« Home « Kết quả tìm kiếm

Trình bày một số phương pháp, kỹ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh THCS đối với bộ môn


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi: Trình bày một số phương pháp, kỹ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh THCS đối với bộ môn..
- 3: Tìm hiểu việc xác định và lựa chọn phương pháp, kỹ thuật day học phát triển năng lực học sinh..
- Phương pháp dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh THCS Phương pháp dạy học phát triển năng lực và phẩm chất có những đặc trưng sau:.
- Được đặt vào tình huống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình.
- đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh).
- Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực và kỹ năng tự học cho học sinh..
- Phương pháp dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh THCS Có nhiều phương pháp dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh THCS: Học tập tích cực (Active learning).
- Giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác..
- Tạo điều kiện cho học sinh phát huy được tính chủ động, tính tích cực và sáng tạo, phát triển năng lực nhận thức và năng lực giải quyết vấn đề.
- góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho học sinh..
- Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có, học sinh xem xét, đánh giá được vấn đề cần giải quyết..
- Đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức, năng lực sư phạm vững vàng và có khả năng sáng tạo để tạo ra được nhiều tình huống gợi vấn đề và hướng dẫn học sinh tìm tòi để phát hiện và giải quyết vấn đề..
- Thuyết trình nêu vấn đề: Giáo viên thực hiện cả 3 khâu là đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải quyết vấn đề, học sinh đóng vai trò quan sát.
- Tìm tòi một phần: Giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề và tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực giải quyết vấn đề nhận thức hoặc giải quyết từng phần của vấn đề nhận thức.
- Phương pháp nghiên cứu: Giáo viên khéo léo hướng dẫn để học sinh tự lực đề xuất vấn đề nhận thức và tự lực tìm cách giải quyết vấn đề đặt ra.
- Bước 1: Định hướng: Giáo viên đưa học sinh vào tình huống có vấn đề hoặc có thể gợi ý để học sinh tự tạo ra tình huống có vấn đề.
- Phát biểu vấn đề dưới dạng “mâu thuẫn nhận thức” và học sinh muốn tìm tòi để giải quyết vấn đề/mâu thuẫn đó..
- Phải vừa sức, phù hợp với trình độ của học sinh..
- đòi hỏi kỹ năng phức tạp hơn trong tổ chức giờ học và nếu tổ chức không tốt dẫn đến việc học sinh không tích cực tham gia giải quyết tình huống..
- Lựa chọn (xây dựng) tình huống phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và năng lực nhận thức của học sinh..
- Xây dựng các câu hỏi thảo luận: Khi đưa ra tình huống nhất thiết phải có các câu hỏi kèm theo để gợi ý cho học sinh thảo luận.
- Câu hỏi đưa ra giúp học sinh tìm hiểu nội dung chính về tình huống, hướng dẫn học sinh tham gia giải quyết tình huống..
- Yêu cầu học sinh/nhóm học sinh giải quyết tình huống (có thể lựa chọn ngẫu nhiên)..
- Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm, làm việc nhóm, làm việc theo cặp) là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành các nhóm học tập cùng nhau nghiên cứu, trao đổi ý tưởng để giải quyết vấn đề do giáo viên đặt ra..
- Tăng cường sự tự tin cho học sinh.
- Học sinh đã có đủ kiến thức, điều kiện cho học hợp tác ở mức độ nào?.
- Luyện tập cho học sinh quy tắc/ kỹ thuật làm việc hợp tác + Trao đổi với học sinh tiến trình làm việc học tác.
- Duy trì trật tự cần thiết trong làm việc hợp tác + Giáo viên quan sát các nhóm, cá nhân học sinh..
- Giúp học sinh ổn định các nhóm làm việc khi cần thiết..
- Tư vấn, hỗ trợ học sinh giải quyết các nhiệm vụ học tập khi cần thiết..
- Học theo dự án là một phương pháp học tập mang tính xây dựng, trong đó học sinh tự đưa ra sáng kiến và thực hiện xây dựng phiếu hỏi, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và đưa ra nhận định, kết luận về các vấn đề cụ thể..
- Theo sự tham gia của học sinh: Dự án nhóm, cá nhân..
- Giáo viên có thể giới thiệu một số hướng đề tài để học sinh lựa chọn và cụ thể hóa.
- Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến về việc xác định đề tài có thể xuất phát từ phía học sinh.
- Xây dựng bài tập/ yêu cầu dựa trên nội dung chương trình và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh..
- (2) Xây dựng kế hoạch thực hiện: Dưới hướng dẫn của giáo viên, học sinh xây dựng đề cương cũng như kế hoạch thực hiện dự án.
- Giáo viên cố vấn, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh thực hiện dự án.
- Hỗ trợ học sinh về nguồn thông tin, thu thập, xử lý thông tin thu và xây dựng sản phẩm….
- Hướng dẫn học sinh rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo..
- Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám phá, kết quả học tập được học sinh trình bày và đánh giá.
- Học sinh tự lực tìm hiểu và khám phá nội dung bài học thông qua việc giải quyết các vấn đề do giáo viên đưa ra.
- Yêu cầu học sinh khai thác thông tin trực tuyến hơn là tìm kiếm tư liệu đó.
- Giáo viên cung cấp danh mục các tài liệu cần thiết và sắp xếp theo từng chủ đề nhằm định hướng cho học sinh tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Học sinh tập trung vào việc xử lí thông tin để thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao..
- Định hướng hứng thú cho học sinh.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ trong nhóm còn giáo viên tư vấn, hỗ trợ..
- Học sinh trình bày các kết quả của nhóm trước lớp, sử dụng Power Point hoặc tài liệu văn bản, có thể đưa lên mạng..
- Học sinh cần được tạo cơ hội suy nghĩ và đánh giá một cách có phê phán.
- Có nhiều kỹ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh THCS song chúng tôi tập trung vào các kỹ thuật dạy học sau:.
- hiểu": Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm.
- Cách thức sử dụng: Yêu cầu học sinh hãy so sánh.
- Cách thức sử dụng: Tạo ra tình huống mới, các bài tập, các ví dụ giúp học sinh vận dụng những kiến thức, có thể đưa ra nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn một câu trả lời đúng..
- Câu hỏi "tổng hợp": Nhằm kiểm tra khả năng của học sinh có thể đưa ra dự đoán, cách giải quyết vấn đề, các câu trả lời hoặc có đề xuất có tính sáng tạo.
- Cách thức sử dụng: Tạo ra những tình huống, câu hỏi khiến học sinh phải suy đoán, có thể tự do đưa ra những lời giải mang tính sáng tạo vì vậy đòi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị..
- Tạo nhóm: Bằng cách cho học sinh tự chọn nhóm.
- Ưu điểm: Các nhóm luôn mới mẻ sẽ đảm bảo là tất cả các học sinh đều có thể học tập chung nhóm với tất cả các học sinh khác..
- Tạo nhóm: Những học sinh khá giỏi trong lớp cùng luyện tập với các học sinh yếu hơn và đảm nhận nhiệm vụ của người hướng dẫn..
- Những học sinh khá giỏi đảm nhận trách nhiệm, những học sinh yếu kém được giúp đỡ..
- Nhược điểm: Ngoài việc mất thời gian thì chỉ có ít nhược điểm, trừ phi những học sinh khá giỏi hướng dẫn sai..
- Nhược điểm: Cách làm này dẫn đến kết quả là nhóm học tập cảm thấy bị chia thành những học sinh thông minh và những học sinh kém..
- Ưu điểm: Học sinh sẽ biết mình thuộc dạng học tập như thế nào?.
- Nhược điểm: Học sinh chỉ học những gì mình thích và bỏ qua những nội dung khác..
- HS làm việc theo nhóm 4-5 học sinh theo 2 vòng.
- Vòng 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc trong 3 nhóm, cụ thể: Nhóm 1: Ô nhiễm không khí.
- Học sinh trong nhóm thảo luận về lý do, hậu quả của các loại ô nhiễm của nhóm..
- Vòng 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm mới chia sẻ với nhau về tình trạng ô nhiễm môi trường và đưa ra một số giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường..
- Là kỹ thuật nhằm giúp học sinh có cơ hội suy nghĩ và xử lí thông tin.
- Ví dụ, ngoài hình thức báo cáo một phút, giáo viên có thể đặt một câu hỏi, rồi cho học sinh thời gian tự do viết câu trả lời dài bao nhiêu tùy thích.
- Cách tiến hành: Trong quá trình thuyết trình, giáo viên đặt câu hỏi và dành thời gian cho học sinh tự do viết câu trả lời.
- Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.
- Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ nội dung đã viết..
- Kỹ thuật này có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học, để phản hồi về việc nắm kiến thức của học sinh và những nội dung các em còn hiểu sai..
- Học sinh suy nghĩ về một câu hỏi/ nội dung/vấn đề giáo viên đưa ra dựa trên 3 bước sau:.
- Think: Học sinh độc lập suy nghĩ về một câu hỏi/ nội dung/vấn đề giáo viên đưa ra, và tạo nên các ý tưởng của bản thân..
- Pair: Học sinh thảo luận theo cặp.
- Ở khâu này, học sinh nói ra quan điểm của mình.
- Hơn nữa, ý tưởng của học sinh sẽ được phát triển tốt hơn sau khi đã thực hiện cả quá trình gồm 3 bước này..
- Đầu tiên, giáo viên đưa ra một câu hỏi/ một vấn đề/chủ điểm cho cả lớp, yêu cầu từng học sinh suy nghĩ độc lập trong một vài phút (tùy thuộc vào mức độ phức tạp của nội dung)..
- Sau đó, chia cặp và yêu cầu học sinh làm việc theo cặp để chia sẻ ý kiến cá nhân.
- (ii) Yêu cầu học sinh chia sẻ ý kiến bằng cách gọi ngẫu nhiên một ai đó.
- Khái niệm: Là kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy khả năng tập trung quan sát, chú ý, ghi nhớ và suy luận nội dung được truyền tải qua video (ngắn) của học sinh..
- Trước khi cho học sinh xem phim, giáo viên có thể nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà học sinh cần tìm hiểu.
- Sau khi xem hết phim video, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc độc lập hoặc theo cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem..
- Sơ đồ KWL phục vụ cho các mục đích sau: Tìm hiểu kiến thức có sẵn của học sinh về bài học.
- Giúp học sinh tự giám sát quá trình học.
- Cho phép học sinh đánh giá quá trình học.
- Tạo cơ hội cho học sinh diễn tả ý tưởng của các em vượt ra ngoài khuôn khổ bài học..
- Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng và mỗi học sinh cũng có một bảng KWL..
- Học sinh động não nhanh và nêu ra các từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề.
- Giáo viên và học sinh cùng ghi nhận hoạt động này vào cột K.
- Hoạt động này kết thúc khi học sinh đã nêu ra tất cả các ý tưởng.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận về những gì các em đã ghi nhận..
- Giáo viên và học sinh ghi nhận những điều muốn biết thêm điều gì về chủ đề vào cột W.
- Nếu học sinh trả lời bằng một câu phát biểu bình thường, hãy biến nó thành câu hỏi trước khi ghi nhận vào cột W..
- Yêu cầu học sinh đọc và tự điền câu trả lời mà các em tìm được vào cột L.
- Trong quá trình đọc, học sinh cũng đồng thời tìm ra câu trả lòi của các em và ghi nhận vào cột W.
- Học sinh có thể điền vào cột L trong hoặc sau khi đã học xong..
- Thảo luận những thông tin được học sinh ghi nhận ở cột L..
- Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm về những câu hỏi mà các em đã nêu ở cột W nhưng chưa tìm được câu trả lời từ bài học..
- Có rất nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh THCS