« Home « Kết quả tìm kiếm

Xói lở


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Xói lở"

Nghiên cứu biến động đƣờng bờ biển phục vụ quản lý tai biến xói lở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên giai đoạn 1990 đến nay hầu khắp chiều dài bờ biển đã bị xói lở với cƣờng độ khác nhau, trung bình 4m/năm, xói lở lớn nhất tại cửa Lộc An trung bình 12,7m/năm và khu vực phía nam mũi Hồ Tràm lên tới 11,7m/năm, gây ra nhiều thiệt hại đáng kể..

Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa Ba Lạt và lân cận phục vụ cảnh báo tai biến xói lở - bồi tụ

tainguyenso.vnu.edu.vn

STT Mức độ tai biến. đoạn bờ. đ−ờng bờ. 1 Tai biến xói lở cao. từ cửa Hà Lạn đến Hải Triều. Cao Rất thấp 2 Tai biến xói. 3 Tai biến xói lở thấp hoặc không có. Bờ biển phía ngoài của cồn Vành và cồn Lu.. 4 Không có tai biến xói lở. Hiện nay trên hầu hết các đoạn bờ bị xói lở, các tuyến đê đều đã và đang đ−ợc gia cố lại, với biện pháp chủ yếu là xây lát lại mặt mái đê.

Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu tai biến xói lở, bồi tụ đới ven biển Hải Phòng

repository.vnu.edu.vn

Từ việc đánh giá biến động đường bờ vùng ven biển Hải Phòng cho thấy các khu vực có tai biến xói lở diễn ra khá mạnh mẽ là khu vực phía tây bắc đảo Cát Hải, tại đây xói lở xâm thực sâu vào phía đảo tạo ra một kênh dẫn lớn (năm 2007) là Lạch Huyện hiện nay. Khu vực khác có biểu hiện xói lở là bán đảo Đình Vũ nhưng cường độ xói lở không lớn

Tính toán môi trường sóng, vận chuyển bùn cát và xói lở bờ biển, bãi biển trong bão khu vực ven bờ châu thổ sông Hồng

repository.vnu.edu.vn

Mục tiêu của luận văn này là thiết lập đƣợc hệ thống mô hình số đủ tin cậy cho phép tính toán vận chuyển bùn cát, xói lở bãi biển do bão gây ra cho khu vực đang xảy ra xói lở tại vùng châu thổ sông Hồng. trên cơ sở kết quả tính toán nhận đƣợc sẽ đánh giá khả năng bảo vệ của hệ thống đê tại khu vực nghiên cứu.

Nghiên cứu, đánh giá tai biến bồi tụ - xói lở khu vực cửa Tam Quan, tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp thích ứng

01050002076.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đới ven biển và tai biến bồi tụ - xói lở. Lịch sử nghiên cứu về bồi tụ - xói lở. Tổng quan về biến đổi khí hậu. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Chương 2 – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH BỒI TỤ - XÓI LỞ KHU VỰC CỬA TAM QUAN. Địa chất. Khí hậu. Môi trường. CHƯƠNG 3-ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN BỒI TỤ - XÓI LỞ KHU VỰC CỬA TAM QUAN. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BỒI TỤ - XÓI LỞ. Đánh giá khối lượng bồi lấp cửa Tam Quan. TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG TỚI BỒI TỤ - XÓI LỞ KHU VỰC CỬA TAM QUAN.

Đặc điểm biến động lòng sông hồng và các chi lưu (đoạn sơn tây - hà nội) từ holocen tới nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tại khúc uốn thứ nhất chiều dài đoạn xói lở là 2100m, tốc độ xói lở là 40,9m/năm trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 1987, và từ năm 1987 đến năm 1999 tốc độ xói lở là 100m/năm. Tại khúc uốn thứ hai, tốc độ xói lở là 27,3m/năm từ năm 1965 năm 1987. Từ năm 1987 đến năm 1999, tốc độ xói lở đạt cực đại tới 116,7m/năm..

Một số kết quả nghiên cứu địa mạo khu bờ biển hiện đại Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tích tụ - Xói lở. Xói lở - tích tụ. Mài mòn - xói lở. Tích tụ - xói lở. Tích tụ - xói lở Độ ổn định của bờ. Cũng như trên đất liền, việc đo vẽ bản đồ địa mạo đáy biển, trong đó có vùng biển nông ven bờ có ý nghĩa rất to lớn cả trong lý luận khoa học lẫn trong thực tiễn cuộc sống.

Nghiên cứu xác lập hành lang cấm (setback) phục vụ cho quy hoạch và quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

01050002056.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu quy luật và dự đoán xu thế bồi tụ-xói lở vùng ven biển và cửa sông Việt Nam, Báo cáo Đề tài KHCN- 06-08, lưu trữ tại Viện Hải dương học Nha Trang.. Lê Xuân Hồng (1997), Đặc điểm xói lở bờ biển Việt Nam, Luận án TS Địa lý, ĐHSP Hà Nội.. Nguyễn Hiệu, Vũ Văn Phái (2005), “Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa Ba Lạt và lân cận phục vụ cảnh báo tai biến xói lở - bồi tụ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T.XXI, số 1PT - 2005, tr.

Nghiên cứu quá trình bồi lấp khu vực cửa Đề Gi -tỉnh Bình Định và kiến nghị các giải pháp ứng phó

repository.vnu.edu.vn

Mô hình hóa thủy động lực quá trình bồi xói ở khu vực cửa sông có giải pháp công trình.. Tổng quan các nghiên cứu về bồi lấp và xói lở khu vực cửa sông. Hiện tượng bồi lấp và xói lở khu vực cửa sông ở Việt Nam đã được nhiều tác giả nghiên cứu như: Ngô Ngọc Cát và nnk đã đánh giá điều kiện Địa chất công trình phục vụ nghiên cứu sạt lở bờ biển miền Trung (2001).

Một số dạng tai biến thiên nhiên ở Việt Nam và cảnh báo chúng trên cơ sở nghiên cứu địa mạo

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thông qua địa hình và quá trình địa mạo, m−a lũ tạo điều kiện cho việc phát sinh tr−ợt lở đất, dòng bùn đá, lũ quét, lũ bùn đá, xói lở bờ sông, khai mở và bồi lấp vùng bờ biển ven cửa sông,…. Một số dấu hiệu địa mạo để nhận biết, làm cơ sở cho cảnh báo các tai biến này là: sự gia tăng hoạt động m−ơng xói trên s−ờn dốc.

Nghiên cứu đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám và GIS

01050001800.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bùi Thắng (2010), Đánh giá nguy cơ xói lở bờ sông Hƣơng tỉnh Thừa Thiên Huế, tạp chí khoa học, đại học Huế, số 58, 2010. Đào Văn Thịnh (2004), "Các tai biến địa chất ở Tây Bắc Bộ", Tạp chí Địa chất, Số 285. Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Ngọc Thạch (2000), Viễn thám trong nghiên cứu môi trƣờng, Tập giáo trình trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia HN.. Nguyễn Quốc Khánh (2009), Áp dụng GIS và viến thám đnáh giá độ nguy hiểm của tại biến trƣợt lở đất tại Mƣờng Lay, Việt Nam..

Những vấn đề môi trường ven biển và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều hoà khí hậu, mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở, xâm nhập m ặn và tác hại của gió bão. M ở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở.

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều hoà khí hậu, mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở, xâm nhập m ặn và tác hại của gió bão. M ở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở.

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp ứng phó

repository.vnu.edu.vn

Trong số 45 xã ven biển có 19 xã bị xói lở, tổng chiều dài các đoạn xói lở là 19.290 m. Bờ biển bị xói lở dẫn đến tình trạng hàng loạt các bãi cát ven biển bị phá hủy, nhiều cảnh quan du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cảnh báo tác động của BĐKH đến du lịch. Với du lịch sinh thái Tác động tích cực:. BĐKH khiến cho mùa hè nắng nóng hơn và kéo dài hơn làm gia tăng nhu cầu du lịch và mùa du lịch kéo dài hơn.. Tác động tiêu cực:.

Lý lịch khoa học GS. TS. Đinh Văn Ưu

tainguyenso.vnu.edu.vn

Vai trũ cỏc quỏ trỡnh tương tác sông-biển trong mô hình tính toán và dự báo xói lở bờ biển cửa sông, Tạp chí KH ĐHQG, XXI, 3AP, tr.118-126. Đinh Văn Ưu, Phạm Hoàng Lâm, 2005. Biến động mùa và nhiều năm của trường nhiệt độ nước mặt biển và sự hoạt động của bão tại khu vực Biển Đông, Tạp chí KH ĐHQG, XXI, 3AP, tr. Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo, Trần Quang Tiến, Hà Thanh Hương, 2005.

Nghiên cứu khả năng xây dựng và ảnh hưởng của tường ngầm lên biến động thủy động lực và hình thái ven bờ biển Nam Định

01050001884.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tƣờng phá sóng là loại công trình bảo vệ bờ đƣợc ứng dụng khá phổ biến trên thế giới trong lĩnh vực bảo vệ và chỉnh trị bờ biển.TPS thƣờng đặt tại các khu vực bờ biển bị xói nhằm hạn chế quá trình xói lở và thay vào đó là sự hình thành các Tombolo đằng sau TPS, tạo hình thái bãi mới..

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, CHỐNG BỒI LẤP CỬA ĐỀ GI

01050001789.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, các công trình biển cũng gây nên một số vấn đề không mong muốn cho các vùng biển lân cận cũng như không phát huy được đúng tính năng thiết kế ban đầu như: gây xói lở tại khu vực bờ biển lân cận công trình, làm thay đổi tuyến luồng vào các cảng. Do vậy, để khắc phục các vấn đề ngoài mong muốn cần thiết phải có các tính toán cho các phương án đề xuất trước khi xây dựng các công trình.

Quy hoạch định hướng quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cho phát triển bền vững

tainguyenso.vnu.edu.vn

Rừng ngập mặn có tác dụng phòng hộ tích cực, trực tiếp bảo vệ đê điều, cản sóng biển, bão gió, chống xói mòn, sạt lở dải cát ven biển, bảo vệ sản xuất nông lâm nghiệp và nuôi trồng hải sản. ở những nơi không có rừng ngập mặn thuộc phía nam huyện Thái Thụy, trên diện tích còn lại của rễ và gốc cây ngập mặn (trang và sú) bị khai thác trắng, hàng năm bờ biển bị xói lở với c−ờng độ mạnh.

TIẾN TỚI VIỆC CẢNH BÁO SÁT THỰC NHỮNG KHÔNG GIAN CÓ NGUY CƠ CAO ĐỐI VỚI MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾNTHIÊNNHIÊN THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hậu quả là họ và phải gánh chịu tình trạng tai biến rất phức tạp: làng xóm bị xói lở mất ruộng đất, nhà cửa, một bộ phận bị cô lập khỏi đất liền và có thể bị xoá sổ vào pha nước lũ dâng cao kịch phát sau đó. Tai biến do xâm thực giật lùi trên các công trình bị lũ tràn qua.

Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phòng bằng mô hình Delft3d

repository.vnu.edu.vn

Những lĩnh vực ứng dụng nhiều của mô hình vận chuyển trầm tích như phục vụ đánh giá bồi tụ xói lở vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ, vùng ven biển miền Trung và vùng biển Nam Bộ, đánh giá xu thế bồi tụ- xói lở khu vực Cửa Đáy, vận chuyển trầm tích và biến đổi địa hình đáy vùng cửa sông ven biển Hải Phòng.. Trong những nghiên cứu trên, các mô hình vận chuyển trầm tích chủ yếu được dùng để tính toán dự báo cân bằng của các dòng bùn cát ở vùng ven bờ.