« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly và ý nghĩa lịch sử của nó


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ.
- Trong số những tư tưởng cải cách trước đây, tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly có vị trí đặc biệt trong lịch sử Việt Nam thời kỳ.
- Tư tưởng và công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly đã tấn công mạnh mẽ vào toàn bộ cở sở chính trị, kinh tế, xã hội đang trong khủng hoảng của nhà Trần..
- Nguyên nhân là ở chỗ: Tư tưởng, cách thức tiến hành cải cách của Hồ Quý Ly có những điểm chưa hợp lý.
- Từ những lý do đó, tôi chọn đề tài “Tƣ tƣởng cải cách của Hồ Quý Ly và ý nghĩa lịch sử của nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học của mình..
- Tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly cùng thân thế, sự nghiệp của ông đã và đang là đề tài được nhiều người quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau;.
- “Chính trị Hồ Quý Ly” của Chu Thiên, NXB Đại La, Hà Nội, 1945.
- Hồ Quý Ly là nhà cải cách chính trị không tròn phận sự..
- Tác giả nhận định: “Hồ Quý Ly là một nhà chính trị quá ư cấp tiến, nên hóa vô chính trị.
- đặc biệt tác giả đánh giá Hồ Quý Ly là nhân vật lỗi lạc nhất thời đại..
- “Hồ Quý Ly” của Nguyễn Danh Phiệt (1997) (Viện sử học và Nxb.
- Một số chính sách cải cách cũng như thái độ chống giặc đến cùng chứng tỏ Hồ Quý Ly có tinh thần thực tiễn và có ý thức dân tộc.
- Làm rõ những nội dung tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly.
- Thứ nhất, làm rõ những điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề tư tưởng của tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly..
- Thứ hai, làm rõ nội dung tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly..
- Thứ ba, đánh giá ý nghĩa lịch sử của cải cách Hồ Quý Ly và rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết..
- Trên bình diện triết học, luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly trong 30 năm tham chính của ông, bắt đầu từ năm .
- Nghiên cứu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly tạo cơ sở khoa học cho việc.
- CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY.
- Điều kiện xuất hiện tƣ tƣởng cải cách của Hồ Quý Ly.
- Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa – tư tưởng cho sự xuất hiện tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly.
- Bên cạnh những điều kiện về kinh tế - xã hội, tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly còn chịu những ảnh hưởng nhất định từ hệ tư tưởng phong kiến và truyền thống văn hóa vốn có của dân tộc.
- Đúng thời điểm này thì Hồ Quý Ly được xem như là một người.
- Nếu cứu nước phải chống ngoại xâm, thì cứu dân phải giải quyết khủng hoảng xã hội mà Hồ Quý Ly đã thể nghiệm bằng những cải cách bước đầu.
- Khái quát về thân thế và sự nghiệp của Hồ Quý Ly Khái quát về thân thế của Hồ Quý Ly.
- Hồ Quý Ly là cháu đời thứ 16 của Hồ Hưng Dật.
- Ông tổ bốn đời của Hồ Quý Ly là Hồ Liêm.
- Quý Ly có hai bà cô đều được vua Trần Minh.
- Con đường làm quan và hoạt động chủ yếu của Hồ Quý Ly.
- Thượng hoàng ngày càng tỏ ra tin dùng Quý Ly hơn.
- Quý Ly tự xưng là Khâm đức Hưng liệt Đại vương.
- Những nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng cải cách của Hồ Quý Ly 1.2.1.
- Về tuyển dụng quan lại, Hồ Quý Ly chú trọng tuyển chọn nhân tài, chủ yếu thông qua các kỳ thi (xem thêm trong phần cải cách về giáo dục).
- Ở đây ta cũng thấy rõ cái lỗi lạc của viên tướng Hồ Quý Ly.
- Tăng cường lực lượng thủy quân là một điểm đáng chú ý trong cải cách quân đội của Hồ Quý Ly.
- Hồ Quý Ly rất quan tâm đến việc cải tiến vũ khí.
- một loại súng bắn đạn có thuốc cháy do người con trai trưởng của Hồ Quý Ly là Hồ Nguyên Trừng chế tạo.
- Cải cách quân sự, củng cố quốc phòng là mối ưu tư thường xuyên to lớn nhất của Hồ Quý Ly.
- Có thể nói cải cách quân sự là nỗ lực quan trọng nhất trong các chính sách quan trọng khác của Hồ Quý Ly và nhà Hồ.
- Những cải cách của Hồ Quý Ly thể hiện chủ yếu trong việc cải cách ruộng đất với chính sách hạn điền.
- Cải cách ruộng đất có thể được coi là chính sách quan trọng nhất trong cải cách kinh tế của Hồ Quý Ly.
- Mở rộng hệ thống giao thông, thủy lợi được Hồ Quý Ly rất quan tâm.
- Năm 1403, Quý Ly đặt ra chức Thị giám,.
- Mở rộng các chính sách xã hội mà trước hết là chính sách tôn giáo đối với nhà chùa, quan tâm đến hoạt động từ thiện cũng là một trong những nội dung quan trọng trong chính sách cải cách của Hồ Quý ly..
- Hồ Quý Ly cũng quan tâm các hoạt động xã hội, từ thiện.
- Tiền giấy của Hồ Quý Ly là loại tiền giấy xuất hiện đầu tiên ở nước ta.
- Chính sách cải cách của Hồ Quý Ly được áp dụng ngay từ đầu năm họ Hồ mới lên ngôi, qua cách định lệ thuế với thuyền buôn.
- Hồ Quý Ly soạn sách “Minh Đạo” nhận định lại về Nho giáo: Tháng 12 năm Nhâm Thân (1392), Quý Ly soạn sách Minh đạo (làm sáng tỏ đạo).
- “Về Hàn Dũ Quý Ly cho là “đạo Nho”.
- Tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly là sự vượt lên trên thực tiễn và tư tưởng xã hội lúc bấy giờ nhưng nó cũng chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đang thống trị dân tộc.
- Tư tưởng và công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra cách chúng ta ngày nay đã 6 thế kỷ.
- Người đương thời, những học giả và nhà sử học tiếp theo đó đã có những cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau về Hồ Quý Ly và những cải cách của ông.
- CHƢƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY 2.1.
- Khái quát về quan điểm đánh giá đối với tƣ tƣởng cải cách của Hồ Quý Ly.
- thống của hệ tư tưởng phong kiến khi chép về Hồ Quý Ly.
- Qua ngọn bút của các sử gia phong kiến, một Hồ Quý Ly “loạn thần tặc tử”,.
- Về cơ bản, trong số các nhà Nho, sử gia phong kiến không có ai có quan điểm hay nhận thức được mặt tích cực trong chính sách cải cách của Hồ Quý Ly..
- Trong thời kỳ hiện đại, ý kiến đánh giá về tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly phong phú hơn song cũng chưa đạt đuợc sự thống nhất cao, thậm chí rất khác nhau.
- Hồ Quý Ly xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc (quý tộc ngoại thích), chính sách cải cách về mặt kinh tế - xã.
- Về mặt chính trị, không cải cách căn bản bộ máy Nhà nước phong kiến mà chỉ thay thế những quan lại các cấp nhà Trần bằng người của Hồ Quý Ly.
- Tư tưởng và nội dung cải cách trên các lĩnh vực của Hồ Quý Ly đã đáp ứng những nhu cầu giải quyết khủng hoảng toàn diện và sâu sắc cuối thế kỷ XIX, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
- Nếu không có cuộc chiến tranh xâm lược nhà Minh có lẽ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly sẽ đạt được những kết quả tốt đẹp.
- Xét cho cùng là những chính sách phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội đương thời… Hồ Quý Ly tỏ ra là một nhà chính trị lỗi lạc đương thời”..
- Giang như sau: “Nhìn chung các cải cách của Hồ Quý Ly được tiến hành xuất phát từ tính chất đặc thù của lịch sử dân tộc Việt Nam và từ vị trí có tính chất quốc tế của nó”.
- Cũng là cười Quý Ly cả.
- Hồ Quý Ly là một người như thế.
- Đứng trước tình thế đó, Hồ Quý Ly đã nhận thức được nguy cơ đổ vỡ toàn diện của triều Trần nên tiến hành công cuộc cải cách.
- Những giá trị và những hạn chế trong tƣ tƣởng cải cách của Hồ Quý Ly 2.2.1.
- Hạn chế cơ bản trong cải cách chính trị của Hồ Quý Ly chính là cách thức mà ông đạt tới quyền lực tối cao nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cải cách.
- giành lấy ngôi vua có thể coi là một hành động cải cách chính trị kiên quyết và triệt để nhất của Phụ chính Hồ Quý Ly.
- Cải cách trên của Hồ Quý Ly phù hợp với tiến trình lịch sử.
- Đó cũng là điểm nổi bật trong những cải cách về kinh tế của Hồ Quý Ly.
- Chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly có những hạn chế rõ ràng mà nổi bật là tính là không triệt để.
- Việc phát hành tiền giấy “Thông bảo hội sao” để thay thế tiền đồng được đánh giá là chính sách cải cách táo bạo nhất trong tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly.
- Ở đây ta cũng thấy rõ cái lỗi lạc của viên tướng Hồ Quý Ly” [18, tr.44]..
- Chính sách và phương pháp thực hiện cải cách quốc phòng của Hồ Quý Ly bộc lộ những hạn chế lớn và đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh..
- Một nhược điểm chủ yếu về quân sự nằm trong tính chất quân đội của Hồ Quý Ly.
- Câu nói của Hồ Quý Ly: “Làm thế nào có được trăm vạn.
- Hồ Quý Ly là nhà cải cách giáo dục với nhiều quan điểm tiến bộ vượt bậc so với đương thời.
- Ý nghĩa lịch sử và một số bài học kinh nghiệm rút ra từ tƣ tƣởng cải cách Hồ Quý Ly.
- Ý nghĩa lịch sử của tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly.
- Thứ nhất: Tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly là tư tưởng của hành động với tinh thần dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc..
- Từ nội dung cải cách của Hồ Quý Ly có thể nhận thấy rằng cải cách của ông nhằm thực hiện 2 mục tiêu chính yếu:.
- Thứ ba: Tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly đã góp phần định hướng một tiến trình vận động của xã hội trong những thế kỷ tiếp theo của xã hội Việt Nam trong việc xây dựng Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh về mọi mặt..
- Tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly đã tạo tiền đề cho những bước phát triển mới của lịch sử tư tưởng dân tộc trong quá trình xây dựng, củng cố quốc gia phong kiến trung ương tập quyền.
- Với tư tưởng cải cách của mình, Hồ Quý Ly đóng vai trò là người mở đầu thời điểm cải cách quan trọng trong lịch sử trung đại Việt Nam và đã để lại dấu ấn cho giai đoạn sau..
- Tư tưởng kinh tế trong chế độ lộc điền thời Lê đã thể hiện được bước tiếp nối của tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly.
- Chưa đầy một phần tư thế kỷ sau thất bại của Hồ Quý Ly (từ năm 1407 đến 1428) đất nước đã sạch bóng quân thù.
- Vương triều Lê xuất hiện và bắt tay vào xây dựng xã hội tiếp tục đưa đất nước phát triển theo hướng Hồ Quý Ly đã xác định.
- Song, ý nghĩa lớn nhất của tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly không phải chỉ ở những cái mà ông làm ra, mà quan trọng hơn là những bài học lịch sử mà ông để lại cho đời sau..
- Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly - Một là, bài học về kết hợp giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
- Sai lầm lớn nhất của Hồ Quý Ly đó là không biết khoan thư sức dân, không biết lấy dân làm gốc..
- Cải cách của Hồ Quý Ly không thiếu nội dung tích cực cũng như những chính sách tích cực để thực hiện nhưng nó chỉ được được tiến hành bằng một lực.
- lượng xã hội hạn chế và thực hiện dưới sự áp chế của Hồ Quý Ly và triều đại nhà Hồ.
- Hồ Quý Ly đã dùng sách Thi nghĩa để làm nội dung dạy cho cung nữ, phi tần học tập.
- Điều này thể hiện tinh thần dân tộc trong tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly..
- Tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly được thực hiện từ cuối vương triều Trần và vài năm đầu của nhà Hồ, thời gian này, ý đồ xâm lược của nhà Minh đối với nước ta thể hiện rất rõ.
- Sự nghiệp cải cách của Hồ Quý Ly có chỗ thành công nhưng phần lớn là thất bại.
- Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly đã mở ra một bước phát triển mới trong lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly vẫn còn là một đề tài khá phong phú so với những kết quả nghiên cứu đã đạt được cho đến nay