, sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng khơng quá lớn nên ta cĩ thể áp dụng các định luật về chất khí.
- trong đĩ : p1 ,V1, T1 là áp suất ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1 p2 , V2, T2 là áp suất ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2 3.
- Định luật Gay-Luy-Xắc: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
- Ta cĩ : Trong đĩ : V1,T1 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1 V2,T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2 4.
- Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.
- hay Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối 6.
- 0K gọi là độ khơng tuyệt đối - Các nhiệt độ trong nhiệt giai này đều dương 1 K bằng 1 C ( nhiệt giai xen-xi-út).
- Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật..
- Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật : U = f(T, V) 2.
- a) Quá trình thuận nghịch.
- Quá trình thuận nghịch là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà khơng cần đến sự can thiệp của vật khác.
- b) Quá trình khơng thuận nghịch.
- CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG.
- Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể cĩ một nhiệt độ nĩng chảy xác định khơng dổi ở mỗi áp suất cho trước.
- Các chất rắn vơ định hình cĩ tính đẵng hướng và khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
- BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 1.
- Khi vật rắn chịu tác dụng của lực quá lớn thì nĩ bị biến dạng mạnh, khơng thể lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu.
- gọi là ứng suất lực tác dụng vào thanh rắn..
- Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
- Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đĩ.
- Với ( là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn..
- Độ lớn của lực đàn hồi trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật rắn.
- |(l| Trong đĩ E.
- gọi là suất đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn..
- k là độ cứng phụ thuộc vào và kích thước của vật đĩ..
- Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài vì nhiệt.
- Độ nở dài (l của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ (t và độ dài ban đầu lo của vật đĩ.
- Với ( là hệ số nở dài của vật rắn, cĩ đơn vị là K-1..
- Giá trị của ( phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
- Độ nở khối của vật rắn đồng chất đẵng hướng được xác định theo cơng thức.
- Phải tính tốn để khắc phục tác dụng cĩ hại của sự nở vì nhiệt.
- Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luơn luơn cĩ phương vuơng gĩc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, cĩ chiều làm giảm diện tích bề mặt của chất lỏng và cĩ độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn đường đĩ : f = (l.
- Hệ số ( phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
- giảm khi nhiệt độ tăng.
- Mỗi chất rắn kết tinh cĩ một nhiệt độ nĩng chảy xác định ở mỗi áp suất cho trước.
- Các chất rắn vơ định hình khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.
- Nhiệt độ nĩng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngồi..
- Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi..
- Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì và luơn kèm theo sự ngưng tụ.
- Áp suất hơi bảo hồ khơng phụ thuộc thể tích và khơng tuân theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt, nĩ chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng..
- Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ xác định và khơng thay đổi..
- Nhiệt độ sơi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí ở phía trên mặt chất lỏng.
- Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sơi của chất lỏng càng cao..
- Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sơi gọi là nhiệt hố hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sơi : Q = Lm.
- Giá trị của độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ.
- Độ ẩm tỉ đối f của khơng khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của khơng khí ở cùng nhiệt độ : f.
- .100% hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của hơi nước và áp suất pbh của hơi nước bảo hồ trong khơng khí ở cùng một nhiệt độ