« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng triết học về con người trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI TRONG THƠ CA VIỆT NAM.
- Điều kiện, tiền đề cho sự ra đời tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX.
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌCVỀ CON NGƢỜI TRONG THƠ CA VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX.
- Tƣ tƣởng về sự sinh thành và bản tính con ngƣời.
- Về sự sinh thành con ngƣời.
- Về bản tính con ngƣời.
- Tƣ tƣởng về mối quan hệ giữa con ngƣời và thế giới.
- Tƣ tƣởng về mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời.
- Một số giá trị của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca ViệtNam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX.
- Những giá trị tích cực của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX.
- Những hạn chế của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX.
- Một số khuyến nghị nhằm phát huy những giá trị tích cực và khắc phục những mặt tiêu cực của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX đối với quá trình xây dựng con ngƣời mới Việt Nam.
- Con ngƣời là vấn đề trung tâm của mọi nghiên cứu khoa học.
- Đồng thời, đây cũng là trung tâm ra đời những tƣ tƣởng triết học về con ngƣời..
- Quan niệm về con ngƣời trong thơ ca, tuy không đồng nhất với con ngƣời trong triết học nhƣng lại có những ảnh hƣởng nhất định.
- Con ngƣời trong thơ ca là hình tƣợng nghệ thuật về con ngƣời, nó khác với con ngƣời theo quan niệm của triết học.
- Vì thế, những quan niệm về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam luôn chịu sự quy định của các quan niệm chính trị, xã hội và tƣ tƣởng triết học đƣơng đại..
- Con ngƣời luôn là đề tài hấp dẫn đối với mọi khoa học.
- Vấn đề quan niệm về con ngƣời ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới.
- Từ con ngƣời sử thi trong thơ Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Đặng Dung;.v.v.
- Tác giả vạch ra ba dạng cảm thức: con ngƣời thấy mình trong tự.
- “Nhà nƣớc và sự phát triển con ngƣời trong quá trình đổi mới ở Việt Nam” của Bùi Tất Thắng trong tạp chí Nghiên cứu con ngƣời, số v.v..
- Hàng năm “Báo cáo phát triển con ngƣời” của UNDP đƣợc.
- đều đem con ngƣời ra để luận giải theo những quan niệm riêng của mình..
- Vấn đề con ngƣời trong triết học và quan niệm về con ngƣời trong thơ ca trung đại Việt Nam đã đƣợc các nhà nghiên cứu đề cập trên nhiều bình diện khác nhau.
- Lý giải những tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX..
- Hệ thống hóa và phân tích một số nội dung cơ bản của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX..
- Trên cơ sở đó, chỉ ra một số giá trị của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX đối với việc xây dựng con ngƣời Việt Nam hiện nay..
- Phân tích những điều kiện, tiền đề ra đời tƣ tƣởng triết học về con ngƣời.
- Đi sâu lý giải một số nội dung của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX..
- Chỉ ra ý nghĩa của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX đối với việc xây dựng và phát triển con ngƣời Việt Nam hiện nay..
- Tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX qua một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu..
- Đề tài tập trung làm sáng tỏ tƣ tƣởngtriết học về con ngƣời trong phạm vi thơ ca Việt Nam từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỷ XIX qua một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu..
- Tìm hiểu vấn đề quan niệm triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX, cơ sở lý luận mà tôi viện đến là chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Luận văn đã phân tích khá sâu những điều kiện, tiền đề cho sự xuất hiện tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu.
- Luận văn phân tích vàlàm rõ một số nội dung của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời mà các nhà tƣ tƣởng Việt Nam đã đúc kết trong thơ ca giai đoạn từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX.
- Sự ảnh hƣởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đến sự hình thành quan niệm triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX.
- Bởi vậy, tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong văn học nói chung,trong thơ ca nói riêng cũng mang đậm dấu ấn của tam giáo..
- Các nhà tƣ tƣởng Việt Nam đã tiếp cận vấn đề nhân sinh quan từ giác độ suy tƣ về con ngƣời và đời ngƣời ở tầm chiều sâu triết lý.
- Phật giáo quan niệm cuộc đời là vô thƣờng kể cả cái tâm của con ngƣời..
- Điều này không có nghĩa là phủ định con ngƣời mà lại là một sự khẳng định.
- Những tƣ tƣởng này của Đạo giáo đã đƣợc con ngƣời Việt Nam tiếp.
- Đạo Lão - Trang chỉ đề cao tính chất tự do, tự tại của con ngƣời..
- Đây là tƣ tƣởng, là ý thức dân tộc con ngƣời Việt Nam.
- Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con ngƣời” [43, tr.
- Mặt khác, thơ ca giai đoạn này bƣớc đầu đã phản ánh đƣợc quan niệm về con ngƣời trong xã hội.
- Nét đặc trƣng về quan niệm con ngƣời trong thơ ca giai đoạn này là nhu cầu tự nhiên của con ngƣời đƣợc khẳng định..
- Nghiên cứu tƣ tƣởng triết học về con ngƣời không giống với việc tìm hiểu quan niệm con ngƣời trong văn học.
- Chính tiền đề đó đã tạo điều kiện cho sự ra đời các tƣ tƣởng triết học về con ngƣời..
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI TRONG THƠ CA VIỆT NAMTỪ THẾ KỶ XVI.
- Các quan niệm về con ngƣời giai đoạn này chịu nhiều ảnh hƣởng của nhân sinh quan Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo.
- Thời kỳ này đã cótriết lý khá sâu sắc về con ngƣời.
- Về sự phát triển của xã hội và cuộc đời con ngƣời.
- cái tạo ra sự sinh, diệt trong con ngƣời.
- Khi nghiên cứu đến con ngƣời, ta không thể không đề cập đến bản chất của con ngƣời.
- Khổng Tử cho rằng, bản tính của mỗi con ngƣời là hoàn toàn khác nhau.
- Do thế giới quan này nên quan niệm vềbản chất con ngƣời của các nhà tƣ tƣởng Việt Nam mang nhiều nội dung đạo đức mà cơ bản là “trung chính”.
- có nghĩa là thiện, là nhân, là yêu thƣơng và cứu giúp con ngƣời:.
- Nhƣ vậy, quan niệm về bản tính con ngƣời trong tƣ tƣởng Việt Nam thời kỳ này có nhiều điểm hợp lý, kế thừa đƣợc những giá trị trong lịch sử tƣ tƣởng dân tộc.
- Bởi vậy, vạn vật và con ngƣời có mối tƣơng giao thầm kín.
- Đó là “con ngƣời vũ trụ” sống trong quy tắc “hô, ứng”.
- Vui buồn của mỗi con ngƣời buộc cả vũ trụ chuyển động.
- Đó là những con ngƣời “chịu mệnh trời”.
- Triết lý nhân sinh của ông gắn liền với những quan niệm về con ngƣời và mối quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên:.
- Vì vậy, con ngƣời phải tận hiếu với cha mẹ, tận trung với vua..
- “Nhân, Nghĩa”, các nhà thơ, nhà tƣ tƣởng Việt Nam khuyên con ngƣời phải có sự đối xử đúng mực với nhau:.
- Việc con ngƣời tuân theo “Lễ”.
- Con ngƣời phải hành xử đúng đạo trong tất cả các mối quan hệ.
- Trung hiếu, nhân nghĩa là những đức tính cần thiết của con ngƣời.
- Thông qua vận mệnh của ngƣời phụ nữ, các nhà tƣ tƣởng Việt Nam đã nói lên vận mệnh của con ngƣời nói chung trong một xã hội bất công tàn bạo.
- thìdanh lợi cũng là một dục vọng thƣờng hành trong con ngƣời..
- Nó là hình thức để con ngƣời tự khẳng định bản thân mình.
- Đó là một yêu cầu quan trọng trong cách giải thoát của con ngƣời:.
- 2.4.Một số giá trị của tƣ tƣởng triết học về con ngƣời trong thơ ca ViệtNam từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX.
- Các tƣ tƣởng thời kỳ này có đóng góp to lớn cho sự nghiệp giáo dục con ngƣời..
- Những tƣ tƣởng này phần nào đó đã hƣớng con ngƣời tới cái chân, thiện, mỹ..
- Quan niệm triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX còn biểu hiện truyền thống văn hóa ngàn đời của dân tộc Việt.
- Con ngƣời Việt Nam vẫn giữ gìn đƣợc những điểm mạnh của bản thân mình.
- Thứ hai, con ngƣời Việt Nam vẫn luôn thể hiện đức tính cần cù, sáng tạo trong mọi hoạt động.
- về bản chất “chân, thiện, mỹ” trong mỗi con ngƣời..
- Những hạn chế về mặt tƣ tƣởng vẫn gây ảnh hƣởng lớn ở một số khía cạnh đối với con ngƣời Việt Nam hiện nay.
- Cùng với những ảnh hƣởng của hệ tƣ tƣởng cũ, những mặt trái của kinh tế thị trƣờng cũng đang tác động tiêu cực tới sự phát triển con ngƣời Việt Nam.
- Điều này làm cho con ngƣời Việt Nam phải thay đổi để có.
- Trung với nƣớc đƣợc coi là phẩm chất cao quý nhất của con ngƣời Việt Nam trong giai đoạn lịch sử mới.
- Không đƣợc kìm hãm khả năng vƣơn lên chân thiện mỹ của con ngƣời.
- Sự yêu thƣơng con ngƣời trong đạo đức cách mạng có một sức hút mạnh mẽ..
- Thứ nhất, tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về các giá trị truyền thống của con ngƣời Việt Nam..
- Vấn đề văn hóa nói chung, giá trị truyền thống của con ngƣời Việt Nam nói riêng đã và đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm sâu sắc.
- Các giá trị truyền thống của con ngƣời Việt Nam đƣợc hình thành từ rất sớm trong lịch sử.
- Trong đó, có nguy cơ các giá trị truyền thống của con ngƣời Việt Nam rất dễ bị xói mòn..
- Nghiên cứu quan niệm triết học về con ngƣời không giống với việc tìm hiểu quan niệm con ngƣời trong văn học.
- Do đó, chƣa bao giờ quan niệm về con ngƣời xuất hiện trong thơ ca cũng nhƣ trong hệ tƣ tƣởng của ngƣời Việt Nam nhiều nhƣ thế..
- Tìm hiểu vấn đề quan niệm triết học về con ngƣời trong thơ ca Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX là một vấn đề đặc biệt có ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng con ngƣời mới ở nƣớc ta hiện nay..
- Vì vậy, việc phát huy giá trị truyền thống của con ngƣời Việt Nam là vấn đề đặc biệt quan trọng.
- Đó là những giá trị truyền thống cơ bản, vô cùng quý báu, đã tạo nên cốt cách riêng biệt của con ngƣời Việt Nam.
- Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - con ngƣời - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (2011),Định hƣớng giá trị con ngƣời Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Sỹ Quý (2007), Con ngƣời và phát triển con ngƣời, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm con ngƣời và tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Tài Thƣ(1997), Ảnh hƣởng của các hệ tƣ tƣởng và tôn giáo đối với con ngƣời Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.