« Home « Kết quả tìm kiếm

Trung ương Cục Miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975


Tóm tắt Xem thử

- TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ.
- Tôi xin cam đoan luận văn “Trung ƣơng Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Chƣơng 1 SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM ĐỐI VỚI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1973.
- Sự chỉ đạo của Trung ƣơng Cục miền Nam với phong trào đấu tranh của phụ nữ.
- Chỉ đạo đấu tranh chống chương trình “bình định” của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở nông thôn.
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh trong các đô thị miền NamError! Bookmark not defined..
- Chỉ đạo phong trào binh vận, địch vận của phụ nữ miền Nam.
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh vũ trang của phụ nữ miền Nam.
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh của các nữ tù chính trị tại các nhà tù đế quốc .
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh ngoại giao của phụ nữ miền Nam.
- Chƣơng 2 TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ MIỀN NAM TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1975.
- Sự chỉ đạo của Trung ƣơng Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ.
- Chỉ đạo phong trào phụ nữ đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pari.
- Chỉ đạo đẩy mạnh công tác binh vận của phụ nữ miền Nam.
- Chỉ đạo hoạt động ngoại giao của phụ nữ miền NamError! Bookmark not defined..
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh vũ trang của phụ nữ miềnError! Bookmark not defined..
- 2.2.5.Chỉ đạo phụ nữ miền Nam tham gia tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để giác ngộ phụ nữ về tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và đường lối cách mạng của Đảng, Trung ương Cục miền Nam.
- Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng, tăng cường chỉ đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ theo phương châm “hai chân, ba mũi giáp công”Error! Bookmark not defined..
- Tăng cường chỉ đạo và phát huy vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam nhằm động viên, tổ chức phụ nữ tham gia đấu tranh.
- Trong đó, phụ nữ - một nửa dân số, là lực lượng cách mạng to lớn cần được tập hợp và tổ chức sâu rộng.
- Cùng với hậu phương lớn miền Bắc, trên tiền tuyến lớn anh hùng, phụ nữ miền Nam là lực lượng cơ bản, là hạt nhân của đội quân chính trị hùng hậu, đã vận dụng linh hoạt và sáng tạo phương châm “hai chân”, “ba mũi”, vừa đấu tranh trực diện với địch, vừa tranh thủ làm công tác binh vận, tạo thời cơ diệt ác, trừ gian, tham gia tổng tiến công nổi dậy, góp phần quan trọng vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
- “một nét độc đáo của cách mạng miền Nam, một lực lượng cách mạng mạnh mẽ và hùng hậu, chứng minh khả năng vô cùng to lớn của phụ nữ nước ta.
- đồng thời là kết tinh truyền thống bất khuất của dân tộc Việt nam, của phụ nữ Việt Nam” [61, tr.165-166]..
- Chính vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu để làm rõ sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, trực tiếp là Trung ương Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam và vai trò, vị trí cũng như những đóng góp cụ của phụ nữ là một việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc..
- Để góp phần nghiên cứu sâu hơn đường lối lãnh đạo của Đảng, Trung ương Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tôi chọn đề tài “Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975” làm luận văn thạc sĩ của mình, nhằm nghiên cứu kỹ hơn đường lối lãnh đạo của Trung ương Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ trên các mặt trận chính trị, quân sự, binh vận và ngoại giao từ năm 1969 đến năm 1975, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn cuối với tình thế có nhiều chuyển biến, khó khăn và phức tạp hơn trước..
- Trong các công trình nghiên cứu chung về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lực lượng phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ miền Nam được đề cập đến như một phần, một bộ phận của lực lượng cách mạng đông đảo của cả dân tộc..
- “Việt Nam những sự kiện lịch sử Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002… sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ được đề cập đến trong sự phát.
- triển chung của phong trào cách mạng Việt Nam với một số sự kiện cụ thể, những tấm gương tiêu biểu trong thực tiễn đấu tranh..
- Bên cạnh đó phải kể đến một số cuốn sách chuyên khảo về phụ nữ Việt Nam và vai trò của họ trong công cuộc giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc hàng ngàn năm lịch sử, trong đó, một phần đề cập đến vai trò của phụ nữ trong giai đoạn vẻ vang này..
- Nghiên cứu về phụ nữ nói chung, trước hết phải kể đến cuốn sách “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” của tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, với những tư liệu được chắt lọc, tác giả đã dựng lại quá trình tham gia và những đóng góp của phụ nữ Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 1968 trên tất cả các lĩnh vực.
- Đây là cuốn sách khảo sát về vai trò, vị trí của phụ nữ Việt Nam suốt mấy nghìn năm lịch sử, cho nên tác giả không thể trình bày sâu và đầy đủ về những đóng góp của lực lượng phụ nữ trong từng thời kỳ, từng lĩnh vực cụ thể..
- Năm 1980 và năm 1981, Nxb Phụ nữ cho ra mắt bạn đọc cuốn “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam”.
- Cuốn sách gồm hai tập đã trình bày có hệ thống các hoạt động của phụ nữ nói chung và những phụ nữ có ảnh hưởng nhất định trong lịch sử nước nhà.
- Mặc dù tập 2 của cuốn sách dành để trình bày về phong trào phụ nữ Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, song đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam, cuốn sách chưa có điều kiện đi sâu khảo sát..
- Đề cập tới phong trào phụ nữ ở từng địa bàn cụ thể không thể không nhắc tới cuốn “Truyền thống cách mạng của phụ nữ Nam Bộ thành đồng” do Tổ sử phụ nữ Nam bộ viết, Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ xuất bản năm 1989.
- Cuốn sách trình bày khá đầy đủ và chi tiết về truyền thống kiên cường, bất khuất, trung hậu, đảm đang của phụ nữ Nam Bộ từ xưa đến nay.
- Cuốn sách dành phần thứ 4 (từ trang 197 đến trang 518) để viết về phụ nữ Nam Bộ đấu tranh chống Mỹ - ngụy trong đó có nhiều trang viết về phụ nữ trực tiếp tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu, đặc biệt trong Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 và Tổng tiến công và nổi.
- Tuy nhiên, vì trình bày về phong trào phụ nữ Nam Bộ trong một thời gian dài (từ xưa đến 1976) nên cuốn sách chưa tập trung nghiên cứu phong trào đấu tranh của phụ nữ trên khắp miền Nam giai đoạn 1969-1975..
- Năm 1999, Nxb Đà Nẵng cho ra mắt bạn đọc cuộc sách Phụ nữ Nam Trung Bộ trong sự nghiệp kháng chiến cứu nước do Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và tập thể các cán bộ lãnh đạo phong trào phụ nữ Khu.
- Công trình đã nêu được những tấm gương, những sự kiện tiêu biểu, phản ánh tương đối đầy đủ về các lĩnh vực hoạt động của phong trào phụ nữ Nam Trung Bộ từ khi thành lập Đảng (1930) đến khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1975), đặc biệt về những đóng góp to lớn của phụ nữ Nam Trung Bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
- Trong phần thứ ba của cuốn sách (từ trang 221 đến trang 463) các tác giả đã đi sâu trình bày một cách tương đối có hệ thống về những hoạt động của phong trào phụ nữ các tỉnh Nam Trung Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ, chống “tố cộng, diệt cộng” đến cao trào “Đồng khởi”, góp phần đánh bại các chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”, và làm nên thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975..
- Ngoài ra còn một số công trình viết về phong trào phụ nữ trên từng địa bàn tỉnh, thành phố như “Phong trào phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng (1954-1985.
- “Phụ nữ Sông Bé 45 năm đấu tranh giải phóng của tác giả Cao Hùng, Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1991, Lịch sử phong trào phụ nữ Quảng Nam-Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, 1995;.
- Phụ nữ Bình Định trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Quy Nhơn, tháng 4-2000.
- Truyền thống cách mạng của phụ nữ Cà Mau trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, Nxb Mũi Cà Mau, tháng 7-2000.
- do Hội liên hiệp phụ nữ các tỉnh biên soạn.
- Trong các cuốn sách trên, có thể tìm thấy một số sự kiện về phong trào phụ nữ ở từng địa phương trong chiến đấu bên cạnh những hoạt động sản xuất, phục vụ chiến đấu..
- Nghiên cứu về mặt mạnh nổi bật của phụ nữ miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, đấu tranh chính trị, nhiều cuốn sách khác đã tập trung tìm hiểu phong.
- Ban Phụ nữ quân đội (1994), Nữ anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Ban Phụ vận, Dự thảo báo cáo chuyên đề về tình hình phong trào phụ nữ tham gia chống phá bình định nông thôn của địch từ Lưu tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam..
- Báo Nhân dân (1969), Đồng bào thành thị miền Nam đấu tranh đòi lật đổ Thiệu – Kỳ - Hương, đòi lập lại hòa bình, số 5382, ra ngày 7/1..
- Báo Nhân dân (1969), Miền Nam sáu tháng đầu năm 1969, phong trào đấu tranh chính trị phát triển mạnh, số 5597, ra ngày 11/8..
- Báo Nhân dân (1970), Mỹ Tho, Cần Thơ, Bến Tre – Đồng bào thành thị tiếp tục đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ, số5777, ra ngày 9/2..
- Báo Nhân dân (1970), Hội nghị cán bộ phụ nữ toàn miền Nam lần thứ ba biểu dương thành tích to lớn của phong trào phụ nữ năm 1969, số5793, ra ngày 25/2..
- Báo Nhân dân (1970), Bước phát triển mới của phong trào phụ nữ Việt Nam, số 5805, ra ngày 9/3..
- Báo Nhân dân (1971), Vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp đấu tranh chống Mỹ, cứu nước, số 6193, ra ngày 6/4..
- Báo Nhân dân (1971), Thành thị miền Nam đấu tranh – những cuộc bãi công tháng năm, số 6262, ra ngày 15/6..
- Báo Nhân dân (1971), Sài Gòn, phụ nữ biểu tình chống Mỹ - Thiệu, số 6352, ra ngày 13/9..
- Báo Nhân dân (1972), Bến Tre, hàng trăm binh sĩ bảo an ngụy đấu tranh bỏ ngũ, số 6683, ra ngày 10/8..
- Báo Nhân dân (1973), Nam Bộ xông lên quyết liệt trong đấu tranh chính trị, số 6847, ra ngày 22/1..
- Báo Nhân dân (1973), Thắng lợi lịch sử và cục diện mới của miền Nam, số 6854, ra ngày 29/1..
- Báo Nhân dân (1973), Trung Nam Bộ, hàng triệu đồng bào và binh sĩ quân đội Sài Gòn sôi nổi đấu tranh và trở về vùng giải phóng, số 6871, ra ngày 16/2..
- Báo Nhân dân (1973), Đấu tranh đòi chính quyền Sài Gòn thi hành hiệp định Pari, đồng bào Bến Tre đòi trả tự do cho những người yêu nước, chống hành quân khủng bố, số 6913, ra ngày 30/3..
- Báo Nhân dân (1973), Một phụ nữ Mỹ: Nhân dân Việt Nam tượng trưng cho tinh thần nhân đạo mới, số 6920, ra ngày 6/4..
- Báo Nhân dân (1973), Sức mạnh đấu tranh chính trị, số 6932, ra ngày 18/4..
- Báo Nhân dân (1973), Miền Nam nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, số 7059, ra ngày 25/8..
- Báo Nhân dân (1974), Miền Nam, đồng bào thành thị đẩy mạnh đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, số 7378, ra ngày 13/7..
- Báo Nhân dân (1975), Hàng vạn phụ nữ các nước đòi quyền bình đẳng và ủng hộ Việt Nam nhân ngày 8/3 trên thế giới, số 7616, ra ngày 11/3..
- Chuyên đề kết hợp đấu tranh hai chân, ba mũi giáp công trên ba vùng chiến lược trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ tại địa bàn quân khu NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội..
- Kim Văn Chiến (2013), Nữ thanh niên xung phong Việt Nam trong đấu tranh chiến tranh chống Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 1, tr41-50..
- Lê Duẩn (1974), Vai trò và nhiệm vụ của phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội..
- Đẩy mạnh công tác phụ vận nhằm phát huy hơn nữa vai trò và khả năng cách mạng của quần chúng phụ nữ trong tình hình mới,(1968), Chỉ thị số 52/CTNT, ngày MI.2102..
- Vũ Thị Thuý Hiền (2004), Phụ nữ miền Nam trong đấu tranh chính trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Luận án Tiến sĩ Lịch sử:.
- Trần Thị Hoạt (2006), Phụ nữ miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Toàn cảnh – Sự kiện – Dư luận, số 195, tr24-25..
- Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng (2010), Lịch sử đấu tranh của các chiến sĩ yêu nước và cách mạng nhà tù Côn Đảo NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam: Nghị quyết công tác năm 1969 của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam, Lưu tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam Việt Nam: Báo cáo tình hình phong trào phụ nữ miền Nam năm 1973 (Từ khi có Hiệp định Paris về Việt Nam), Tài liệu lưu tại Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ra lời kêu gọi phụ nữ thế giới Nhân ngày quốc tế phụ nữ Báo Nhân dân, số5800, ra ngày 4/3..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ, tập 2, NXB Phụ nữ, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1999), Phụ nữ Nam Trung Bộ trong sự nghiệp kháng chiến cứu nước NXB Đà Nẵng..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2007), Phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội..
- Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bến Tre (2000), Phụ nữ Bến Tre, NXB Thành phố Hồ Chí Minh..
- Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bình Định (Tháng 4/2000), Phụ nữ Bình Định trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Quy Nhơn..
- Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cà Mau (tháng 7/2000), Truyền thống cách mạng của phụ nữ Cà Mau trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, NXB Cà Mau, Cà Mau..
- Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai (2002), Lịch sử phong trào phụ nữ Gia Lai Gia Lai..
- Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Lâm Đồng (tháng 10/2000), Lịch sử phong trào phụ nữ Lâm Đồng Lâm Đồng..
- Hội liên hiệp phụ nữ Long An (2003), Phụ nữ Long An - Lịch sử và truyền thống, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Quảng Nam – Đà Nẵng (1995), Lịch sử phong trào phụ nữ Quảng Nam – Đà Nẵng, Đà Nẵng..
- Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, Ban sử truyền thống (1987), Phong trào phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh dưới lá cờ vẻ vang của Đảng NXB Thành phố Hồ Chí Minh..
- Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Trà Vinh (2010), Lịch sử đấu tranh cách mạng của phụ nữ tỉnh Trà Vinh NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Ngọc Lâm (2001), Phụ nữ quân đội trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện sử học, Hà Nội..
- Nguyễn Trọng Phúc, Võ Ngọc Minh, Nguyễn Đình Thống (2013), Lịch sử đấu tranh của các chiến sĩ yêu nước và cách mạng nhà tù Côn Đảo NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phụ nữ miền Nam Việt Nam bất khuất, (1967), NXB Phụ nữ, Hà Nội..
- Văn Tạo (1966), Tìm hiểu mối quan hệ giữa “2 mặt đấu tranh chính trị và quân sự” và “3 mũi giáp công” trong phong trào cách mạng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 89/1966..
- Bùi Đình Thanh (1994), Cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam với sự kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tháng 7/1994..
- Bích Thuận (1992), Nữ chiến sĩ rừng dừa, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội..
- Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ (2015), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng chiến, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội..
- Tổ Sử Phụ nữ Nam Bộ, Giáo sư Trần Văn Giàu hiệu đính (1989), Truyền thống cách mạng của phụ nữ Nam Bộ thành đồng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh..
- Lê Thị Nhâm Tuyết (1975), Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.