« Home « Kết quả tìm kiếm

Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa


Tóm tắt Xem thử

- TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số .
- CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN TRẦN THÙY MAI.
- 1.1 Khái niệm văn hóa – văn học.
- 1.1.1 Văn hóa.
- 1.1.2 Văn học.
- 1.2 Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học.
- 1.2.1 Văn học là sản phẩm và hiện thân của văn hóa.
- 1.2.2 Văn học là sự kiến tạo và kết tinh các giá trị văn hóa.
- 1.3 Phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học.
- 1.3.1 Các cách tiếp cận trong nghiên cứu văn học.
- 1.3.2 Đặc điểm và ưu thế của phương pháp tiếp cận văn học dưới góc nhìn văn hóa.
- 1.3.3 Biểu hiện của văn hóa trong văn học.
- 1.4 Hành trình sáng tác của nhà văn Trần Thùy Mai.
- 1.4.2 Quan điểm sáng tác của Trần Thùy Mai.
- CHƢƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI.
- 2.1.1 Không gian văn hóa.
- 2.1.2 Thời gian văn hóa.
- 2.2 Con ngƣời văn hóa.
- 2.2.1 Văn hóa ẩm thực.
- 2.2.2 Văn hóa tâm linh.
- 2.2.3 Văn hóa ứng xử.
- CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA.
- 3.1 Biểu tƣợng văn hóa.
- 3.1.1 Khái niệm về biểu tượng văn hóa.
- 3.1.2 Một số biểu tượng văn hóa trong truyện ngắn Trần Thùy Mai.
- Mỗi một dân tộc, một đất nước, một vùng đất trên thế giới đều có cho riêng mình những bản sắc văn hóa không thể pha lẫn.
- Có thể nói, văn hóa chính là cơ sở để nhận ra một dân tộc, một đất nước.
- Và văn học nằm trong văn hóa, là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa dân tộc..
- Văn học truyền tải văn hóa, lưu giữ văn hóa, kiến tạo văn hóa, bồi đắp tâm hồn và nâng văn hóa lên những tầm cao mới.
- Mối quan hệ văn hóa – văn học là mối quan hệ gắn bó khăng khít không thể tách rời..
- Tiếp cận tác phẩm từ góc nhìn văn hóa không phải là một hướng tiếp cận quá mới.
- Văn học từ góc nhìn văn hóa giúp chúng ta có khả năng khai thác sâu giá trị nội tại của tác phẩm, có cái nhìn vừa bao quát, vừa sâu sắc toàn diện đời sống văn hóa của cả cộng đồng dân tộc….
- Truyện ngắn với những đặc điểm riêng, thế mạnh riêng đã giữ một vị trí quan trọng trong văn học, biểu hiện rõ ràng, sâu sắc và tinh tế những giá trị văn hóa của dân tộc, thời đại.
- nội dung truyền tải nhiều giá trị văn hóa tinh thần sâu sắc.
- Mối quan hệ giữa truyện ngắn nói riêng và văn học nói chung với văn hóa luôn vận động, phát triển theo từng thời kỳ, vì vậy mà mà luôn cần những nghiên cứu mới, tìm tòi, khám phá theo dòng chảy văn hóa – văn học..
- Truyện ngắn Trần Thùy Mai dưới sự soi rọi của cái nhìn văn hóa mang một vẻ đẹp riêng, gợi mở những hướng tiếp cận sâu hơn về mặt nội dung và tư tưởng nghệ thuật..
- Cho đến thời điểm hiện tại, những công trình nghiên cứu truyện ngắn Trần Thùy Mai nói riêng và truyện ngắn nói chung từ góc nhìn văn hóa vẫn chưa nhiều và cũng rất ít các công trình tiếp cận được sâu bản chất của vấn đề.
- Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa”, hi vọng sẽ góp một cách nhìn mới, nhận ra những giá trị văn hóa tiềm ẩn dưới những trang viết của Trần Thùy Mai..
- Khoa nghiên cứu về văn hóa đã được hình thành và phát triển rất lâu trên thế giới, hướng nghiên cứu văn hóa học nảy sinh từ những năm 50 ở Anh với trường phái Birmingham (R.
- Tylor trong cuốn Văn hóa nguyên thủy xuất bản tại London năm 1871 đến những nghiên cứu của Kroeber và C.Kluckhohn năm 1952, đưa ra những quan điểm về văn hóa trong cuốn sách: Văn hóa – tổng luận phê phán các quan điểm và định nghĩa (Culture: a critical review of concepts and definitions).
- Đặc biệt là những nghiên cứu của M.Bakhtin về văn hóa văn học trong những công trình tiêu biểu của ông như Sáng tác của François Rabelais và văn hóa dân gian thời Trung cổ và Phục hưng (1965) đã khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa văn hóa và văn học.
- Phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa ngày càng nhận được sự quan tâm nghiên cứu và đã có sức hút rất lớn với nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa, văn học như F.de Saussure, Mikhail Epstein, V.
- Ở Việt Nam, khuynh hướng tiếp cận văn học từ văn hóa thì xuất hiện đã lâu, thậm chí từ phê điểm trung đại: khi Phạm Quý Thích bình luận Kiều là Nhất phiếu tài tình thiên cổ lụy, Tân thanh đáo để vị thùy thương.
- mới của văn hóa phương Tây phần “Một thời đại thi ca” trong Thi nhân Việt Nam,… Tuy nhiên nhìn nhận phương pháp nghiên cứu này một cách hệ thống, chỉ ra được lịch sử các quan niệm về phương pháp, nội dung cụ thể của phương pháp, và sự vận dụng phương pháp ra sao vẫn là một vấn đề rộng mở đối với các nhà nghiên cứu văn học của Việt Nam..
- Trong những thập kỉ gần đây, tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hiệp quốc UNESCO đã rất chú tâm đến việc giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa của từng dân tộc.
- Mỗi quốc gia đều nhận thức được giá trị quan trọng của văn hóa, coi văn hóa là nền tảng, động lực phát triển, văn hóa được coi trọng và gắn với nhiều ngành trong xã hội, vì vậy mà nghiên cứu văn học cũng không nằm ngoài xu thế ấy.
- Đặc biệt, khi bộ môn văn hóa học và nhân học văn hóa xuất hiện ở Việt Nam thì văn hóa bắt đầu được coi như một nhân tố chi phối văn học..
- Những năm đầu thế kỉ XX ở nước ta, hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa đã được nhiều học giả, các nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu.
- Từ việc đưa ra những quan điểm về mặt nhận thức, lí luận dựa theo lý thuyết phương Tây áp dụng vào thực tiễn Việt Nam đến việc thực nghiệm trên một số tác phẩm của các tác gia tiêu biểu, giới nghiên cứu đã tạo nên một bức tranh nghiên cứu văn hóa – văn học dưới sự soi rọi của ánh sáng văn hóa.
- Năm 1985, trong công trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, nhà văn hóa học – GS.
- Phan Ngọc đã sớm nhận ra và vận dụng những yếu tố văn hóa xã hội để tìm ra những đặc trưng của phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều.
- Năm 1994, trong cuốn sách Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, GS.
- Phan Ngọc cũng đã đưa ra những quan điểm về văn hóa, cách tiếp cận văn hóa trong văn học, gợi mở nhiều hướng nghiên cứu khác nhau cho các học giả sau này.
- Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy trong Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực đã thấy được và lý giải những biểu tượng đa nghĩa, lấp lửng trong thơ Hồ Xuân Hương bằng tín ngưỡng phồn thực, còn PGS.TS Trần Nho Thìn trong Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa (2003) đã đi một bước tiến mới khi đưa ra quan điểm nghiên cứu văn học trung đại từ những phạm trù cơ bản của văn hóa trung đại để tránh hiện đại hóa văn học dân tộc.
- Nguyễn Văn Huyên, nhà phê bình văn học Hoài Thanh, GS.
- Trần Đình Sử,… đã đặt những nền móng đầu tiên cho việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa khi xem tác phẩm như một cấu trúc văn hóa, kí hiệu văn hóa, văn bản của văn hóa và đặt trong tương quan so sánh với văn hóa..
- Tiếp sau bước đi có tính chất mở đầu đó, đã có nhiều học giả mạnh dạn áp dụng phương pháp tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa cho các công trình nghiên cứu của mình.
- Có thể kể ra đây một số công trình nghiên cứu thành công trong việc tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa như: Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, PGS.TS Trần Nho Thìn, Nhà xuất bản (Nxb) Giáo dục, 2003.
- Thơ Mới từ góc độ văn hóa – văn học, Luận án Tiến sĩ, Hoàng Thị Huế, Học viện Khoa học Xã hội, 2007.
- Sáng tác của Trần Thùy Mai cũng nhận được nhiều sự quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu văn học.
- Đã có nhiều bài viết, bài báo và một số công trình khoa học nghiên cứu về truyện ngắn Trần Thùy Mai.
- nghiên cứu về truyện ngắn của Trần Thùy Mai còn khá khiêm tốn và rời rạc.
- Đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Phùng Thu Phương, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 đã nghiên cứu những đối tượng thẩm mĩ chủ yếu trong truyện ngắn Trần Thùy Mai như: tình yêu, cảm hứng lịch sử, màu sắc văn hóa Huế và phân tích sâu một số thủ pháp nghệ thuật trong truyện ngắn Trần Thùy Mai như: thủ pháp xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu.
- Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Ngôn ngữ trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh..
- Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội..
- Hà Văn Đức (1990), Tác phẩm văn học (Tập 1 – Viết chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Lê Thị Thanh Hiệp (2011), Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng..
- Nguyễn Văn Hiệu (2006), Mối quan hệ giữa nghiên cứu văn học và văn hóa học, Báo cáo Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học chuyên ngành văn hóa học, Bộ môn Văn hóa học, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh..
- Hoàng Thị Huế (2011), Cảm thức văn hóa Huế trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, Tạp chí Sông Hương, số 342, tr.
- Lê Thị Huệ (2014), Đề tài gia đình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, Y Ban và Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phan Ngọc (2015), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Trang Nhung (2014), Nhân vật nữ trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội..
- Đặng Thị Huy Phương (2010), Vấn đề ẩm thực dưới góc nhìn văn hóa trong sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh..
- Phùng Thu Phương (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Đình Sử (1998), Vai trò của văn học trong sáng tạo văn hóa, Tạp chí Văn học, số 6, tr 5 – 7..
- Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp.
- Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Thị Tuyết (2015), Biểu tượng văn hóa trong thơ Mai Văn Phấn, Đề tài Nghiên cứu khoa học ngành Ngữ văn, Trường Đại học Thái Nguyên..
- Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Bách khoa tri thức, Khái niệm về Văn hóa của UNESCO, website:.
- Trần Lê Bảo, Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học, website:.
- Đinh Hồng Hải, Khám phá những biểu tượng văn hóa trong văn học (trích dịch từ cuốn Biểu tượng: Chung và riêng của GS.
- Trần Hoàng, “Về một nét đẹp trong phong thái con người xứ Huế, Trung tâm Văn hóa học”, website:http://www.vanhoahoc.vn/thu-gian-vhh/nghe- thuat-viet-nam/2034-tran-hoang-net-dep-trong-phong-thai-con-nguoi-xu- hue.html, ngày 3/07/2011..
- Nguyễn Văn Hiệu, “Quan hệ giữa nghiên cứu văn học và văn hóa học”, Tạp chí Văn hóa học online, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh,.
- Đoàn Tiến Lực, Lửa – từ biểu tượng văn hóa đến ngôn từ, website:http://vietvan.vn/vi/bvct/id3057/Lua--Tu-bieu-tuong-van-hoa-den- bieu-tuong-ngon-tu/, ngày 3/2/2013..
- Phan Ngọc, Quan hệ văn chương và văn hóa học ở Việt Nam, website:.
- Nguyễn Thị Ngọc Nguyên, Bi kịch tình yêu trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, Tạp chí Langbiang,.
- Huỳnh Như Phương, Văn học và văn hóa truyền thống, website:.
- Trần Ngọc Thêm, Nhận diện Văn hóa, Trung tâm Văn hóa học lí luận và ứng dụng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, website:http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa- hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/369-tran-ngoc-them-nhan-dien-van-hoa.html, ngày 1/03/2008..
- Huỳnh Ngọc Thu, “Văn hóa là gì”, website:.
- Đỗ Lai Thúy, Mối quan hệ văn hóa - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, website:http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=dd25bf9b-0463-4c9f- a568-b14aa88e7721, ngày .
- Phạm Quang Tùng, Văn hóa và một số khái niệm về văn hóa, website:.
- Văn hóa Việt, Nét đẹp trong giao tiếp ứng xử của người Việt, website:http://honglam.vn/posts/van-hoa-viet/xa-hoi/net-dep-van-hoa-giao- tiep-ung-xu-cua-nguoi-viet.html, ngày 20/2/2013..
- Vnexpress, Trần Thùy Mai lặng lẽ với văn chương, website:.
- Wikipedia, Trần Thùy Mai,.
- Các truyện ngắn của Trần Thùy Mai: