« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu tai biến xói lở, bồi tụ đới ven biển Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu đến biến động đường bờ biển Hải Phòng và tai biến xói lở - bồi tụ đi kèm từ năm 1989 đến năm 2011 thông qua việc lập các sơ đồ biến động diện tích các khu vực ven biển nghiên cứu theo không gian và thời gian.
- Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ đới ven biển, phòng tránh và giảm thiểu tai biến xói lở - bồi tụ khu vực này..
- Với những cơ sở nêu trên, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu làm rõ và đánh giá biến động đường bờ biển Hải Phòng và tai biến xói lở - bồi tụ đi kèm từ năm 1989 đến năm 2011 thông qua việc lập các sơ đồ biến động diện tích các khu vực ven biển nghiên cứu theo không gian và thời gian.
- Nhiều tờ bản đồ địa chất tỉ lệ 1:200.000 được hoàn thành, phủ kín dải lục địa ven biển trong đó có bao gồm khu vực nghiên cứu như tờ Hải Phòng - Nam Định (Hoàng Ngọc Kỷ .
- Phạm Quang Sơn các nghiên cứu của Trung tâm Viễn thám và gần đây là đề tài “Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động đới bờ khu vực cửa Văn Úc, thành phố Hải Phòng.
- Bản đồ biến động đường bờ được xây dựng cho mục đích đánh giá hiện trạng xói lở, bồi tụ tại khu vực.
- Sử dụng phần mềm ENVI 4.7 để xử lý ảnh, chiết tách dữ liệu không gian đường bờ, chỉnh sửa, cắt ảnh và số hóa đường bờ khu vực nghiên cứu.
- Địa hình trên đất liền khu vực nghiên cứu bao gồm các dạng địa hình: địa hình núi đá vôi (đảo Cát Bà, độ cao tuyệt đối từ 10m - 331m).
- Khu vực nghiên cứu có chế độ hải văn khá ổn định.
- Khu vực Hải Phòng có mặt các trầm tích tuổi từ Paleozoi cho đến Kainozoi, được phân chia thành 14 phân vị địa chất.
- Ngoài ra, trong khu vực còn có một số dạng thời tiết đặc biệt như: mưa phùn.
- Khu vực nghiên cứu có vị thế vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền và an ninh của đất nước.
- Khu vực nghiên cứu với tổng diện tích đất khoảng 82,8 nghìn km 2 đang được sử dụng cho các mục đích khác nhau như đất nông nghiệp (22,8.
- Trong đó diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất tập trung ở một số khu vực như Cát Hải, Hải An và Tiên Lãng..
- Đới ven biển Hải Phòng có diện tích rừng ngập mặn khá lớn, tập trung ở cửa Bạch Đằng, khu vực cửa sông Văn Úc, Kiến Thụy, Đồ Sơn, Tiên Lãng.
- Bên cạnh việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, khu vực cũng.
- Hơn nữa, lượng bùn cát vận chuyển ra các dòng sông cũng góp phần tác động đến quá trình bồi tụ khu vực cửa sông trong vùng nghiên cứu..
- Từ thực tế như vậy, khu vực Hải Phòng có thể trở thành một trung tâm du lịch lớn của cả nước.
- Về di tích lịch sử - văn hoá, khu vực có nhiều di tích, đền thờ (đền thờ Bà Đế);.
- Khu vực nghiên cứu có nhiều thuận lợi trong việc phát triển giao thông vận tải thủy - biển.
- Biến động khu vực đường bờ cấu tạo bởi đá rắn chắc.
- Khu vực có hình thái đường bờ đá là khu vực có ít biến động nhất, điều này được thể hiện rõ rệt trên sơ đồ chồng chập các đường bờ biển trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 1989 đến năm 2011 (hình 3.1)..
- Khu vực có đường bờ cấu tạo là đá rắn chắc trong khu vực ven biển Hải Phòng bao gồm: khu vực bao quanh phần phía bắc, phía tây và phía tây nam đảo Cát Bà, khu vực xung quanh đảo Cát Hải và khu vực mũi Đồ Sơn.
- Tốc độ xói lở ở những khu vực đảo Cát Hải này là khá lớn như bờ trong giai đoạn 1965 đến 1990 tốc độ xói lở là 38,4m/năm.
- Sơ đồ đƣờng bờ khu vực đảo Cát Hải và đảo Cát Bà năm 1989 và năm.
- Sơ đồ đƣờng bờ khu vực mũi Đồ Sơn năm 1989 và năm 2011 Hình thái đường bờ mũi Đồ Sơn khá ổn định trong suốt giai đoạn thể hiện trong hình 3.3.
- Cụ thể theo sơ đồ đường bờ trong giai đoạn đường bờ đã mở rộng ra phía biển một khoảng 250 - 350m với tổng diện tích bãi cát được mở rộng vào khoảng 650 -700m 2 ở khu vực ngoài cùng mũi nhô Đồ Sơn (hình 3.3)..
- Biến động tại khu vực đường bờ là các bãi bồi.
- Các khu vực có đường bờ là các bãi bồi phân bố khá phổ biến trong vùng, nhiều nhất là tại Tiên Lãng và Kiến Thụy.
- Các khu vực này, đường bờ biến động lớn với tốc độ lấn biển mạnh, có tính liên tục kéo dài song song với đê biển.
- Có thể thấy rõ mức độ biến động khu vực bãi bồi trên sơ đồ đường bờ từ năm 1989 đến năm 2011 tại một số khu vực điển hình là bãi bồi thuộc xã Tây Hưng, xã Đông Hưng huyện Tiên Lãng.
- Theo sơ đồ đường bờ biển năm 1989 và năm 2011, đường bờ khu vực bãi bồi từ tây nam Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc dài khoảng 7,5km, liên tục lấn ra phía biển từ 1,3 -1,4km, đường bờ mới hình thành kéo dài song song với đường bờ cũ (hình 3.4).
- Trong khi đó, đường bờ khu vực bãi bồi từ xã Tân Thành, quận Dương Kinh đến khu.
- Biến động đường bờ tại khu vực cửa sông.
- Với đường bờ tại khu vực cửa sông, tốc độ bồi tụ có sự khác nhau rõ rệt ở từng nơi..
- Nguyên nhân là do những khu vực này được xây dựng hệ thống đê và kè đá hai bên bờ sông, giảm mức độ biến động đường bờ.
- Trong đó, khu vực bờ nam cửa Văn Úc và bờ bắc cửa Lạch Tray có sự biến động đường bờ lấn ra phía biển song độ rộng lấn biển nhỏ, cực đại chỉ khoảng 20 - 30m trong 22 năm..
- Ngược lại với xu hướng trên, tại khu vực cửa Cấm, tốc độ biến động đường bờ là rất lớn và điển hình cho toàn đới ven biển.
- Tuy nhiên, trong từng giai đoạn, tốc độ biến động đường bờ khu vực này là khác nhau, cụ thể trong giai đoạn tốc độ biến động ở đây đạt trung bình chỉ khoảng 94 - 95m/năm.
- Theo sơ đồ biến động đường bờ biển vùng nghiên cứu (hình 3.2), tuy đường bờ khu vực này khá ổn định song động lực biển vẫn tác động phá hủy những công trình kè bảo vệ đường bờ..
- Sơ đồ đƣờng bờ biển khu vực bãi bồi từ tây nam Đồ Sơn đến cửa sông.
- Sơ đồ đƣờng bờ biển khu vực cửa Cấm - đảo Đình Vũ năm 1989 và năm 2011.
- Đường bờ biển quận Hải An nhìn chung có mức độ biến động vào mức lớn nhất khu vực nghiên cứu.
- Trong đó, đáng chú ý là khu vực hai bên bờ cửa Cấm, nơi có tốc độ lấn biển cao nhất trong toàn vùng.
- Trong giai đoạn khu vực bãi bồi xã Bàng La có tốc độ biến động đường bờ lớn nhất đạt 70m/năm, với xu hướng mở rộng ra phía biển liên tục dọc theo đường bờ cũ (hình 3.6)..
- Đường bờ biển khu vực phường Ngọc Xuyên có tốc độ biến động khá nhỏ, trung bình khoảng 15 - 20m/năm.
- Sơ đồ đƣờng bờ khu vực quận Đồ Sơn năm 1989 và năm 2011.
- Sơ đồ đƣờng bờ khu vực huyê ̣n Tiên Lãng năm 1989 và năm.
- Tốc độ biến động đường bờ giảm dần còn khoảng 96m/năm ở khu vực xã Tiên Hưng và còn 73m/năm ở khu vực xã Vinh Quang (hình 3.7)..
- Trong đó, tốc độ biến động đường bờ khác nhau ở từng nơi, tốc độ lớn nhất đạt 250m/năm tại khu vực cửa Cấm.
- nơi đường bờ ổn định, ít biến động là những khu vực bờ đá, vách đá như đảo Cát Bà, mũi Đồ Sơn.
- Theo sơ đồ đường bờ năm 1989 và năm 1995, thấy rằng trong giai đoạn này một số đoạn đường bờ có xu hướng lấn biển, tốc độ lớn nhất khoảng 120m/năm ở khu vực cửa Cấm và khoảng 115m/năm ở khu vực bãi bồi xã Tiên Hưng, xã Tây Hưng, huyện Tiên Lãng..
- Trong giai đoạn này, đường bờ biển khu vực Đồ Sơn, Dương Kinh, Kiến Thụy không biến động nhiều.
- Đặc biệt khu vực mũi Đồ Sơn và phía tây nam đảo Cát Bà, đường bờ biển năm 1995 gần như trùng khớp với đường bờ biển năm 1989.
- Trong đó khu vực có tốc độ biến động lớn nhất là phần phía nam cửa Cấm thuộc địa phận phường Tràng Cát, quận Hải An với tốc độ biến động khoảng 355 - 360m/năm trong giai đoạn.
- Khu vực đảo Cát Bà, các bãi cát biển phía đông và đông nam đảo có xu hướng bồi tụ lại trở về hiện trạng trước năm 1990 (hình 3.9)..
- Trong đó tốc độ biến động lớn nhất giai đoạn này đạt khoảng 350m/năm lấn ra biển ở khu vực bãi bồi xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng.
- Ngoài ra một số khu vực khác, độ biến động khá nhỏ, không thể hiện rõ rệt trên sơ đồ đường bờ (hình 3.10)..
- Tại khu vực này tạo thành hai bãi bồi hình cánh cung ngay sát lạch cửa Cấm.
- Đường bờ khu vực Bàng La đã có xu hướng lấn biển với hoạt động lấp dần trầm tích vào những lưỡi cắt bãi bồi từ năm 2003..
- Riêng khu vực đảo Cát Hải giữa năm 2003 và năm 2007 có sự thay đổi đường bờ.
- Một số khu vực có độ biến động lớn, bao gồm: khu vực bờ bắc Cửa Cấm.
- khu vực xã Bàng La quận Đồ Sơn, xã Đại Hợp huyện Kiến Thụy và khu vực xã Đông Hưng huyện Tiên Lãng..
- Trong khi đó, khu vực đường bờ biển thuộc xã Bàng La và xã Đại Hợp tiếp tục lấn biển với tốc độ 260m/năm, đường bờ biển mới khá liên tục song song với đường bờ năm 1989.
- Khu vực xã Đông Hưng huyện Tiên Lãng có tốc độ lấn biển đạt cực đại là 250m/năm.
- Còn lại một số khu vực khác như xã Tây Hưng huyện Tiên Lãng, mũi Đồ Sơn và khu vực Cát Hải, đảo Cát Bà đường bờ biển khá trùng khớp, diện tích biến động rất ít và không rõ rệt..
- Từ những năm 90 đã có các công trình nghiên cứu tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển Hải Phòng, trong đó chủ yếu tập trung ở những khu vực xảy ra hiện tượng xói lở - bồi tụ mạnh gồm khu vực đảo Cát Hải, phía nam ba ́n đ ảo Đình Vũ, phía bắc cửa Bạch Đằng.
- Tốc độ xói lở ở các khu vực cũng rất khác nhau, mạnh nhất là Cát Hải:.
- Hoạt động bồi tụ trong vùng chủ yếu tập trung tại khu vực dọc đường 14, Tràng Cát, Cửa Cấm, Đình Vũ.
- bồi tu ̣ của từng khu vực nhỏ.
- Khu vực đường bờ Cát Hải có xu thế xói lở quanh năm, trong đó Gia Lộc là khu vực xói lở mạnh nhất, tại Hoàng Châu xói lở mức trung bình và t ại Bến Gót bồi tụ ở mức trung bình.
- Qua kết quả phân tích biến động đường bờ biển vùng nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2011 (chương 3), tai biến xói lở đới ven biển Hải Phòng thể hiện ở một số khu vực như: khu vực đảo Cát Hải, khu vực bán đảo Đình Vũ, khu vực phía tây nam Đồ Sơn và khu vực xã Bàng La.
- Khu vực ven biển huyện Cát Hải trong giai đoạn xảy ra xói lở ở các đoạn đường bờ biển thuộc xã Hoàng Châu ở phía tây - tây nam đảo và khu vực Gia Lộc, thị trấn Cát Hải ở phía đông nam đảo.
- Tại khu vực phía đông xã Đồng Bài gần cửa Lạch Huyện, diện tích bị xói lở trong giai đoạn vào khoảng 180 - 190m 2 .
- Theo sơ đồ đường bờ các năm và khoanh vùng diện tích các khu vực ven biển, thấy.
- Sơ đồ diện tích khu vực ven biển từ tây nam mũi Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc giai đoạn từ năm 1999 và.
- Sơ đồ diện tích khu vực ven biển cửa Cấm năm 1989 và năm 2011.
- Cũng trong trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2003, ngoài khu vực đảo Cát Hải và bán đảo Đình Vũ, phường Bàng La quận Đồ Sơn cũng có một số nơi có hiện tượng xói lở, đường bờ dịch sâu về phía đất liền.
- Theo sơ đồ diện tích các khu vực ven biển cũng cho thấy diện tích bị mất đi ở đây là khoảng 1-1,1 km 2 (hình 4.1)..
- Đới ven biển Hải Phòng là khu vực tập trung nhiều cảng quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội nên vấn đề bồi tụ càng được quan tâm nhiều hơn.
- Khu vực tây nam Đồ Sơn thuộc vùng cấu trúc châu thổ với đặc điểm bồi tụ mạnh, hình thái lồi cong ra phía biển, đường bờ luôn biến động mạnh.
- Sơ đồ diện tích bồi tụ khu vực bãi bồi cửa sông Văn Úc giai đoạn 1995-1999.
- Sơ đồ diện tích bồi tụ khu vực bãi bồi từ cửa sông Văn Úc từ năm 1989.
- Khu vực ba ̃i bồi huyê ̣n Tiên Lãng có tốc độ bồi tụ lớn, trung bình đạt 100m/năm trong 22 năm từ 1989 đến năm 2011.
- Khu vực xã Đông Hưng, hoạt động bồi tụ xảy ra mạnh mẽ, diê ̣n tích bãi bồi tăng lên 3 lần trong vòng 22 năm khoảng 3 - 4 km 2.
- Xem xét những nguyên nhân gây ra tai biến xói lở - bồi tụ khu vực nghiên cứu chú trọng các yếu tố gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân sinh..
- Hơn nữa, tại các khu vực có đường bờ mở thuần túy như khu vực Cát Hải, quá trình xói lở xảy ra với cường độ mạnh.
- Khu vực nghiên cứu chịu chi phối của hai hướng gió chính theo mùa là gió mùa Đông Bắc và Tây Nam .
- Tuy nhiên vào mùa đông, hiện trạng xối lở - bồi tụ tại khu vực nghiên cứu xảy ra ngược lại..
- Chính vì vậy, ở khu vực nghiên cứu bồi tụ là quá trình chủ yếu..
- Khu vực đới ven biển nghiên cứu đã thử nghiệm xây dựng kè mỏ hàn chữ T kết hợp nuôi bãi ở Cát Hải đã đạt được hiệu quả ban đầu.
- Trước hết cần điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo từng khu vực dựa trên những đánh giá về tai biến xói lở - bồi tụ.
- các yếu tố động lực biển khu vực nghiên cứu.
- các đặc trưng khí hậu của khu vực) và các hoạt động nhân sinh (san lấp mở rộng khu đô thị.
- Sơ đồ đường bờ biển từ năm 1989 đến năm 2011 cho thấy xu hướng biến động chung của khu vực nghiên cứu là bồi tụ lấn biển với tốc độ trung bình khoảng 30-45m/năm..
- Theo hình thái, cấu tạo đường bờ, khu vực bồi tụ lấn biển mạnh nhất là khu vực các bãi bồi của huyện Tiên Lãng (60 - 63m/năm), Kiến Thụy (59 - 63m/năm), và phía tây nam Đồ Sơn (60m/năm).
- khu vực đường bờ là cửa sông điển hình là cửa Cấm có tốc độ lấn biển cao đạt trung bình 172 - 179m/năm.
- khu vực đường bờ cấu tạo bởi đá rắn chắc ở đảo Cát Bà, Cát Hải, mũi Đồ Sơn gần như không thay đổi..
- Từ việc đánh giá biến động đường bờ vùng ven biển Hải Phòng cho thấy các khu vực có tai biến xói lở diễn ra khá mạnh mẽ là khu vực phía tây bắc đảo Cát Hải, tại đây xói lở xâm thực sâu vào phía đảo tạo ra một kênh dẫn lớn (năm 2007) là Lạch Huyện hiện nay.
- Khu vực khác có biểu hiện xói lở là bán đảo Đình Vũ nhưng cường độ xói lở không lớn