« Home « Kết quả tìm kiếm

Truyền thông phòng chống HIV/AIDS ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang: Một tiếp cận nhân học


Tóm tắt Xem thử

- Định nghĩa truyền thông.
- Lý thuyết về mô hình truyền thông của Claude Shannon.
- Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng.
- Sơ lƣợc về tình hình truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại tỉnh Tuyên Quang.
- Thực tiễn hoạt động truyền thông.
- Đánh giá hậu truyền thông bị “bỏ ngỏ.
- Rào cản của ngƣời dân khi tiếp cận các chƣơng trình truyền thông.
- Tài liệu truyền thông thiếu nhạy cảm văn hóa.
- Khó khăn của cán bộ truyền thông.
- HIV AIDS.
- 46 Bảng 13: Thực hành gán nhãn của cán bộ truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân tộc thiểu số.
- 52 Bảng 14: Cơ cấu chuyên môn của cán bộ truyền thông nghiên cứu.
- Biểu đồ 3: Thái độ của ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng đối với nội dung chữ viết và hình ảnh trong các tài liệu truyền thông phòng chống HIV/AIDS.
- 77 Biểu đồ 4: Sự hứng thú của ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng đối với các hình ảnh trong các tài liệu truyền thông phòng chống HIV/AIDS.
- Sơ đồ 1: Mô hình truyền thông của Claude Shannon.
- 26 Sơ đồ 2: Quy trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu tố tại tỉnh Tuyên Quang.
- Trƣớc bối cảnh chính sách trên, tôi muốn thực hiện nghiên cứu này nhằm đi sâu phân tích các hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân tộc thiểu số thuộc tỉnh Tuyên Quang.
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là các hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại hai huyện Lâm Bình và Yên Sơn thuộc tỉnh Tuyên Quang.
- Cần làm rõ rằng, tôi không xem xét tất cả các hình thức truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại địa phƣơng.
- Nghiên cứu trƣờng hợp hai nhóm tộc ngƣời có thể làm sáng rõ những khác biệt trong tiếp cận thông tin truyền thông phòng chống HIV/AIDS..
- Về đối tƣợng cán bộ truyền thông.
- đạo tổ chức, thực hiện truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân tộc thiểu số..
- Cán bộ truyền thông (cuộc) 7 7 4 18.
- Cán bộ truyền thông (buổi) 2 2 1 5.
- Cán bộ truyền thông (phiếu .
- Chƣơng 2: Nhận thức về truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số: Góc nhìn ngƣời dân.
- Trong số các nghiên cứu về truyền thông phòng chống HIV/AIDS (Grov, 2015.
- Obregon, 2000), rất nhiều nghiên cứu mang tính đánh giá về hiệu quả của các chƣơng trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS triển khai ở cấp cơ sở (Okidu, 2013.
- Hasler, 2013) thƣờng đặt ra mục tiêu xây dựng đƣợc một khung chuẩn chung cho các chƣơng trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS.
- Airhihenbuwa, 2004…) nhấn mạnh yếu tố văn hóa trong thiết kế chƣơng trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS.
- Vấn đề truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số cũng là một hƣớng nghiên cứu thứ năm đƣợc nhiều nhà nghiên cứu (Stevens, 2010.
- Stone đề xuất một mô hình truyền thông phòng chống HIV/AIDS đƣợc lồng ghép vào điều trị y tế.
- Kể từ đó, vấn đề truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong nhóm đối tƣợng ngƣời dân tộc thiểu số ngày càng đƣợc quan tâm và tìm hiểu nhiều hơn..
- Trong số các nghiên cứu về truyền thông phòng chống HIV/AIDS với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Phạm Hùng, 2008.
- Chu Quốc Ân, 2010), rất nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS ở các địa phƣơng khác nhau.
- Xác định các rào cản trong công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS với cộng đồng dân tộc thiểu số cũng là một hƣớng nghiên cứu thứ ba đƣợc các nhà nghiên cứu (Nguyễn Đình Tuấn, 2014.
- Các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thùy Dƣơng cũng hàm chỉ rằng các chiến lƣợc truyền thông phòng chống HIV/AIDS hƣớng tới ngƣời dân tộc thiểu số cần đƣợc quan tâm hơn nữa.
- Một hƣớng nghiên cứu thứ tƣ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và tìm hiểu là xây dựng các mô hình truyền thông phòng chống HIV/AIDS đối với ngƣời dân tộc thiểu số (Đào Thị Minh Hƣơng, 2015.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các chƣơng trình truyền thông có sự tham gia của cộng đồng đã làm tăng đáng kể nhận thức của thanh niên dân tộc thiểu số về HIV/AIDS.
- Trong phạm vi luận văn này, hoạt động truyền thông mà tôi xem xét là truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại Tuyên Quang..
- Và hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS mà tôi xem xét là hoạt động truyền thông diễn ra đối với hai tộc ngƣời thiểu số này..
- M (Message) là thông điệp, nội dung truyền thông;.
- C (Chanel) là kênh truyền thông;.
- E (Effect) là hiệu quả truyền thông;.
- một hoạt động truyền thông cụ thể.
- lý thuyết truyền thông điệp cho đối tƣợng giúp tôi có thể tiếp cận và xem xét tính hiệu quả của quá trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang..
- Ở tuyến tỉnh, đơn vị phụ trách chính trong công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS là Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS (đƣợc thành lập vào năm 2006) và Trung tâm Truyền thông và Giáo dục sức khỏe tỉnh Tuyên Quang (đƣợc thành lập vào năm 2003).
- Các hình thức truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong tỉnh Tuyên Quang.
- Nhìn chung, công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại tỉnh Tuyên Quang đƣợc thực hiện thƣờng xuyên theo từng tháng, từng quý trong năm.
- Điển hình là hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở các huyện, thôn, xã vùng sâu vùng xa còn cần đƣợc quan tâm nhiều hơn nữa..
- Vì vậy mà tôi tập trung tìm hiểu nhận thức của ngƣời dân tộc thiểu số ở địa phƣơng về phòng chống HIV/AIDS, thông qua đó có thể hiểu rõ hơn về hiệu quả của hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại đây.
- Đây cũng là một gợi ý cho công tác truyền thông.
- Dƣờng nhƣ cộng đồng dân tộc thiểu số ở huyện Lâm Bình có sự khó khăn hơn trong tiếp cận thông tin truyền thông.
- Một cán bộ truyền thông nam cho biết:.
- (Phỏng vấn sâu, cán bộ truyền thông, MS 08-H-YS, nam, 36 tuổi) Vì vậy dƣờng nhƣ không có sự khác biệt trong hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS ở cộng đồng dân tộc thiểu số so với các nhóm đối tƣợng khác.
- “Có truyền thông trong đồng bào dân tộc ít ngƣời chứ.
- (Phỏng vấn sâu, cán bộ truyền thông, MS 02-T, nam, 43 tuổi) Có vẻ nhƣ hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang vẫn là một bức tranh chƣa hoàn thiện.
- Theo lời một nữ truyền thông viên:.
- Bảng 13: Thực hành gán nhãn của cán bộ truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân tộc thiểu số.
- Anh/chị có từng sử dụng các cách sau khi thực hiện truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số?.
- HIV/AIDS.
- Đó có thể là hệ lụy từ áp dụng “gán nhãn” không phù hợp trong hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS.
- Có thể nói việc truyền thông để ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng hiểu về mức độ nguy hại của HIV/AIDS là hết sức cần thiết.
- Đánh giá hậu truyền thông bị “bỏ ngỏ”.
- Tuy nhiên, thực tế công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS ở tỉnh Tuyên Quang lại chƣa chú trọng đến hai yếu tố này.
- Hay nói cách khác là hai yếu tố E và F vẫn còn vắng bóng trong quy trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang..
- Phản hồi từ cán bộ truyền thông minh họa thực tiễn tại địa phƣơng:.
- Mình đánh giá và báo cáo những nội dung gì trong hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS vậy anh?.
- Tuy nhiên, hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang lại bỏ qua yếu tố quan trọng này..
- Tức là ngƣời dân phản hồi tốt hay chƣa tốt về các chƣơng trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS của mình ạ?.
- (Phỏng vấn sâu, cán bộ truyền thông, MS 14-TX, nam, 37 tuổi) Trích đoạn phỏng vấn sâu phần nào cho chúng ta thấy tình trạng cán bộ truyền thông và đơn vị truyền thông đang bỏ qua khâu thu nhận ý kiến phản hồi của ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng về các chƣơng trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS.
- Cụ thể, cán bộ truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang là ngƣời chịu trách nhiệm cho việc thực hiện chƣơng trình truyền thông, bao gồm cả hoạt động lấy ý kiến phản hồi của ngƣời dân.
- Từ những diễn giải trên, đồng thời dựa trên mô hình về truyền thông của Claude Shannon, tôi phác họa quy trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang nhƣ sau:.
- Sơ đồ 2: Quy trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu tố tại tỉnh Tuyên Quang.
- M (Message) là thông điệp, nội dung truyền thông.
- C (Chanel) là kênh truyền thông.
- Hiệu quả truyền thông và F (Feedback.
- Cán bộ Z khẳng định mình cùng với cán bộ K (cán bộ đoàn thanh niên) và cán bộ Q (cán bộ hội phụ nữ) có trách nhiệm chính trong việc truyền thông phòng chống HIV/AIDS.
- Cụ thể là hoạt động đánh giá hậu truyền thông (Effect) bị bỏ ngỏ, đồng thời cũng thiếu vắng việc thu thập ý kiến phản hồi từ ngƣời dân (Feedback).
- Rào cản của ngƣời dân khi tiếp cận các chƣơng trình truyền thông 4.1.1.
- Ngoài ra, số liệu từ phần trả lời phỏng vấn bảng hỏi của nhóm mẫu cán bộ truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại tỉnh Tuyên Quang cũng cho thấy thái độ.
- truyền thông.
- Nhƣ đã trình bày ở những phần trƣớc, các tài liệu truyền thông phòng chống HIV/AIDS thƣờng đƣợc chuyển từ tuyến trên xuống và cán bộ truyền thông tuyến dƣới có trách nhiệm tuyên truyền thông tin tới ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng.
- (Phỏng vấn sâu, cán bộ truyền thông, MS 17-TX, nữ, 33 tuổi) Cán bộ truyền thông cũng phải rất vất vả mới tiếp cận đƣợc ngƣời dân.
- Nhƣ vậy, rõ ràng công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS sẽ bị ảnh hƣởng ít nhiều.
- Việc sử dụng kênh hình để truyền đạt nội dung trong tài liệu truyền thông phòng chống HIV/AIDS là một sự lựa chọn đúng đắn.
- Biểu đồ 3: Thái độ của ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng đối với nội dung chữ viết và hình ảnh trong các tài liệu truyền thông phòng chống.
- Và nếu khai thác tốt cách truyền đạt nội dung truyền thông bằng kênh hình, thì hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số sẽ đạt kết quả tốt.
- Biểu đồ 4: Sự hứng thú của ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng đối với các hình ảnh trong các tài liệu truyền thông phòng chống HIV/AIDS.
- Một tình trạng khó khăn đầu tiên của cán bộ truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Tuyên Quang là sự thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn ở cấp cơ sở thôn xã.
- Bảng 14: Cơ cấu chuyên môn của cán bộ truyền thông nghiên cứu Chuyên môn của.
- cán bộ truyền thông Y tế Truyền thông Các ngành khác.
- Thực tế này có thể dẫn đến việc công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số khó đảm bảo tính chuyên nghiệp..
- Cụ thể, cán bộ truyền thông.
- Những rào cản và thách thức nói trên giống nhƣ bài toán khó giải đối với cả cán bộ truyền thông và ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng nghiên cứu.
- Có thể thấy rằng, các nghiên cứu về truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam đƣợc thực hiện phần lớn ở miền Trung, và chƣa nhiều nghiên cứu thực hiện ở khu vực miền núi phía Bắc.
- Thực tế cũng cho thấy quá trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại địa phƣơng mang nặng tính một chiều.
- Điều này giúp cho công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân tộc thiểu số sẽ trở nên chuyên nghiệp hơn và đạt đƣợc hiệu quả tốt hơn..
- Tôi cũng chƣa tiếp cận đƣợc đầy đủ tất cả các nhóm mẫu có liên quan đến hoạt động truyền thông phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân tộc thiểu số.
- Ảnh 3: Người dân tộc thiểu số tại huyện Lâm Bình thuộc tỉnh Tuyên Quang tham gia một buổi họp truyền thông phòng chống HIV/AIDS 11