« Home « Kết quả tìm kiếm

Trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện


Tóm tắt Xem thử

- Trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam – Thực trạng và phương hướng hoàn.
- Nghiên cứu rõ các quy định của pháp luật lao động về trách nhiệm vật chất và tình hình thực hiện các quy định này của pháp luật.
- Luật lao động.
- Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất là một trong những vấn đề thực tiễn gắn liền với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải có những người lao động có tác phong công nghiệp..
- Để có được tác phong công nghiệp, việc tuân thủ kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất của người lao động giữ một vai trò quan trọng.
- Chính việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất sẽ tạo và rèn luyện cho người lao động có được tác phong làm việc công nghiệp.
- Trên cơ sở đó, người lao động sẽ làm tốt nhiệm vụ được giao..
- Trong chế độ trách nhiệm bồi thường của luật lao động thì trách nhiệm vật chất là một nội dung tương đối quan trọng.
- Đây là trách nhiệm của người lao động phải bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động khi họ có hành vi vi phạm kỷ luật và gây thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động.
- Trách nhiệm vật chất có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động cũng như vấn đề tổ chức lao động sản xuất của các đơn vị sử dụng lao động.
- Kể từ khi ban hành Bộ luật lao động đến nay, vấn đề về bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm vật chất đã được quy định tương đối đầy đủ.
- Xuất phát từ tầm quan trọng của trách nhiệm vật chất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đời sống của người lao động.
- tôi mạnh dạn chọn đề tài “Trách nhiệm vật chất trong luật Lao động Việt Nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện” làm đề tài cho luận văn của mình..
- Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vấn đề về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất lại không nhiều.
- Vấn đề về trách nhiệm kỷ luật lao động đã được quan tâm hơn song vấn đề về trách nhiệm vật chất lại chưa được quan tâm đúng mức..
- Giáo trình Luật Lao động của một số trường đại học có viết về trách nhiệm vật chất như giáo trình Luật lao động của Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009.
- giáo trình Luật lao động Việt Nam của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 1995.
- giáo trình luật Luật lao động của Đại học Huế (hệ từ xa) năm 2003.
- Thứ nhất, nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ các quy định của pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến trách nhiệm vật chất.
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của vấn đề trách nhiệm vật chất trong kỷ luật lao động và làm nổi bật vai trò quan trọng của trách nhiệm vật chất đối với doanh nghiệp.
- Trên cơ sở đó, so sánh với pháp luật lao động về trách nhiệm vật chất của một số nước trên thế giới..
- Thứ hai, nghiên cứu rõ các quy định của pháp luật lao động về trách nhiệm vật chất và tình hình thực hiện các quy định này của pháp luật..
- Chương 1: Khái quát chung về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất Chương 2: Trách nhiệm vật chất theo pháp luật lao động ở Việt Nam.
- Chương 3: Hoàn thiện trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam..
- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT.
- Khái niệm kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất..
- Khái niệm kỷ luật lao động.
- Trách nhiệm vật chất trong quan hệ lao động là loại trách nhiệm pháp lý do người sử dụng lao động áp dụng với người lao động bằng cách bắt buộc người lao động phải bồi thường những thiệt hại về tài sản do hành vi vi phạm kỷ luật lao động của họ gây ra.
- Trách nhiệm vật chất trong luật lao động có những đặc điểm cơ bản sau:.
- Thứ nhất, trách nhiệm vật chất trong luật lao động chỉ áp dụng đối với một bên của quan hệ lao động đó là người lao động làm công ăn lương theo hợp đồng lao động..
- Thứ hai, trách nhiệm vật chất chỉ phát sinh trong trường hợp người lao động thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của mình khi tham gia vào quan hệ lao động..
- Thứ ba, trách nhiệm vật chất do người sử dụng lao động áp dụng với người lao động..
- của người lao động dựa trên chức năng, nhiệm vụ của người lao động hoặc hợp đồng trách nhiệm..
- Sự cần thiết quy định trách nhiệm vật chất trong luật lao động.
- Đảm bảo lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên tham gia quan hệ lao động Quy định về trách nhiệm vật chất trong luật lao động cần thiết để đảm bảo cho sự đền bù lại toàn bộ hoặc một phần thiệt hại vật chất cho người sử dụng lao động.
- Điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm vật chất trong quan hệ lao động 1.3.1.
- Thứ hai: Tài sản bị thiệt hại phải thuộc quyền quản lý sử dụng bảo quản, lưu giữ hoặc chế biến ….của người lao động..
- Thứ ba: Nó do người sử dụng lao động (một bên của quan hệ lao động) áp dụng với người lao động..
- Các nghĩa vụ này được quy định chủ yếu trong nội quy lao động và trong quá trình quản lý điều hành trực tiếp của người sử dụng lao động.
- Kỷ luật lao động không áp dụng đối với hành vi vi phạm ngoài nghĩa vụ yêu cầu..
- hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động là nguyên nhân, còn thiệt hại về tài sản là kết quả tất yếu của nguyên nhân đó..
- Nếu giữa hành vi vi phạm kỷ luật lao động và thiệt hại tài sản xảy ra không có mối liên hệ nhân quả này thì người vi phạm không phải bồi thường..
- Cách thức bồi thường là khấu trừ dần vào tiền lương của người lao động..
- Thẩm quyền, thời hiệu và thủ tục tiến hành xử lý bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất được áp dụng như quy định đối với thẩm quyền, thời hiệu, thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật lao động.
- Trong phiên họp, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động và thiệt hại xảy ra.
- Tranh chấp về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất là một nội dung cụ thể của tranh chấp lao động và được giải quyết theo thủ tục giải quyết tranh chấp lao động nói chung..
- Tranh chấp lao động về trách nhiệm vật chất thường là tranh chấp lao động cá nhân.
- TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
- Lược sử hình thành và phát triển quy định pháp luật lao động về trách nhiệm vật chất ở Việt Nam.
- Lịch sử hình thành và phát triển của chế độ trách nhiệm vật chất trong luật lao động gắn liền với lịch sử hình thành của luật lao động.
- Hiểu một cách chung nhất thì: “Trách nhiệm vật chất của người lao động trong quan hệ lao động là trách nhiệm bồi thường những thiệt hại về tài sản do hành vi vi phạm kỷ luật lao động hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm trong sản xuất, công tác gây ra”..
- Về cơ bản, trình tự, thủ tục và thời hiệu áp dụng trách nhiệm vật chất cũng giống như xử lý kỷ luật lao động..
- Người có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm vật chất: Người có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm vật chất đối với người lao động là người sử dụng lao động..
- Sau khi đã chuẩn bị hồ sơ, người sử dụng lao động sẽ tiến hành phiên họp để xử lý kỷ luật và áp dụng trách nhiệm vật chất đối với người lao động.
- quyền áp dụng trách nhiệm vật chất của người sử dụng lao động, pháp luật vẫn cho phép người sử dụng lao động được tiến hành phiên họp nếu đã 3 lần thông báo bằng văn bản cho người lao động..
- Ra quyết định kỷ luật: Sau khi tiến hành họp xét kỷ luật, người sử dụng lao động, người sử dụng lao động (hoặc người được ủy quyền theo luật định) sẽ ra quyết định áp dụng trách nhiệm vật chất đối với người lao động.
- Pháp luật quy định người lao động bị xử lý kỷ luật lao động và áp dụng trách nhiệm vật chất trước hết có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động trong đơn vị.
- Người lao động cũng có quyền khiếu nại với thanh tra Nhà nước về lao động theo quy định tại Điều 186 Bộ luật Lao động.
- Giải quyết tranh chấp về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.
- Các tranh chấp lao động tập thể về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất thì thời hiệu giải quyết tranh chấp lao động là một năm kể từ ngày mỗi bên cho rằng quyền và lợi ích bị xâm phạm..
- Xử phạt vi phạm hành chính về các hành vi vi phạm pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.
- Xử phạt vi phạm hành chính về các hành vi vi phạm kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất là việc áp dụng các biện pháp chế tài đối với người sử dụng lao động không tuân thủ các quy định của pháp luật lao động và trách nhiệm vật chất.
- Để đảm bảo cho quá trình quản lý doanh nghiệp hiệu quả, pháp luật lao động quy định một quyền năng cho người sử dụng lao động là: xây dựng nội quy lao động và xử lý kỷ luật người lao động.
- 47/2010/NĐ-CP đã có các quy định về xử phạt đối với các hành vi vi phạm kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất..
- HOÀN THIỆN TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM.
- Pháp luật sẽ không quy định cụ thể mà do người sử dụng lao động quy định trong nội quy lao động của đơn vị mình..
- Người sử dụng lao động có toàn quyền xử lý hay không xử lý kỷ luật đối với người lao động..
- Tuy nhiên, nếu đã xử lý kỷ luật người lao động, người sử dụng lao động cũng vẫn phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật..
- Bảo vệ người lao động luôn được coi là nguyên tắc cơ bản quan trọng nhất trong bộ luật lao động.
- Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất xét cho cùng cũng là một dạng trách nhiệm và kỷ luật của Nhà nước được Nhà nước ghi nhận và quy định trong các văn bản pháp luật..
- Vì vậy, bên cạnh việc đảm bảo quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động, quyền lợi của người lao động, pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất cũng phải hướng đến đảm bảo trật tự kỷ cương của Nhà nước trong lĩnh vực lao động..
- Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất là một trong những vấn đề thực tiễn gắn liền với tiến trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước.
- nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải có những người lao động có tác phong công nghiệp và pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất cũng phải đáp ứng yêu cầu này.
- Pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất tạo quyền tự chủ hơn cho người sử dụng lao động và đặt ra những yêu cầu kỷ luật cao hơn nhằm tạo cho người lao động tác phong công nghiệp..
- Bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất còn phải đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập quốc tế.
- Vì vậy, các quy định của luật về trách nhiệm vật chất nên bổ sung thêm quy định về việc giải phóng người lao động khỏi trách nhiệm bồi thường khi người sử dụng lao động không yêu cầu..
- Quy định trên dẫn đến hai cách hiểu về việc bồi thường đối với người lao động gây thiệt hại nghiêm trọng như sau:.
- mà người lao động phải bồi thường cho người sử dụng lao động vẫn chưa kết thúc thì sẽ giải quyết như thế nào?.
- Quy định này có nghĩa là số tiền còn thiếu người lao động sẽ phải thanh toán một lần với người sử dụng lao động.
- tiền lương tháng của người lao động.
- Hiện nay, pháp luật đang chia việc bồi thường thành hai trường hợp theo các quy định tại các Điều 89 và Điều 90 Bộ luật Lao động.
- Vì vậy, nên quy định hợp đồng trách nhiệm phải bằng văn bản và được ký trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Vấn đề thời hiệu xử lý trách nhiệm vật chất đã được quy định tại Điều 86, Điều 91 Bộ luật Lao động và Nghị định số 41/CP là ba tháng, trong trường hợp đặc biệt cũng không quá 6 tháng.
- Giữa Điều 91 về thời hiệu xử lý trách nhiệm vật chất với Điều 167 Bộ luật lao động về thời hiệu khởi kiện ta thấy rằng cũng tồn tại sự không nhất quán.
- Nếu như người lao động tham ô tài sản của doanh nghiệp, sau hơn 6 tháng hành vi đó mới bị người sử dụng lao động phát hiện thì người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật và áp dụng trách nhiệm vật chất (nếu không thuộc các trường hợp quy định tại điểm 3, Điều 1 Nghị định số 33/2003/NĐ- CP ngày sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chỉnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất).
- 3.2.5.Những quy định về giải quyết khiếu nại kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất..
- Trên cơ sở kết luận của thanh tra lao động, Ủy ban nhân dân sẽ giải quyết khiếu nại cho người lao động.
- Trách nhiệm vật chất trong luật lao động có ý nghĩa rất lớn để duy trì và ổn định quan hệ lao động trong xã hội, đảm bảo quyền quản lý của người sử dụng lao động đồng thời cũng đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động..
- Trong quan hệ lao động, trách nhiệm vật chất được coi là quyền đơn phương của người sử dụng lao động và là nghĩa vụ bắt buộc chấp hành của người lao động.
- Nhìn chung, các quy định về bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm vật chất đã tạo ra được cơ chế đầy đủ để bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động một cách tương đối chặt chẽ.
- Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1995), Công văn số 3155/LĐTBXH-CV ngày của về việc hướng dẫn thi hành kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Chí (chủ biên) (2006), Chế độ bồi thường trong luật lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội..
- Chính phủ (1995), Nghị định 41/NĐ-CP ngày ngày của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Dự thảo luật Bộ lao động sửa đổi, bổ sung 2010, Hà Nội..
- Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh hợp đồng lao động ngày Hà Nội..
- Trần Thị Thúy Lâm (2005), Chế độ kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội..
- Xô-nin (1982), Kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, trang 22..
- Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, Hà Nội.