« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta


Tóm tắt Xem thử

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta.
- Trên cơ sở đó, tác giả trình bày quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong việc xây dựng, tổ chức bộ máy nhà nước, trong lĩnh vực lập pháp, hoạt động động của các cơ quan hành pháp và tư pháp, mối liên hệ giữa dân chủ và pháp luật.
- Làm rõ một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ: xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
- Đề cập đến một số thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới đất nước trong hơn 20 năm qua và việc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và nhân dân, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong quá trình thực hiện đổi mới đất nước.
- Qua đó, đưa ra ra một số phương hướng, giải pháp có thể áp dụng thực tế trên cơ sở tiếp thu những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về dân chủ.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Trong nền tảng giá trị tinh thần truyền thống đó, tư tưởng yêu nước là cốt lõi, xuyên suốt các thời kỳ lịch sử dân tộc.
- Sức mạnh truyền thống tư tưởng yêu nước của dân tộc đã thúc giục Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước và đã tạo nên Hồ Chí Minh - nhà lãnh đạo chính trị kiệt xuất của thế kỷ XX, một nhà tư tưởng - triết học mang đậm tính dân tộc và hiện đại..
- Người đã tiếp thu tinh hoa văn hoá của dân tộc, của nhân loại để làm giàu cho tư tưởng cách mạng và văn hoá của Người.
- pháp luật và sự vận dụng sáng tạo hệ tư tưởng Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hoà và phát triển biện chứng.
- Là sự tổng hoà tư tưởng văn hoá truyền thống của dân tộc, phát triển biện chứng tư tưởng văn hoá của phương Đông và phương Tây với Chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng cùng với thực tiễn của dân tộc, của thời đại qua sự tự duy sáng tạo, có biện chứng, có nhân cách, có phẩm chất cách mạng Việt Nam cao đẹp tạo nên..
- Trải qua hơn nửa thế kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, là ngọn cờ thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, vì giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH).
- Thấm nhuần tư tưởng của Người, Đại hội IX của Đảng đã khẳng định “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta”.
- Để thực hiện một cách triệt để và cụ thể, Nghị quyết Đại hội IX, ngày Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 23/CT-TW “Về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới”..
- Những văn kiện trên đã cho chúng ta thấy, đây là một bước tiến mới trong nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Qua đó, cũng cho chúng ta thấy rõ, đây là quyết định của Đảng có tính định hướng quan trọng cho các nghiên cứu khoa học tiếp tục đi sâu và tìm hiểu về tư tưởng của Hồ Chí Minh.
- tư tưởng Hồ Chí Minh đã là một bộ phận chính của chuyên ngành “Hồ Chí Minh học” thuộc ngành Khoa học Chính trị Việt Nam.
- Trong những năm qua, có rất nhiều cuộc hội thảo, nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu khoa học ở các cấp, các ngành về tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng vẫn chưa có công trình nào đề cập tới vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta”..
- Thực tiễn đã cho chúng ta thấy, trong việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn còn thiếu những tài liệu viết về vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ từ góc độ pháp lý.
- Hơn nữa, trong tác phẩm Toàn tập, Người đã khẳng định: “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân,…”[34, tr.
- Dân chủ đã từ lâu không còn là vấn đề xa lạ.
- Ở mỗi quốc gia, mỗi xã hội hay trong mỗi gia đình mọi người đều nhắc đến vấn đề dân chủ.
- Đây là hình thức dân chủ sơ khai trong xã hội chưa có giai cấp, dân chủ được hiểu là quyền lực của nhân dân..
- Nền dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước được xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội có giai cấp.
- Vì thế, việc nghiên cứu “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta” đang là một vấn đề cấp thiết..
- Xuất phát từ những định hướng trên của Đảng và những yêu cầu của thực tiễn, tác giả đã đặt ra vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc thực hiện dân chủ của ở nước ta trong công cuộc đổi mới.
- Chính vì thế, tác giả chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta” để bảo vệ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học của mình..
- Hơn hai mươi năm đất nước đi lên trong công cuộc đổi mới và hội nhập thế giới là một khoảng thời gian dài cho phép chúng ta nghiên cứu, nhìn nhận về “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta” một cách khách quan.
- Nhận định về giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng có đánh giá: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp…”.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ nói chung và về vấn đề dân chủ trong việc xây dựng nhà nước và pháp luật, xây dựng chế độ kinh tế, nền văn hoá mới… là một vấn đề có giá trị khoa học đã được rất nhiều giới lý luận nghiên cứu.
- Đã có rất nhiều cuốn sách, bài nghiên cứu đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ nói chung và những lĩnh vực cụ thể có liên quan.
- đến dân chủ như nhà nước, pháp luật, kinh tế.
- Trong đó đáng chú ý là các tác phẩm: Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội;.
- Phạm Thành, Nguyễn Khắc Mai (1991), Tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội.
- Bùi Ngọc Sơn (2005), Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
- “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật”, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1995.
- Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới - Sự hình thành và phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Xuân Tế (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Ngọc Anh (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội v.v...
- Các công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, về Nhà nước dân chủ kiểu mới ở nước ta, về xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần v.v..
- Song, chưa có một đề tài nào nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ dưới góc độ lý luận, lịch sử nhà nước và pháp luật đặc biệt là vận dụng tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay..
- Trong phạm vi đề tài nghiên cứu “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta” tác giả muốn học tập và nghiên cứu một cách có hệ thống về dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh từ góc độ lý luận, lịch sử nhà nước và pháp luật..
- Qua nghiên cứu, đề tài sẽ có những kết luận khoa học để làm rõ nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.
- quan niệm về dân chủ, về xây dựng một nhà nước có hiệu lực pháp lý, trong sáng, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả và mối liên hệ giữa dân chủ và pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Đồng thời, đề tài nghiên cứu cũng sẽ cho thấy đánh giá về những thành tựu, những hạn chế của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới đất nước đã được đặt trong một bối cảnh nhất định, thời kỳ có nhiều biến đổi nhanh chóng và phức tạp trước những thách thức và cơ hội của đất nước..
- Trên cơ sở đó, tác giả trình bày quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong việc xây dựng trong việc xây dựng, tổ chức bộ máy nhà nước, trong lĩnh vực lập.
- pháp, hoạt động động của các cơ quan hành pháp và tư pháp, mối liên hệ giữa dân chủ và pháp luật..
- Qua đó, đưa ra ra một số phương hướng, giải pháp có thể áp dụng thực tế trên cơ sở tiếp thu những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về dân chủ..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ một vấn đề rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.
- Trong đề tài này tác giả không tham vọng nghiên cứu toàn bộ nội dung dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh trên mọi lĩnh vực kể trên.
- Tác giả chỉ đề cập một số nét cơ bản trong tư tưởng về xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân;.
- Đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta” là nghiên cứu thuộc loại hình cơ bản để tìm ra những nhận thức mới, giải quyết một số vấn đề về dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta trong hoàn cảnh hiện nay..
- Cơ sở phương pháp luận chủ đạo cho quá trình nghiên cứu dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm có tính chất định hướng của Nghị quyết Đại hội IX về việc đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới.
- Để đạt được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tôi chọn phương pháp logic, là phương pháp nghiên cứu sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và quá trình vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến nay, dưới hình thức lý luận và khái quát, nhằm nêu rõ bản chất quy luật sự hình thành, phát triển và vận dụng vào thực tiễn của vấn đề được nghiên cứu..
- Để nghiên cứu đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta” đạt độ chuẩn xác cao, khách quan khi đánh giá, tôi đề ra một số nhiệm vụ cụ thể của nghiên cứu như sau:.
- So sánh từng giai đoạn lịch sử, từng nhóm chủ đề để rút ra những nét đặc trưng của dân chủ, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta..
- Tổng kết kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu, nhà lý luận về tư tưởng Hồ Chí Minh để khái quát toàn bộ vấn đề được nghiên cứu.
- Đối chiếu, kiểm tra những đánh giá của mình để tìm ra những đánh giá chung nhất nhằm định hướng việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sau này..
- Nghiên cứu “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta” là thực hiện một cách cụ thể Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay..
- Là nghiên cứu chuyển từ lý luận về tư tưởng Hồ Chí Minh sang việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta để hoàn thiện sự hiểu biết, nâng cao trình độ nhận thức của quần chúng nhân dân, học sinh, sinh viên, giúp họ dễ dàng tiếp cận với tư tưởng của Người..
- Công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam cũng như của một số nước khác trong khu vực đang đứng trước sự thử thách của hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá, nghiên cứu này sẽ góp phần xác định rõ hơn hướng đi đúng đắn, nhân cách, tài năng, tư tưởng của Người..
- Nghiên cứu không chỉ đánh giá những thành tựu và hạn chế mà còn nêu lên những kiến nghị để tìm ra những giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh thực thi dân chủ theo quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay..
- Phạm Ngọc Anh (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lương Gia Ban (2003), Dân chủ và việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật..
- Hoàng Chí Bảo (2007), Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ và pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Vũ Minh Giang (1992), Thiết chế làng xã cổ truyền và quá trình dân chủ hoá hiện nay ở nước ta, Tạp chí Thông tin lý luận 9 – 1992..
- Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới, sự hình thành và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Đình Hoè (2005), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Hà Nội..
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình trung cấp chính trị, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, (2008), Biên niên tiểu sử, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập 1 (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập 2 (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập 3 (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập 4 (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập 5 (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập 6 (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập 7 (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập 8 (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập 9 (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Tập Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn Khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Đình Huỳnh – Ngô Kim Ngân (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền, Nxb Hà Nội, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh..
- Phan Huy Lê (1992), Vấn đề dân chủ trong truyền thống Việt Nam, Tạp chí Thông tin lý luận tháng 2-1992, Hà Nội..
- Trần Quang Nhiếp (2006), Dân chủ với phát triển cộng đồng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Thomas Muyer, Nicole Breyer (2007), Về dân chủ tự do và dân chủ xã hội, Tạp chí Lý luận chính trị số tháng 1/2007..
- Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã.
- Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ và tập trung dân chủ - Lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Hiến pháp qua các thời kỳ..
- Hoàng Thị Kim Quế (2005), Một số đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 5/2005..
- Hoàng Thị Kim Quế (2006), Đạo đức, pháp luật, dân chủ và tự do, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 9/2006..
- Nguyễn Minh Tuấn (2006), Dân chủ ở xã từ góc độ pháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (2000), Di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ chí Minh về nhà nước và pháp luật, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số tháng 5-2000.