« Home « Kết quả tìm kiếm

Tự chủ tài chính trong các trường đại học, cao đẳng công lập: Nghiên cứu taị trường cao đẳng Du lịch Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP: NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG.
- CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI.
- Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số .
- Hà Nội – 2016.
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP.
- Cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính đối với các trƣờng đại học, cao đẳng cộng lập.
- Khái quát về đào tạo dại học, cao đẳng.
- 1.2.2 Cơ chế tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập..
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI.
- Khái quát chung về trƣờng Cao đẳng Du lịch.
- Tổ chức bộ máy quản lý.
- Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- 3.2.1 Tình hình thực hiện tự chủ quản lý tạo lập các nguồn tài chính.
- 3.2.2 Tình hình thực hiện tự chủ quản lý sử dụng các nguồn tài chính.
- 3.2.4 Cơ chế phân phối chênh lệch thu chi.
- 3.2.5 Cơ chế quản lý tài sản của nhà nước.
- 3.3 Đánh giá chung về thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI.
- 4.1 Định hƣớng của nhà nƣớc về phát triển đào tạo đại học và thay đổi cơ chế quản lý tài chính về đại học.
- 4.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển của trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại.
- trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- Mục tiêu thực hiện quản lý tài chính theo hướng tực chủ, tự chịu trách nhiệm tại trường cao đẳng du lịch Hà Nội.
- 4.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, giáo dục đại học Việt Nam vẫn còn một số vấn đề bất cập.
- Công tác quản lý của Bộ GD &.
- ĐT đối với các trường đại học, cao đẳng chưa thực sự đổi mới để phù hợp với các quy luật chi phối hoạt động của hệ thống giáo dục đại học và đòi hỏi của phát triển xã hội.
- Phương pháp quản lý nhà nước đối với các trường đại học, cao đẳng công lập chưa tạo đủ điều kiện để các cơ sở đào tạo thực hiện quyền và trách nhiệm tự chủ, mặt khác không đủ khả năng đánh giá thực chất hoạt động và sự chấp hành luật pháp của tất cả các trường đại học, cao đẳng..
- Qua hai lần cải cách cơ chế tài chính (Nghị định 10/2002/NĐ-CP.
- Nghị định 43/2006/NĐ-CP) đã giảm bớt một số rào cản nhưng tính hiệu lực, hiệu quả, tính linh hoạt, công bằng, tính ràng buộc tổ chức, sự chấp thuận của cộng đồng đối với cơ chế tự chủ tài chính chưa cao..
- Những bất cập trong cơ chế quản lý được coi là một nguyên nhân hạn chế tính tự chủ, kéo theo hạn chế về chất lượng đào tạo, khiến các trường khó có điều kiện phát huy tính năng động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
- Cơ chế quản lý hành chính Nhà nước đã không còn phù hợp với một nền kinh tế - xã hội phát triển nhanh, phức tạp và đa dạng.
- Muốn các trường đại học, cao đẳng công lập thật sự đạt hiệu quả đào tạo cao thì cơ chế tự chủ tài chính cần thay đổi để tạo ra những giải pháp đột phá về cơ chế tài chính, cơ chế quản trị điều hành.
- Để góp phần trong việc đưa ra một cái nhìn tổng quan về tình hình tự chủ trong các trường đại học, cao.
- đẳng công lập, tôi đã nghiên cứu chọn đề tài “Tự chủ tài chính trong các trường đại học,cao đẳng công lập: Nghiên cứu tại trường cao đẳng du lịch Hà Nội “ làm luận văn thạc sỹ tài chính - ngân hàng..
- Câu hỏi đặt ra cần tìm lời giải đáp đối với đề tài này là: Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đằng Du lịch Hà Nội và nguyên nhân của những hạn chế, khó khăn, vướng mắc ấy? Các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội?.
- Một số vấn đề về tự chủ tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng công lập.
- Hệ thống hóa cơ sở dữ liệu, phân tích thực trạng, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học, cao đẳng công lập Việt Nam..
- Vấn đề cốt lõi của tự chủ tài chính trong trường đại học là gì? Nên trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục như nào và cần thực hiện quyền tự chủ như thế nào để đảm bảo mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục đại học đồng thời vẫn đảm bảo được công bằng xã hội?.
- Phân tích cơ chế tự chủ tài chính từ góc độ các trường đại học, cao đẳng công lập.
- Những thuận lợi, khó khăn của cơ chế tới tạo và sử dụng nguồn thu, trách nhiệm giải trình tài chính trước xã hội, khả năng tự chủ tài chính của nhà trường..
- Một số gợi ý tăng cường công tác tự chủ tài chính tại trường cao đẳng du lịch Hà Nội..
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ những nhân tố tạo nên cơ chế tự chủ tài chính.
- các tiêu chí đánh giá, ảnh hưởng của cơ chế tới tạo và sử dụng nguồn thu.
- các vấn đề liên quan tới chế độ, chính sách, cơ chế tài chính của Nhà nước , của trường cao đẳng du lịch Hà Nội nhằm thúc đẩy Nhà trường nhanh chóng có đủ điệu kiện hội nhập quốc tế..
- Về không gian: Nghiên cứu tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội..
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội giai đoạn 2011-2013..
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng công lập..
- Chương 3: Thực trạng tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội..
- Chương 4: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng du lịch Hà Nội..
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO.
- Quản lý tài chính đối với giáo dục Đại học, cao đẳng là một bộ phận của nền tài chính công, chịu sự điều tiết, chi phối bởi những cơ chế, quy định chung của quản lý nhà nước nhưng cũng có những đặc trưng riêng biệt xuất phát từ vai trò và vị trí quan trọng của các trường Đại học, Cao đẳng.
- Các vấn đề về chính sách giáo dục và đào tạo, trong đó có chính sách huy động và sử dụng các nguồn tài chính, cơ chế tự chủ quản lý tài chính ở các trường đại học, cao đẳng đã được nghiên cứu trong nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả..
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho đào tạo đại học ở Việt Nam”, đã phân tích sâu sắc về đầu tư tài chính cho đào tạo đại học.
- Luận án đã xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư tài chính cho giáo dục đại học ở Việt Nam, phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả đầu tư tài chính qua các tiêu chí được xây dựng, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho giáo dục đại học ở nước ta.
- Tác giả Nguyễn Anh Thái (2008) với đề tài luận án tiến sỹ “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học của Việt Nam.” đã đề cập đến những ảnh hưởng của cơ chế tài chính đối với kết quả hoạt động của các trường đại học của Việt Nam đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đại học của Việt Nam, như:.
- Thứ nhất: tạo dựng khung pháp lý về quản lý giáo dục đại học một cách đồng bộ;.
- Thứ ba: Hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn thu đối với các trường đại học công lập.
- Thứ tư: Xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích đa dạng hóa nguồn tài chính cho phát triển giáo dục đại học công lập;.
- Thứ năm: Tăng cường phân cấp quản lý tài chính theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập;.
- Thứ sáu: Xây dựng chính sách công về tài chính giáo dục đại học công lập;.
- Tác giả Nguyễn Thu Hương (2011) với nghiên cứu “Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lượng cao và trách nhiệm xã hội của các trường Đại học công lập.” đã chỉ ra những bất cập trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong khi cơ chế thu học phí vẫn chưa đồng bộ, các trường đại học vẫn chưa được tự chủ mức thu học phí đối với các chương trình đào tạo phổ thông (vẫn phải thực hiện mức thu trần đối với học phí)…;.
- Tác giả Trần Đức Cân (2012) trong luận án tiến sỹ “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam” đã phân tích cơ chế tự chủ tài chính theo góc độ từ các trường đại học công lập, đồng thời nêu ra những thuận lợi, khó khăn và đánh giá hiệu quả ban đầu của cơ chế tới tạo và sử dụng nguồn thu, trách nhiệm giải trình tài chính trước xã hội, khả năng tự chủ tài chính của các trường.
- Qua kinh nghiệm của một số nước trên thế giớ về tự chủ tài chính trường đại học, tác giả rút ra một số kết luận và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, cụ thể:.
- Một là, giao quyền tự chủ tài chính ở mức độ cao và đi kèm với giao quyền tự chủ đại học..
- Ngân sách cấp theo cơ chế khoán không phải lập theo các tiểu mục để các trường được toàn quyền chi cho tiền lương, chi đầu tư phát triển…và áo dụng chế độ hậu kiểm cho đối với các trường..
- Ba là, Nhà nước cần cáo những cơ chế chính sách khác đi kèm để hỗ trợ cho cơ chế tự chủ tài chính như tăng cường chính sách cho vay đối với người học.
- ban hành cơ chế.
- Bốn là, Nhà nước cần định hình rõ về mô hình tài chính cho giáo dục đại học theo hướng tăng cường chia sẻ học phí từ người phù hợp với chất lượng đào tạo được cung cấp.
- ĐT để kiểm tra, đánh giá chất lượng của các trường được giao quyền tự chủ tài chính..
- Tác giả Bùi Tiến Hanh (2006) với đề tài “Hoàn thiện c ơ chế tài chính nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam.” đã hệ thống hóa, phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của giáo dục, xã hội hóa giáo dục, cơ chế quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục.
- Phân tích rõ thực trạng xã hội hóa giáo dục và những tác động tích cực, hạn chế của cơ chế quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục ở nước ta những năm qua.
- Đồng thời tổng kết một số kinh nghiệm về cơ chế quản lý tài chính phát triển giáo dục của một số nước trên thế giới.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính có tính khả thi nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục ở nước ta phát triển nhanh và bền vững, thực hiện tốt hơn công bằng và hiệu quả trong phát triển giáo dục, cụ thể:.
- Thứ nhất: bỏ quy định giới hạn trần về tổng thu nhập hàng năm trả cho người lao động trong các cơ sở giáo dục công lập thực hiện cơ chế tự chủ;.
- Hà Nội..
- Thông tư số 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ.
- tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
- Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ.
- Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học đến năm học Hà Nộiả.
- Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính..
- Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học của Việt Nam.
- Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính..
- Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Luận văn thạc sỹ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh..
- Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lượng cao và trách nhiệm xã hội của các trường Đại học công lập.
- Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23..
- Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội trong tiến trình đổi mới quản lý tài chính công ở nước ta hiện nay..
- Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Luật quản lý tài sản nhà nước số 09/2008/QH12 Hà Nội..
- Tài chính công và phân tích chính sách thuế.
- Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam.
- Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân..
- Trường Cao đẳng Du lich Hà Nội .
- Báo cáo tài chính..
- Trường Cao đẳng Du lich Hà Nội, 2011.
- Viện Nghiên cứu Quản lý giáo dục, 2002.
- Hà Nội: