« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng công nghệ biofloc để nuôi cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở các độ mặn khác nhau


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2016.00 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC ĐỂ NUÔI CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU.
- Cá phi, Oreochromis niloticus, biofloc và độ mặn Keywords:.
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi cá rô phi ở các độ mặn khác nhau nhằm xác định độ mặn và hệ thống nuôi thích hợp cho sự sinh trưởng của cá.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với các độ mặn khác nhau và 20‰) kết hợp với biofloc (có bổ sung carbohydrate với tỉ lệ C:N là 20:1) và không biofloc, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Cá được bố trí là rô phi đơn tính có khối lượng và chiều dài trung bình là 1,38 g và 4,4 cm được bố trí nuôi trong bể compossite 0,5 m 3 với mật độ 40 con/m 3 .
- Sau 7 tháng nuôi các yếu tố môi trường nước như nhiệt độ, pH, TAN và nitrite đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá nuôi.
- Bên cạnh đó, hàm lượng TAN trong các nghiệm thức biofloc thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với không biofloc.
- Cá nuôi ở độ mặn 10, 15 và 20 ppt và kết hợp biofloc thì tăng trưởng nhanh hơn g.
- g/ngày và ngày) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
- Tương tự, hệ số FCR của cá nuôi ở độ mặn 10, 15 và 20 ppt có biofloc cũng thấp hơn so với các nghiệm thức khác.
- Tỷ lệ sống của cá khi nuôi trong hệ thống có biofloc đạt 81,33% và cao hơn so với không áp dụng biofloc (73,0%)..
- Ứng dụng công nghệ biofloc để nuôi cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở các độ mặn khác nhau.
- Cá rô phi là loài rộng muối và cá được nuôi phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan,… (Abu et al., 2005)..
- Theo Tổng cục Thủy sản (2014), kế hoạch phấn đấu đến năm 2020, diện tích nuôi cá rô phi cả nước đạt 25.000 ha với sản lượng 200.000 tấn, trong đó sản lượng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu 100.000 tấn..
- Theo Azim and Little (2008), nuôi cá rô phi trong biofloc thì tốc độ tăng trưởng của cá nhanh hơn và chất lượng môi trường nước cũng tốt hơn so với không biofloc.
- Tương tự, Guozhi et al (2014) cho rằng khi nuôi cá rô phi trong hệ thống biofloc thì khối lượng cá thu hoạch cao hơn 22% và hệ số chuyển hóa thức ăn thấp hơn 18% so với cá nuôi trong hệ thống tuần hoàn hay không biofloc.
- Ngoài ra, cá rô phi được nuôi ở độ mặn từ o / oo cho kết quả tăng trưởng nhanh hơn và hệ số chuyển hóa thức ăn thấp hơn so với nuôi ở độ mặn thấp hay nước ngọt (Abu et al., 2005).
- Từ những thông tin trên cho thấy việc nuôi cá phi trong hệ thống biofloc hay trong môi trường nước lợ đều đạt kết quả tốt, tuy nhiên chưa có nghiên cứu ảnh hưởng của sự kết hợp biofloc với các độ mặn khác nhau lên tăng trưởng của cá rô phi.
- Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định độ mặn và hệ thống nuôi thích hợp cho sự sinh trưởng, nâng cao năng suất và giảm hệ số chuyển hóa thức ăn..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với các độ mặn khác nhau và 20‰) kết hợp với biofloc (có bổ sung carbohydrate với tỉ lệ.
- C:N=20:1) và không biofloc, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
- Bể thí nghiệm có thể tích 0,5 m 3 , cá dùng trong nghiên cứu là cá rô phi đơn tính có nguồn từ Viện Nuôi trồng Thủy sản II và cá được thuần hóa độ mặn đúng theo độ mặn của các nghiệm thức trước khi bố trí thí nghiệm.
- Thời gian thí nghiệm là 7 tháng..
- Tăng trưởng của cá được xác định 30 ngày/lần bằng cách thu ngẫu nhiên 10 con/bể, sau đó cân khối lượng từng cá thể để xác định các chỉ tiêu sau:.
- Tỷ lệ sống của cá và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) được xác định sau 7 tháng nuôi.
- (số cá thu hoạch/số cá bố trí) x 100 và hệ số FCR bằng tổng lượng thức ăn cho cá ăn /tăng trọng của cá..
- Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA hai nhân tố thông qua phần mềm SPSS 16.0 ở mức α = 0,05 hoặc khác biệt p<0,05..
- Nhiệt độ trung bình của các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm dao động từ 27,4-29,1 o C (Bảng 1).
- Nhiệt độ trung bình của các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm không có sự khác biệt, trung bình buổi sáng dao động từ o C và buổi chiều o C.
- Theo Elsherif and Elfeky (2009), khoảng nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của cá rô phi là 25 – 30 o C..
- Bảng 1: Nhiệt độ và pH ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm.
- Độ mặn.
- Các giá trị được trình bày ở Bảng 1 cho thấy, pH của các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm trung bình dao động từ buổi sáng dao động từ 6,9 – 7,5 và chiều và sự biến động pH trong ngày ở từng nghiệm thức dao động từ 0,1 – 0,2.
- Theo Boyd (1998), khoảng pH thích hợp cho sự phát triển của động vật thủy sản là từ 6,5-9,0 và khoảng dao động trong ngày phải nhỏ hơn 0,5..
- Tóm lại, nhiệt độ và pH trong thời gian thí nghiệm ở các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá nuôi..
- 3.1.2 Hàm lượng TAN và Nitrit.
- Hàm lượng TAN ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm trung bình dao động từ mg/L (Bảng 2) và giữa các nghiệm thức khác biệt có nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, thấp nhất là ở nghiệm thức biofloc 20‰ (0,69 mg/L) và cao nhất cũng ở nghiệm thức không biofloc 20‰.
- Nhìn chung, ở các nghiệm thức có biofloc thì hàm lượng TAN thấp mg/L) hơn so với các nghiệm thức không biofloc mg/L).
- Hàm lượng TAN là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống, sinh trưởng của cá nuôi và hàm lượng thích hợp cho sự phát triển của cá nuôi từ 0,6-2,0 mg/L (Boyd, 1990).
- Do đó, hàm lượng TAN trong thời gian thí.
- nghiệm có thể đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cá..
- Bảng 2: Hàm lượng TAN (mg/L) ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm (Nhân tố độ mặn và biofloc có sự tương tác, với p = 0,00).
- Không biofloc Biofloc c 0,92±0,33 ab ab 0,86±0,22 ab b 0,97±0,06 ab c 0,94±0,17 ab c 0,69±0,15 a Các ký tự thường (a, b, c.
- Hàm lượng nitrit của các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm được trình bày ở Bảng 3.
- Ở các nghiệm thức không biofloc hàm lượng nitrit dao động từ mg/L, cao nhất ở nghiệm thức 10‰ (1,88 mg/L) và thấp nhất ở nghiệm thức 5‰ (1,31 mg/L).
- Đối với các nghiệm thức biofloc hàm lượng nitrit dao động từ mg/L, cao nhất ở nghiệm thức 20‰ (1,23 mg/L) và thấp nhất là ở nghiệm thức 0‰ (0,52 mg/L).
- Nhìn chung, hàm lượng nitrit trung bình ở các nghiệm thức biofloc luôn thấp hơn ở các nghiệm thức không biofloc và khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Cá rô phi có khả năng chịu đựng hàm lượng nitrit cao hơn các loài cá khác, ngưỡng gây chết là 6 mg/L trở lên (Losordo et al., 1998).
- Bảng 3: Hàm lượng nitrit ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm (Nhân tố độ mặn và biofloc không có sự tương tác, với p = 0,32).
- Tóm lại: các yếu tố môi trường nước như nhiệt độ, pH, TAN và nitrit trong thời gian thí nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá nuôi..
- Qua khảo sát cho thấy, kích cỡ hạt biofloc trung bình ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm dao động từ mm (chiều dài) và chiều.
- rộng dao động từ mm (Bảng 4).
- Trong đó, trung bình chiều rộng hạt biofloc ở các nghiệm thức không biofloc dao động từ mm và chiều dài tương ứng là mm.
- Ở các nghiệm thức biofloc thì các hạt biofloc có kích cỡ tương đối lớn hơn, chiều rộng từ mm và chiều dài dao động từ mm..
- Hình 1 cho thấy, thể tích biofloc ở các nghiệm thức trong thời gian nuôi dao động từ 2,3 – 51 mL/L, trong đó ở các nghiệm thức không bổ sung carbohydrat thì FVI dao động từ 2,6-45 và các nghiệm thức có bổ sung carbohydrat (có biofloc) dao động từ 2,3-51 mL/L.
- Nhìn chung, FVI ở các nghiệm thức biofloc luôn cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở từng đợt thu mẫu so với các nghiệm thức không biofloc.
- Sự khác biệt đó có thể là do ở nghiệm thức biofloc có bổ sung carbonhydrate nên giúp cho vi khuẩn phát triển nhiều hơn và dẫn đến thể tích cao hơn.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy thể tích biofloc của thí nghiệm phù hợp cho sự phát triển của cá nuôi..
- Bảng 4: Trung bình chiều dài và chiều rộng của hạt biofloc ở các nghiệm thức.
- Biofloc Độ mặn.
- Không biofloc 0ppt Không biofloc 5ppt Không biofloc 10ppt Không biofloc 15ppt Không biofloc 20ppt Biofloc 0ppt Biofloc 5ppt Biofloc 10pp Biofloc 15pp Biofloc 20pp.
- 3.3 Tăng trưởng của cá sau 7 tháng nuôi Khối lượng cá ở các nghiệm thức sau 7 tháng nuôi dao động từ g, trong đó ở các nghiệm thức không biofloc dao động g và các nghiệm thức biofloc dao động từ g và các nghiệm thức sai khác nhau có ý nghĩa thống (Hình 2).
- Tuy nhiên, càng gần về cuối thí nghiệm thì sự khác biệt về tăng trọng ngày càng rõ, sau 7 tháng nuôi cá có khối lượng nhỏ nhất là ở nghiệm thức không biofloc g) và cao nhất ở nghiệm thức biofloc g).
- Theo Pruginin et al., (1990) khi nuôi cá rô phi trong môi trường nước lợ thì tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với nước ngọt..
- Villegas (1990), cũng cho rằng cá rô phi tăng trưởng tốt trong môi trường nước lợ nhưng tăng trưởng chậm hơn ở độ mặn 25 – 32.
- Hình 2: Khối lượng của cá trong 7 tháng nuôi Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá ở các.
- nghiệm thức dao động từ g/ngày ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Nhìn chung, ở các nghiệm thức không biofloc dao động từ 1,19-1,30 g/ngày ngày) và thấp hơn các nghiệm thức biofloc g/ngày.
- Trong đó, ở nghiệm thức 20‰ kết hợp với biofloc cá có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với các nghiệm thức 0.
- (2006) khi nuôi cá rô phi vằn ở mật độ 20 con/m 2 với độ mặn 15‰ thì cá tăng trưởng tốt hơn độ mặn 25‰.
- Khi nuôi cá rô phi được nuôi ở độ mặn từ o / oo cho kết quả tăng trưởng nhanh hơn và hệ số chuyển hóa thức ăn thấp hơn so với nuôi ở độ mặn thấp hay nước ngọt (Abu et al., 2005).
- Theo Nguyễn Thị Ngọc Anh (2014), nuôi cá phi ở độ mặn 5‰ thì tốc độ tăng trưởng của cá sau 2 tháng nuôi đạt cao nhất chỉ 0,22 g/ngày (3,24 %/ngày) và thấp hơn kết quả nghiên cứu này (có sự kết hợp giữa độ mặn và biofloc)..
- Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng của cá ở các nghiệm thức sau 7 tháng nuôi (Nhân tố độ mặn và biofloc có sự tương tác, với p = 0,00).
- Không biofloc.
- 3.4 Tỷ lệ sống của cá sau 7 tháng nuôi Tỷ lệ sống của cá sau 7 tháng nuôi trung bình ở các nghiệm thức dao động từ sự tương tác giữa nhân tố độ mặn và biofloc không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Khi xét theo nhân tố biofloc, tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức không.
- Khối lượng (g/con).
- Không biofloc 0ppt Không biofloc 5ppt Không biofloc 10ppt Không biofloc 15ppt Không biofloc 20pp Biofloc 0ppt Biofloc 5ppt Biofloc 10ppt Biofloc 15ppt Biofloc 20ppt.
- biofloc dao động từ trung bình chung 73,0.
- các nghiệm thức biofloc dao động từ trung bình chung 81,33%) và giữa chúng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Tuy nhiên, khi xét chung về yếu tố mặn thì trung bình tỷ lệ sống ở các độ mặn khác nhau sai khác không ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Theo Nguyễn Thị Ngọc Anh (2014), tỷ lệ sống của cá rô phi sau 2 tháng nuôi đạt cao nhất là 85,6%.
- Nguyễn Tiến Hóa (2012) về ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi thâm canh cá rô phi thương phẩm thì tỉ lệ sống đạt từ 94-95,33%.
- Bảng 6: Tỷ lệ sống của cá sau 7 tháng nuôi (Nhân tố độ mặn và biofloc không có sự tương tác, với p = 0,17).
- 3.5 Hệ số thức ăn.
- Hệ số thức ăn của cá sau 7 tháng nuôi ở các nghiệm thức dao động từ .
- trong đó ở các nghiệm thức có biofloc thì FCR dao động từ 1,29-1,41 và các nghiệm thức không biofloc thì FCR dao động từ Bảng 7).
- Kết quả đã thể hiện, khi nuôi cá rô phi trong hệ thống biofloc thì trung bình hệ số thức ăn của cá thấp hơn (1,34) và khác biệt có nghĩa thống kê so với hệ thống không biofloc (1,62).
- Theo Nguyễn Tiến Hóa (2012), hệ số thức ăn của cá rô phi nuôi trong hệ thống biofloc dao động từ 1,2-1,6.
- Khi nuôi cá rô phi ở độ mặn 5‰ bằng thức ăn viên thì FCR là 1,35 (Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2014).
- Guozhi et al., (2014) kết luận rằng khi nuôi cá rô phi trong hệ thống biofloc thì khối lượng cá thu hoạch cao hơn 22% và hệ số chuyển hóa thức ăn thấp hơn 18% so với cá nuôi trong hệ thống tuần hoàn hay không biofloc..
- Tóm lại, khi nuôi cá rô phi ở độ mặn 5, 10, 15 và 20‰ kết hợp với biofloc thì có FCR thấp .
- Bảng 7: Hệ số thức ăn (FCR) của cá sau 7 tháng nuôi (Nhân tố độ mặn và biofloc không có sự tương tác, với p = 0,57).
- Việc ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi cá rô phi đã cải thiện được chất lượng nước, đặc biệt là hàm lượng TAN và nitrit thấp hơn so với không ứng dụng biofloc..
- Cá rô phi có thể nuôi trong môi trường nước có độ mặn 10 – 20‰ và kết hợp với biofloc thì cá tăng trưởng nhanh, đạt tỷ lệ sống cao và hệ số FCR thấp không khác biệt so với độ mặn 0‰,..
- Triển khai ứng dụng nuôi cá rô phi trong vùng nước mặn đến 20‰ và kết hợp với biofloc, nhằm đánh giá hiệu quả của mô hình nuôi..
- Cần nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc với các tỷ lệ C:N khác nhau, nhằm xác định tỷ lệ thích hợp trong nuôi cá rô phi..
- Nghiên cứu khả năng sử dụng rong bún (Enteromorpha spp.) làm thức ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus).
- Hội thảo bàn giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ cá rô phi và tôm càng xanh