« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng triết học của Tôma Aquinô


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TÔMA AQUINÔ.
- LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC.
- Những công trình nghiên cứu về bối cảnh lịch sử - văn hóa và tiền đề tƣ tƣởng của triết học Tôma Aquinô.
- Những công trình nghiên cứu về triết học của Tôma AquinôError! Bookmark not defined..
- Những công trình nghiên cứu về những ảnh hƣởng của triết học Tôma Aquinô.
- CHƢƠNG 2 : BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ TƢ TƢỞNG CỦA TRIẾT HỌC TÔMA AQUINÔ.
- Bối cảnh lịch sử của triết học Tôma Aquinô.
- Bối cảnh văn hóa của triết học Tôma Aquinô.
- Những tiền đề tƣ tƣởng của triết học Tôma AquinôError! Bookmark not defined..
- Triết học Hy Lạp cổ đại.
- Giáo phụ học và triết học Augustinô.
- Triết học kinh viện tiền Tôma Aquinô.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Tôma Aquinô.
- Cuộc đời của Tôma Aquinô.
- CHƢƠNG 3 : SIÊU HÌNH HỌC VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA TÔMA AQUINÔ.
- Quan hệ giữa lý trí và đức tin, thần học và khoa học - cơ sở triết học Tôma Aquinô.
- Siêu hình học của Tôma Aquinô.
- Nhận thức luận của Tôma Aquinô.
- Quan niệm của Tôma Aquinô về chân lý.
- CỦA TÔMA AQUINÔ VÀ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ .
- Nhân học của Tôma Aquinô.
- Đạo đức học của Tôma Aquinô.
- Một số đánh giá về tƣ tƣởng triết học của Tôma AquinôError! Bookmark not defined..
- Những giá trị và hạn chế của triết học Tôma AquinôError! Bookmark not defined..
- Ảnh hưởng của triết học Tôma Aquinô đến hệ thống tư tưởng của Giáo hội Công giáo.
- Trong lịch sử triết học Tây Âu trung cổ, Tôma Aquinô là một trong số những triết gia lớn nhất và là người có ảnh hưởng sâu rộng đến giáo hội Công giáo.
- Hệ thống triết học của ông trong nhiều thế kỷ đã được Giáo hội coi là hệ tư tưởng chính thống.
- Thậm chí, nó còn được trào lưu triết học Tôma mới làm sống lại trong những điều kiện lịch sử ở cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
- Triết học của ông gắn với Kitô giáo, chi phối thế giới quan của một lượng tín đồ đông đảo hơn 2 tỉ người, trở thành một trong những trào lưu triết học lớn nhất của nhân loại.
- Nghiên cứu triết học của Tôma Aquinô để hiểu đời sống tinh thần của các tín đồ Kitô giáo, từ đó là để tiếp thu những tinh hoa, những tư tưởng tích cực đồng thời chỉ ra những hạn chế gắn liền với lập trường thế giới quan duy tâm của nó là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng..
- Mặt khác, sự hình thành tư duy triết học đòi hỏi phải nghiên cứu kho tàng lịch sử triết học của nhân loại.
- Vì vậy, việc chú trọng nghiên cứu và giảng dạy lịch sử triết học luôn có một ý nghĩa quan trọng đối với công tác đổi mới tư duy nói chung và đối với sự phát triển của triết học nói riêng.
- Hầu như, chúng ta mới chỉ biết đến triết học mácxít.
- Chỉ đến gần đây, công việc nghiên cứu lịch sử triết học ngoài mácxít được giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm nhiều hơn.
- Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu triết học Tây Âu thời trung cổ với các đại biểu tiêu biểu của thời kỳ này như Tôma Aquinô vẫn còn một khoảng trống lớn.
- Điều bất cập là triết học giai đoạn Trung cổ có lúc bị giới nghiên cứu nước ta xem là giai đoạn thoái trào trong lịch sử triết học phương Tây.
- Chủ yếu, công việc nghiên cứu triết học Tôma Aquinô tới nay mới chỉ tập trung trong các Đại chủng viện của các giáo hội Công giáo và Đạo Tin Lành.
- Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu triết học Tây Âu trung cổ nói chung, triết học Tôma Aquinô nói riêng là cần thiết cả về mặt lí luận và thực tiễn..
- Xuất phát từ những yêu cầu trên, tác giả mạnh dạn chọn “Tư tưởng triết học của Tôma Aquinô” làm đề tài luận án Tiến sỹ của mình..
- Luận án nghiên cứu một cách hệ thống những tư tưởng triết học của Tôma Aquinô, từ đó đưa ra một số đánh giá về giá trị, hạn chế và ảnh hưởng của chúng đối với lịch sử triết học sau ông cũng như tư tưởng của giáo hội Công giáo..
- Thứ nhất, trình bày, phân tích bối cảnh lịch sử - văn hóa Tây Âu trung cổ thế kỷ XIII và những tiền đề tư tưởng cho sự ra đời của triết học Tôma Aquinô..
- Thứ hai, phân tích và hệ thống hóa các nội dung cơ bản của triết học Tôma Aquinô thể hiện trong các lĩnh vực: siêu hình học, nhận thức luận, nhân học, đạo đức học cũng như các vấn đề chính trị - xã hội..
- Thứ ba, đưa ra một số đánh giá về giá trị, hạn chế triết học của Tôma Aquinô đối với lịch sử triết học sau ông và ảnh hưởng đến tư tưởng của Giáo hội Công giáo..
- Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung vào các nội dung cơ bản của triết học Tôma Aquinô như: siêu hình học, nhận thức luận, nhân học, đạo đức học và các quan niệm về chính trị - xã hội..
- Đây cũng là tác phẩm đồ sộ nhất và quan trọng nhất trong hệ thống triết học và thần học của ông.
- Ảnh hưởng của triết học Tôma Aquinô là rất sâu rộng đến các trào lưu thần học và triết học sau ông.
- Trong khuôn khổ giới hạn, luận án sẽ chỉ tập trung làm rõ những giá trị, hạn chế và ảnh hưởng của chúng đối với lịch sử triết học sau ông cũng như tư tưởng của giáo hội Công giáo..
- Cơ sở lý luận: Luận án được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, lý luận Mác - Lênin về lịch sử triết học..
- Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học như nguyên tắc thống nhất logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, phương pháp tôn giáo học và phương pháp văn bản học..
- Luận án góp phần làm rõ và hệ thống hóa một số tư tưởng triết học Tôma Aquinô như siêu hình học, nhận thức luận, nhân học, đạo đức học và các quan niệm về chính trị - xã hội từ đó chỉ ra những giá trị, hạn chế và ảnh hưởng của chúng đối với lịch sử triết học sau ông cũng như tư tưởng của giáo hội Công giáo..
- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử triết học phương Tây nói chung, giai đoạn Trung cổ nói riêng..
- Trong số các nhà triết học Tây Âu trung cổ, Tôma Aquinô là người có số lượng trước tác lớn nhất còn lưu lại đến ngày nay, đồng thời ông cũng là người được giới nghiên cứu chú ý nhiều.
- Thậm chí, tư tưởng triết học của ông còn được trào lưu triết học tôn giáo hiện đại - chủ nghĩa Tôma mới làm sống lại để thích ứng với điều kiện hoàn cảnh lịch sử mới của thế kỷ XX..
- Trên thế giới, tư tưởng triết học của Tôma Aquinô được giới nghiên cứu, nhất là giáo hội Kitô giáo đề cao.
- Ở Việt Nam, hệ thống triết học Tây Âu trung cổ nói chung, triết học Tôma Aquinô nói riêng chưa được giới nghiên cứu chú trọng.
- Hầu hết các học giả Việt Nam trên lập trường triết học mácxít quan phương và chịu ảnh hưởng của nền triết học Xô Viết nên đều coi triết học Tây Âu trung cổ nói chung, triết học Tôma Aquinô nói riêng là một giai đoạn thoái trào, thậm chí là một bước “thụt lùi về văn hóa”.
- Có thể thấy, hệ thống triết học này được đánh giá ở mấy điểm chính sau:.
- Thứ nhất, triết học Tây Âu trung cổ chịu ảnh hưởng của thần học thời kì này, là “đồ đệ” của thần học.
- Toàn bộ hệ thống triết học này hướng tới bảo vệ, phục vụ những tín điều Kitô giáo và củng cố.
- Thứ hai, nội dung của hệ thống triết học này bị cho là mang tính kinh viện, xa rời thực tế..
- Triết học Tây Âu trung cổ bàn về những vấn đề ít liên quan đến hiện thực.
- Trong cái nhìn tổng quan ấy, triết học Tôma Aquinô cũng mang đậm những đặc điểm của triết học Tây Âu trung cổ và không gì hơn, nó cũng là tiếng nói của nhà thờ, của giáo hội và của cộng đồng tăng lữ quý tộc tôn giáo.
- Vì thế, xét về mặt thế giới quan, hệ thống triết học này đối lập hoàn toàn với.
- Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thị Thanh Hải (2007), “Bước đầu khảo cứu vấn đề con người: Từ Tôma Aquinô tới Jacques Maritain”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Những vấn đề triết học phương Tây thế kỉ XX, NXB Đại học quốc gia Hà nội, Hà Nội, tr.
- Nguyễn Thị Thanh Hải (2014), “Lý trí và niềm tin trong triết học, thần học Tôma Aquinô”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (07/133), tr.3 - 13..
- Nguyễn Thị Thanh Hải (2014), “Mối quan hệ giữa tôn giáo và chân lý trong triết học của Tôma Aquinô”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội tr.24-29..
- Nguyễn Thị Thanh Hải (2015), “Ý nghĩa của triết học Tôma Aquinô trong việc giải quyết các vấn đề của con người trong thời đại khoa học”, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội tr.
- Baird (2006), Tuyển Tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội..
- Remo Bodei (Dịch giả: Phan Quang Định) (2011), Triết học thế kỉ XX, NXB Thời đại, Tp.
- Alan C.Bowen (Dịch giả: Lê Sơn) (2004), Khoa học và triết học Hy Lạp cổ đại, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội..
- Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Triết học trung cổ Tây Âu, NXB Thanh niên, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây,NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh..
- Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh..
- Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu-Mỹ thế kỉ XX, NXB Văn Học, Hà Nội..
- Lưu Phóng Đồng (Dịch giả: Lê Khánh Trường) (2001), Giáo trình hướng tới thế kỷ 21, Triết học phương Tây hiện đại, NXB Lý luận chính trị, Thành Phố Hồ Chí Minh..
- Arturo B.Fallico, Herman Shapiro (Dịch giả: Nguyễn Kim Dân) (2005), Triết học thời phục hưng - những triết gia Ý, NXB Văn hoá thông tin, TP Hồ Chí Minh..
- Johannes Hirschberger (Dịch giả: Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Chí Hiếu) (1991), Lịch sử triết học, T.1: Triết học Tây Âu trung cổ, công trình đã được nghiệm thu 2010, phòng tư liệu khoa Triết học..
- Hội đồng lý luận Trung ương (2004), Triết học Tây Âu trung cổ trong Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị - quốc gia, Hà Nội.
- Đỗ Minh Hợp (2001),“Triết học tôn giáo phương Tây hiện đại”, Tạp chí triết học (3), tr.
- Đỗ Minh Hợp (2002), “Siêu hình học: Tồn tại hay không tồn tại”, Tạp chí triết học (7), tr.
- Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh..
- Đỗ Minh Hợp (2009), “Triết học đạo đức Kitô giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr.
- Đỗ Minh Hợp (2011), Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, T.1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, T.2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, T.3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội..
- Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr.
- Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (6), tr.
- William F.LawHead (Dịch giả: Phạm Phi Hoành) (2012), Hành trình khám phá thế giới Triết Học Phương Tây, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội..
- Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề cơ bản của triết học Phương tây, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội..
- Bernard Neorichere và nhóm các giáo sư triết học các trường đại học Pháp (Dịch giả: Phạm Quang Định) (2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây Phương, T.1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh..
- Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây Phương, T.3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh..
- Vladimir Soloviev, Karol Vojtyla, Albert Schweitzer (Dịch giả: PhạmVĩnh Cư) (2004), Triết học đạo đức, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội..
- Bùi Văn Nam Sơn (2008), Toàn cảnh triết học Âu - Mĩ thế kỉ XX, NXB Văn học Thành phố Hồ Chí Minh..
- Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học về con người, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Mel Thomsom (2008), Triết học tôn giáo, NXB Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội..
- Toà Tổng giám mục thành phố Hồ Chí Minh (1997), Triết học kinh viện..
- Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây Phương, NXB Tri thức, Hà Nội.