« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI.
- Chuyên ngành : Hồ Chí Minh học Mã số .
- Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, được sự giúp đỡ của Nhà trường, các Phòng và Khoa Chính trị học, nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia..
- Tôi xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy, Cô trong Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo sau đai học, Khoa Chính trị học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học..
- Một số công trình nghiên cứu lý luận chung về chủ nghĩa xã hội.
- Một số công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Lênin về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội.
- Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền BắcError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
- Khái niệm chủ nghĩa xã hội.
- Khái niệm bản chất chủ nghĩa xã hội.
- Khái niệm đặc trưng chủ nghĩa xã hội.
- NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH.
- Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là chế độ xã hội dân chủ, do nhân dân là chủ và nhân dân làm chủ.
- Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
- Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xã hội dân giàu nước mạnh, nền kinh tế phát triển cao với chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtError! Bookmark not defined..
- Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một xã hội phát triển cao về văn hóa và đạo đức.
- Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một xã hội công bằngError! Bookmark not defined..
- Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là do nhân dân xây dựng nên và dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hướng tới bình đẳng, đoàn kết các dân tộc.
- Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
- Chƣơng 4: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI DƢỚI ÁNH SÁNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined..
- NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRƢỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
- Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể), với chế độ quản lý kế hoạch hóa, tập trung hóa của Nhà nước.
- Phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng và văn hóa, nhằm xây dựng nền văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghĩaError! Bookmark not defined..
- Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thực hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản.
- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM XÁC LẬP, HOÀN THIỆN LÝ LUẬN VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Error!.
- Những nhân tố tác động đến quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội.
- Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua gần 30 năm đổi mới.
- Khái quát một số thành tựu và hạn chế nhận thức lý luận của Đảng về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mớiError! Bookmark not defined..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
- Hồ Chí Minh đã nêu lên những quan điểm cơ bản về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là giữ gìn cốt cách dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tạo môi trường sống bình đẳng, dân chủ, cuộc sống ấm no và hạnh phúc cho nhân dân..
- Thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cho thấy việc nhận thức, vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam gặp không ít khó khăn và thách thức.
- Trước sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu, các thế lực thù địch, phản động và cơ hội ra sức tấn công vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, hòng làm cho Việt Nam phải xa rời con đường xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
- Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Trong bất kỳ điều kiện và tình huống nào, phải kiên trì thực hiện đường lối và mục tiêu đổi mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Để thực hiện quyết tâm đó của Đảng trong sự nghiệp đổi mới, việc làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội, về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh vừa là đòi hỏi khách quan của lịch sử, nhằm giải quyết tốt các vấn đề đang đặt ra cho Đảng và dân tộc ta trong thời kỳ quá.
- độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- vừa là vũ khí tấn công quan trọng trong cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng - lý luận, để góp phần khẳng định tính đúng đắn và khoa học của con đường xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn..
- Chính vì tầm quan trọng của vấn đề nên trong những năm vừa qua đã có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã được công bố.
- Trong đó, những công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội chiếm một số lượng đáng kể.
- Xuất phát từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đã từng bước làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành và những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, nhằm góp phần làm sáng rõ tính đúng đắn của con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân ta đã lựa chọn, đồng thời góp một phần nhỏ bé vào việc đi sâu, mở rộng nghiên cứu, giáo dục, tuyên truyền để đưa tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng trở thành hiện thực cuộc sống trên đất nước ta..
- Phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở đó làm sáng tỏ quá trình phát triển lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xác lập và hoàn thiện đặc trưng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới..
- Phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội..
- Luận chứng những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam..
- Làm rõ quá trình phát triển lý luận của Đảng cộng sản Việt Nam về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội sau gần 30 năm đổi mới..
- Hệ thống những quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người trong việc xác lập, hoàn thiện lý luận về đặc trưng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay)..
- Cơ sở lý luận của luận án là chủ nghĩa Mác - Lênin..
- Làm rõ khái niệm chủ nghĩa xã hội và khái niệm đặc trưng chủ nghĩa xã hội.
- Từ đó phân tích và làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam..
- Nguyễn Trường Cảnh (2012), “Tư tưởng biện chứng của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông (12), tr..
- Nguyễn Trường Cảnh (2013), “Quá trình phát triển nhận thức của Đảng ta về đặc trưng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông (7), tr.
- Nguyễn Trường Cảnh (2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận (201), tr.
- Nguyễn Trường Cảnh (2014), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Thông tin lý luận và thực tiễn - Trường chính trị tỉnh Hải Dương (41), tr.
- Lênin về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Giáo dục lý luận (215), tr..
- Nguyễn Trường Cảnh (2014), “Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (132), tr.
- Hoàng Chí Bảo (1993), Chủ nghĩa xã hội hiện thực: Khủng hoảng, đổi mới và xu hướng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2012), Giá trị bền vững và sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2012), Chủ nghĩa xã hội hiện thực và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Chí Bảo (2012), Từ thực tiễn đổi mới đến nhận thức lý luận mới về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Bình (2003), Về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Hồng Chương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Những tranh luận mới của các học giả Nga về chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nhị Lê (2002), Một số suy nghĩ về chủ nghĩa xã hội - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Viết Mỹ (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn An Ninh (2006), Về triển vọng của chủ nghĩa xã hội trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn An Ninh (2012), Về mô hình “chủ nghĩa xã hội ở thế kỷ XXI” của khu vực Mỹ latinh hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Phẩm, Đỗ Thị Thạch (2010), Một số khía cạnh nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Quý (1998), Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa tam dân, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Hữu Tầng (2003), Chủ nghĩa xã hội - từ lý luận đến thực tiễn.
- Trần Thành (2013), Chủ nghĩa xã hội Việt Nam hiện nay, những quan điểm lý luận cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Mạch Quang Thắng (2010), Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Phú Trọng (2011), Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Xuân Trường (1996), Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.