« Home « Kết quả tìm kiếm

Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.
- Luận giải các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Công chức.
- Trách nhiệm pháp lý.
- Việc nghiên cứu trách nhiệm pháp lý của công chức gắn với quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền chưa được chú trọng.
- Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn vấn đề "Trách nhiệm pháp lý của.
- Luận giải các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp lý của công chức..
- Kiến giải một cách có cơ sở khái niệm trách nhiệm pháp lý của công chức gồm hai khía cạnh tích cực và tiêu cực.
- Đưa ra được các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp lý của công chức..
- Đánh giá một cách tương đối toàn diện các quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức, cũng như thực trạng vi phạm pháp luật của công chức và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với công chức vi phạm..
- Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy chuyên sâu về trách nhiệm pháp lý của công chức..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG CHỨC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1.
- Khái niệm công chức và trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Khái niệm công chức.
- Trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Trách nhiệm pháp lý của công chức là một loại hình của trách nhiệm pháp lý.
- Khái niệm "trách nhiệm".
- Theo phạm vi nghiên cứu của luận án, trách nhiệm pháp lý của công chức cũng được xem xét dưới giác độ này..
- Đặc điểm trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Công chức là chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý..
- Cơ sở trách nhiệm pháp lý của công chức là vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ..
- Trong những trường hợp nhất định, việc vi phạm đạo đức, vi phạm điều lệ của tổ chức chính trị cũng là cơ sở trách nhiệm pháp lý của công chức..
- Công chức lãnh đạo phải chịu trách nhiệm liên đới về hành vi vi phạm pháp luật của công chức thuộc quyền quản lý..
- Mối quan hệ giữa trách nhiệm pháp lý của công chức với các dạng trách nhiệm xã hội khác.
- Trong đó đáng quan tâm nhất là trách nhiệm chính trị và trách nhiệm đạo đức của công chức..
- Các hình thức trách nhiệm pháp lý của công chức và quan hệ giữa chúng 1.2.1.
- Trách nhiệm kỷ luật của công chức.
- Trách nhiệm kỷ luật của công chức là một trong các hình thức trách nhiệm pháp lý của công chức..
- Cơ sở trách nhiệm kỷ luật của công chức là vi phạm kỷ luật.
- Chủ thể áp dụng trách nhiệm kỷ luật là thủ trưởng cơ quan, đơn vị nơi có công chức vi phạm.
- Trong những trường hợp nhất định nó được áp dụng đồng thời với các dạng trách nhiệm pháp lý khác của công chức (hình sự, hành chính, vật chất)..
- Trách nhiệm hình sự của công chức.
- Trách nhiệm hình sự của công chức là hình thức trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất..
- Giữa cơ quan áp dụng trách nhiệm hình sự với công chức vi phạm không có quan hệ trực thuộc..
- Trách nhiệm hành chính của công chức.
- Trách nhiệm hành chính là một trong những hình thức trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Cơ sở trách nhiệm hành chính của công chức là vi phạm hành chính trong hoạt động công vụ.
- Chủ thể áp dụng trách nhiệm hành chính là cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nhà chức trách).
- Chủ thể chịu trách nhiệm hành chính là công chức nhà nước..
- Trách nhiệm hành chính liên hệ mật thiết với trách nhiệm kỷ luật.
- Trách nhiệm vật chất của công chức.
- Trách nhiệm vật chất là hình thức trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Cơ sở trách nhiệm vật chất của công chức là sự thực hiện vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước và của công dân.
- Giữa trách nhiệm vật chất và các hình thức trách nhiệm pháp lý khác của công chức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Yêu cầu của quá trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Một là, pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức phải thể hiện được bản chất nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân..
- Hai là, trách nhiệm pháp lý của công chức phải bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật giữa công chức và công dân khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật..
- Bốn là, trách nhiệm pháp lý của công chức phải mang tính khả thi và được bảo đảm thực hiện trên thực tế..
- Năm là, trách nhiệm pháp lý của công chức phải chứa đựng các yếu tố dân chủ..
- Sáu là, trách nhiệm pháp lý của công chức phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, dễ tiếp cận..
- Bảy là, trách nhiệm pháp lý của công chức là sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị trong xử.
- lý công chức vi phạm pháp luật..
- Tám là, công chức phải có trình độ hiểu biết về pháp luật nói chung, pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức nói riêng..
- THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG CHỨC 2.1.
- Thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức 2.1.1.
- Về trách nhiệm kỷ luật của công chức.
- Tuy nhiên, pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của công chức còn có những tồn tại sau đây:.
- Chưa quy định cụ thể trách nhiệm kỷ luật liên đới của công chức lãnh đạo khi công chức thuộc quyền vi phạm..
- Về trách nhiệm hình sự của công chức.
- Về trách nhiệm hành chính.
- Tuy nhiên, với trách nhiệm hành chính của công chức còn những tồn tại sau đây:.
- Về trách nhiệm vật chất của công chức.
- Pháp luật về trách nhiệm vật chất của công chức đã bước đầu được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu khách quan của đời sống xã hội.
- Thực trạng thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức 2.2.1.
- Thực trạng vi phạm pháp luật của công chức.
- Những mặt tích cực và hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức nói riêng đã và đang được nhà nước quan tâm hoàn thiện..
- Tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ, công chức chưa cao..
- Công tác tổng hợp, xử lý các số liệu liên quan đến trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức chưa được chú trọng..
- Tóm lại, chương 2 của luận văn tập trung vào phân tích thực trạng quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức.
- nguyên nhân của thực trạng thực hiện trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Đây là căn cứ để kiến nghị hoàn thiện trách nhiệm pháp lý của công chức..
- VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG CHỨC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
- Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Hoàn thiện trách nhiệm pháp lý của công chức đáp ứng những đòi hỏi của việc thực hiện đường lối đổi mới, chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước..
- Hoàn thiện trách nhiệm pháp lý của công chức nhằm đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Hoàn thiện trách nhiệm pháp lý của công chức nhằm khắc phục những yếu kém, hạn chế của thực trạng quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức..
- Hoàn thiện trách nhiệm pháp lý của công chức đáp ứng yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng và đánh giá công chức..
- Các quan điểm cơ bản hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức.
- Vấn đề hoàn thiện trách nhiệm pháp lý của công chức cần đáp ứng các mục tiêu cơ bản sau đây:.
- Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, cần thiết phải hoàn thiện trách nhiệm pháp lý của công chức theo hướng sau đây:.
- Kết hợp tốt các biện pháp trách nhiệm pháp lý của công chức với các biện pháp trách nhiệm xã hội trong xử lý công chức vi phạm pháp luật..
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức.
- 2- Hoàn thiện các quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của công chức, bao gồm trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm vật chất.
- a) Đối với trách nhiệm kỷ luật của công chức.
- b) Đối với trách nhiệm hình sự.
- c) Đối với trách nhiệm hành chính.
- d) Đối với trách nhiệm vật chất.
- 4- Trách nhiệm chính trị của công chức nhà nước phải được pháp luật hóa, phải được thẩm thấu vào trách nhiệm pháp lý.
- Quá trình hoàn thiện pháp luật cần thiết phải phân biệt trách nhiệm của nền công vụ, với trách nhiệm pháp lý của công chức..
- Nhóm các giải pháp về tổ chức, hoạt động và áp dụng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lý của công chức là sự thực hiện bởi chủ thể (công chức) có hành vi vi phạm pháp luật.
- 2) Cơ sở của trách nhiệm pháp lý của công chức là vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ.
- Trong những trường hợp nhất định, việc vi phạm đạo đức, vi phạm điều lệ của tổ chức chính trị cũng là cơ sở của trách nhiệm pháp lý của công chức.
- 3) Mức độ trách nhiệm pháp lý của công chức nặng hơn so với công dân bình thường nếu họ thực hiện cùng một vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau (nguyên tắc trách nhiệm tăng nặng).
- 4) Công chức lãnh đạo phải chịu trách nhiệm liên đới về hành vi vi phạm pháp luật của công chức thuộc quyền quản lý.
- Giữa trách nhiệm pháp lý của công chức với các dạng trách nhiệm xã hội khác (trách nhiệm chính trị, trách nhiệm đạo đức) của công chức có mối quan hệ mật thiết với nhau..
- Về mặt thực hiện trách nhiệm pháp lý của công chức, khâu yếu nhất vẫn là tổ chức thực hiện.