« Home « Kết quả tìm kiếm

Trung ương Cục Miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975


Tóm tắt Xem thử

- TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ.
- Tôi xin cam đoan luận văn “Trung ƣơng Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Chƣơng 1 SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM ĐỐI VỚI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1973.
- Sự chỉ đạo của Trung ƣơng Cục miền Nam với phong trào đấu tranh của phụ nữ.
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh trong các đô thị miền Nam.
- Chỉ đạo phong trào binh vận, địch vận của phụ nữ miền Nam.
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh vũ trang của phụ nữ miền Nam.
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh của các nữ tù chính trị tại các nhà tù đế quốc.
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh ngoại giao của phụ nữ miền Nam.
- Chƣơng 2 TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ MIỀN NAM TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1975.
- Sự chỉ đạo của Trung ƣơng Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ.
- Chỉ đạo phong trào phụ nữ đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pari.
- Chỉ đạo đẩy mạnh công tác binh vận của phụ nữ miền Nam.
- Chỉ đạo hoạt động ngoại giao của phụ nữ miền Nam.
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh vũ trang của phụ nữ miền.
- 2.2.5.Chỉ đạo phụ nữ miền Nam tham gia tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng, tăng cường chỉ đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ theo phương châm “hai chân, ba mũi giáp công.
- Tăng cường chỉ đạo và phát huy vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam nhằm động viên, tổ chức phụ nữ tham gia đấu tranh.
- “Việt Nam những sự kiện lịch sử Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002… sự lãnh đạo của Trung ƣơng Đảng, Trung ƣơng Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ đƣợc đề cập đến trong sự phát.
- Phụ nữ Bình Định trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Quy Nhơn, tháng 4-2000.
- do Hội liên hiệp phụ nữ các tỉnh biên soạn.
- Nghiên cứu về mặt mạnh nổi bật của phụ nữ miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, đấu tranh chính trị, nhiều cuốn sách khác đã tập trung tìm hiểu phong.
- số tƣ liệu về phong trào đấu tranh trên một hoặc một số mặt trận đấu tranh cụ thể nhƣ chính trị, binh vận, vũ trang của phụ nữ miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975..
- Làm sáng tỏ quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng, Trung ƣơng Cục miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, đặc biệt là chủ trƣơng trong công tác vận động, phát triển phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam Việt Nam từ năm 1969 đến năm 1975.
- Từ đó, góp phần làm sáng tỏ những đóng góp to lớn của phụ nữ miền Nam trong đấu tranh từ năm 1969 đến năm 1975..
- Trình bày những chủ trƣơng, đƣờng lối, biện pháp lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam của Trung ƣơng Đảng, Trung ƣơng Cục miền Nam trên mặt trận đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, công tác binh vận và hoạt động ngoại giao..
- Rút ra một số nhận xét về đƣờng lối vận động, lãnh đạo, tổ chức phong trào đấu tranh của phụ nữ của Trung ƣơng Đảng và Trung ƣơng Cục miền Nam từ năm 1969 đến năm 1975.
- Các tác phẩm, công trình nghiên cứu, tổng kết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc và phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1969-1975..
- Các báo cáo tổng kết, tác phẩm, công trình nghiên cứu về phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam ở các địa phƣơng cụ thể trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc..
- Các bài báo, tạp chí viết về phong trào phụ nữ miền Nam trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc..
- Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp lịch sử, thống kê, so sánh để tổng hợp và trình bày có hệ thống phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam từ năm 1969 đến năm 1975.
- Đề tài “Trung ƣơng Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975” tập trung vào những đối tƣợng nghiên cứu sau:.
- Quá trình phụ nữ miền Nam triển khai thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, của Trung ƣơng Cục miền Nam..
- Các phong trào đấu tranh cụ thể của phụ nữ miền Nam trên mặt trận đấu tranh chính trị, quân sự, công tác binh vận và hoạt động ngoại giao..
- Về nội dung nghiên cứu, đề tài “Trung ƣơng Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1975” tập trung nghiên cứu:.
- Thứ hai, những chủ trƣơng của Đảng, Trung ƣơng Cục miền Nam trƣớc những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nƣớc đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam..
- Thứ ba, khái quát những phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Trung ƣơng Cục và Hội Liên hiệp phụ nữ Giải phóng miền Nam Việt Nam.
- Về không gian nghiên cứu, đề tài nghiên cứu về phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam từ nam vĩ tuyến 17 kéo dài tới mũi Cà Mau..
- Về thời gian nghiên cứu, đề tài nghiên cứu về phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam từ năm 1969 đến năm 1975 - giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, chống chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ.
- Chƣơng 1: Sự lãnh đạo của Trung ƣơng Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ từ năm 1969 đến năm 1973.
- Chƣơng 2: Trung ƣơng Cục miền Nam lãnh đạo đẩy mạnh phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam từ năm 1973 đến năm 1975.
- SỰ LÃNH ĐẠO CỦA TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM ĐỐI VỚI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1973.
- Bám sát chủ trƣơng của Đảng và Trung ƣơng Cục miền Nam, phong trào đấu tranh của phụ nữ diễn ra với nhiều nội dung và hình thức phong phú, giành nhiều thắng lợi quan trọng..
- Tại Bình Định, trong năm 1969, phụ nữ là lực lƣợng đông đảo tham gia 5204 cuộc đấu tranh chính trị, với 970.000 lƣợt ngƣời.
- “bình định”, phong trào đấu tranh chống chƣơng trình bình định nông thôn của Mỹ - ngụy mà nòng cốt là phụ nữ miền Nam diễn ra dai dẳng và quyết liệt.
- Đỉnh cao của phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân thành phố là đợt.
- Đi đôi với tuyên truyền, vận động binh lính trở về với nhân dân, phụ nữ miền Nam tích cực tham gia đấu tranh chống địch bắt lính.
- Không chỉ là lực lƣợng xung kích trong mũi đấu tranh chính trị - binh vận, cùng với nam giới, phụ nữ miền Nam hăng hái cầm súng đánh giặc, đập tan các chiến lƣợc chiến tranh của Mỹ - ngụy.
- Ngày Hội liên hiệp phụ nữ giải phóng miền Nam Việt Nam lên án về việc Mỹ tăng cƣờng chiến tranh hóa học ở miền Nam Việt Nam.
- TRUNG ƢƠNG CỤC MIỀN NAM LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ MIỀN NAM TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1975.
- Do vây, vị trí của phong trào phụ nữ là rất lớn.
- Biết vận động phong trào phụ nữ tốt thì lực lƣợng cách mạng sẽ tiến lên..
- phƣơng phát động một tháng thi đua từ ngày 30/2 đến ngày lấy tên là phong trào phụ nữ miền Nam đấu tranh đòi thi hành hiệp định, bảo vệ hòa bình..
- Chỉ đạo phong trào phụ nữ đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pari 2.2.1.1.
- Phong trào đấu tranh chống bình định của phụ nữ miền Nam ở nông thôn trong giai đoạn 1973-1975 đã bám sát nội dung của Hiệp định Pari.
- Chỉ đạo phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pari của phụ nữ tại nhà tù đế quốc.
- Hầu hết phụ nữ ở các xã, thôn đều tham gia công tác binh vận.
- Ở Phú Yên, ngày phụ nữ ở Hòa Vinh đấu tranh chống bắt lính.
- Chỉ đạo phụ nữ miền Nam tham gia tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- Trung ương Cục miền Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ kết hợp linh hoạt phương châm “hai chân, ba mũi giáp công”.
- Dƣới sự chỉ đạo của Trung ƣơng Cục, phong trào đấu tranh chính trị của phụ nữ đƣợc tổ chức chặt chẽ từ thấp đến cao, từ lẻ tẻ đến tập trung ở cả cơ sở xã ấp, đƣờng phố.
- Sự lãnh đạo của Trung ương Cục thúc đẩy phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam phát triển trên quy mô lớn.
- Ngay khi bƣớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, phụ nữ Việt Nam đã trở thành lực lƣợng đông đảo và xung kích nhất trong các mũi nhọn đấu tranh..
- Phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam mà lực lƣợng nòng cốt là “Đội quân tóc dài” đã tập hợp đƣợc những chị em kiên trung, mƣu trí, sáng tạo nhất trong cuộc đƣơng đầu với Mỹ - ngụy.
- Trung ương Cục miền Nam đã giáo dục, tổ chức phụ nữ đấu tranh, làm cho phong trào phát triển mạnh với tính tự giác cao, với những hình thức đấu tranh phong phú.
- Cuộc chiến tranh xâm lƣợc miền Nam Việt Nam của đế quốc Mỹ đã gây cho phụ nữ miền Nam biết bao nỗi đau, mất mát.
- phụ nữ tham gia đấu tranh ngày càng đông đảo, có tổ chức và những bƣớc đi phù hợp.
- Trên mặt trận đấu tranh vũ trang, phụ nữ miền Nam tích cực tham gia chiến đấu với nhiều hình thức và cách đánh rất sáng tạo.
- Sự lãnh đạo của Trung ương Cục miền Nam làm cho phong trào đấu tranh của phụ nữ thực sự trở thành bộ phận quan trọng của chiến tranh nhân dân.
- Ở miền Nam, từ sau phong trào Đồng Khởi, phụ nữ tham gia quân giải phóng miền Nam ngày càng đông.
- Phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam cũng là minh chứng rõ nét nhất cho nội dung đấu tranh toàn diện của đƣờng lối chiến tranh nhân dân, chiến tranh toàn diện mà Trung ƣơng Đảng đã quán triệt.
- Trên mặt trận đấu tranh chính trị, phụ nữ miền Nam đánh bại chƣơng trình.
- Thắng lợi trên mặt trận quân sự và chính trị, phụ nữ miền Nam càng tự tin, vững vàng trên bàn đàm phán.
- Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, trực tiếp là Trung ương Cục miền Nam, phụ nữ miền Nam đã phát huy được vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ.
- Phụ nữ miền Nam không chỉ dám đánh mà còn biết cách đánh Mỹ.
- Thứ nhất, nhận thức và chỉ đạo đúng đắn của Đảng, Trung ương Cục miền Nam về vai trò của phụ nữ miền Nam trong chiến tranh cách mạng.
- Thứ hai, truyền thống đấu tranh bất khuất của phụ nữ miền Nam.
- “Quà từ trái tim” của phụ nữ Ba Lan, phong trào.
- Bên cạnh những ƣu điểm, sự lãnh đạo của Trung ƣơng Đảng, Trung ƣơng Cục miền Nam đối với phong trào đấu tranh của phụ nữ những năm còn tồn tại một số hạn chế..
- Vì vậy, phong trào đấu tranh của quần chúng phụ nữ nhiều nơi còn bị hạn chế, chƣa phát huy sức mạnh..
- Phong trào đấu tranh chính trị của phụ nữ miền Nam nổ ra chƣa đều giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi.
- Các cuộc đấu tranh chính trị của phụ nữ ở vùng nông thôn nổ ra mạnh mẽ, rộng lớn, liên tục và có tổ chức hơn phong trào ở thành thị.
- Tồn tại những hạn chế trong đƣờng lối lãnh đạo của Trung ƣơng Cục miền Nam đối với phong trào cách mạng nói chung, phong trào đấu tranh của phụ nữ nói riêng do một số nguyên nhân sau:.
- Về chủ quan, trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, Đảng và Trung ƣơng Cục chƣa có điều kiện tập trung vào công tác phụ vận, đƣa ra những chủ trƣơng cụ thể cho phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam.
- Sự lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ vẫn mang tính chất chung chung và vận dụng từ đƣờng lối cách mạng cơ bản trong các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ƣơng Đảng và Trung ƣơng Cục.
- So với phong trào “ba đảm đang” của phụ nữ miền Bắc, phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam chƣa đƣợc quan tâm sát sao..
- Nếu quảng đại quần chúng phụ nữ không tham gia vào cuộc đấu tranh cách mạng thì cách mạng không thắng lợi đƣợc”.
- Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng, tăng cường chỉ đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ theo phương châm “hai chân, ba mũi giáp công”.
- Phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam đã vận dụng sáng tạo, linh hoạt đƣờng lối “hai chân, ba mũi giáp công chiến lƣợc” mà Trung ƣơng Đảng và Trung ƣơng Cục miền Nam đã quán triệt..
- Ngày 8/3/1961, Hội Liên hiệp phụ nữ Giải phóng miền Nam ra đời, là thành viên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
- Thực tế khách quan đang đòi hỏi công tác xây dựng và phát triển đội ngũ lãnh đạo phải đúng tầm và phù hợp với phong trào đấu tranh của phụ nữ.
- Báo Nhân dân (1970), Bước phát triển mới của phong trào phụ nữ Việt Nam, số 5805, ra ngày 9/3..
- Báo Nhân dân (1971), Vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp đấu tranh chống Mỹ, cứu nước, số 6193, ra ngày 6/4..
- Vũ Thị Thuý Hiền (2004), Phụ nữ miền Nam trong đấu tranh chính trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Luận án Tiến sĩ Lịch sử:.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam Việt Nam: Báo cáo tình hình phong trào phụ nữ miền Nam năm 1973 (Từ khi có Hiệp định Paris về Việt Nam), Tài liệu lƣu tại Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ..
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ, tập 2, NXB Phụ nữ, Hà Nội..
- Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Trà Vinh (2010), Lịch sử đấu tranh cách mạng của phụ nữ tỉnh Trà Vinh NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phụ nữ miền Nam Việt Nam bất khuất, (1967), NXB Phụ nữ, Hà Nội..
- Những hình ảnh tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam Việt Nam trong những năm 1969 -1975.
- Đấu tranh của học sinh, sinh viên Nguồn: