« Home « Kết quả tìm kiếm

Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) với các mật độ khác nhau


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jsi.2018.002 ƯƠNG ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Lê Quốc Việt * và Trần Ngọc Hải.
- Nghiên cứu nhằm xác định mật độ ương thích hợp để nâng cao tỉ lệ sống trong ương ấu trùng cua biển.
- Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy sau 10 ngày ương, ấu trùng ở tất cả các nghiệm thức đều chuyển sang giai đoạn zoae 4 .
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoae 1 –zoae 4 với mật độ 450 con/Lvà zoae 4 đến cua 1 với mật độ 70 con/L có thể được xem là thích hợp nhất..
- Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) với các mật độ khác nhau.
- Cua biển là một trong những đối tượng nuôi có xu hướng đang dần được mở rộng quy mô nuôi, nhưng quá trình phát triển đối tượng này còn gặp nhiều bất lợi trong giai đoạn ương ấu trùng do tỉ lệ sống không cao, nên việc đáp ứng nhu cầu cua giống cho hộ nuôi còn thiếu.
- Hiện nay, nhiều nghiên cứu về ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) đã được thực hiện nhằm để nâng cao tỉ lệ sống cho ấu trùng cua biển như đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan (Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2016) và ương ấu trùng cua biển san thưa ở các giai đoạn khác nhau (Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017).
- Bên cạnh đó, các nghiên cứu khác còn cho thấy mật độ ương cũng là yếu tố tác động rất lớn đến tỉ lệ sống của ấu trùng cua biển.
- Nguyễn Trường Sinh (2009) khi nghiên cứu ương ấu trùng cua biển theo hai giai đoạn với các mật độ ương khác nhau, từ giai đoạn zoae 1 đến zoae 5 với các mật độ ấu trùng zoae 1 /L, tác giả nhận thấy khi ương ở mật độ 200 ấu trùng zoae 1 /L cho hiệu quả cao nhất về tỉ lệ sống (61,0.
- Khi ương từ giai đoạn zoae 5 đến cua 1 với các mật độ ấu trùng zoae 5 /L thì mật độ 30 cho kết quả tốt nhất về tỉ lệ sống.
- (2010), khi ương ấu trùng cua biển hai giai đoạn ở các mật độ và khẩu phần thức ăn khác nhau thì mật độ ương từ 100-300 con/L đạt tỉ lệ sống trung bình zoae 5 dao động .
- Nhằm nâng cao năng suất trong ương ấu trùng cua biển, việc nghiên cứu nâng cao mật độ ương là cần thiết.
- Do đó, nghiên này được thực hiện nhằm xác định được mật độ ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) thích hợp để nâng cao tỉ lệ sống và năng suất, góp phần cải thiện quy trình sản xuất giống cua biển đạt hiệu quả cao..
- Thí nghiệm 1: ương ấu trùng cua biển từ giai zoae 1 -zoae 4 với các mật độ khác nhau.
- Ấu trùng có nguồn từ cua mẹ được nuôi vỗ và cho đẻ trong bể tại trại thực nghiệm Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
- Khi ấu trùng ở các nghiệm thức chuyển sang giai đoạn zoae 4 hoàn toàn thì kết thúc thí nghiệm và.
- Thí nghiệm 2: ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoae 4 đến cua 1 với 7 mật độ khác nhau và 100 con/L).
- Ấu trùng được ương trong bể nhựa có thể tích 100 L và nguồn nước ương có độ mặn 30‰.
- Trước khi bố trí, ấu trùng zoae 1 được ương chung trong 1 bể đến khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn zoae 4 hoàn toàn thì tiến hành bố trí thí nghiệm..
- Ấu trùng cua sau khi bố trí được cho ăn 8 lần/ngày (0 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 18 giờ và 21 giờ).
- Khi ấu trùng đến giai đoạn zoae 3 thì bổ sung thức ăn Lansy PL 2 lần/ngày, với lượng 1 – 2 g/m 3 /lần (Lansy PL có hàm lượng protein ≥ 48.
- Giai đoạn Zoae 4 đến Megalop, ấu trùng được cho ăn Artemia mới nở với lượng 2,0 – 4,0 g/m 3 /lần và bổ sung thức ăn Lansy PL 2 lần/ngày, với liều lượng 1 – 2 g/m 3 /lần.
- Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn Megalopa hoàn toàn thì tiến hành thả giá thể lưới vào các bể ương (cỡ mắc lưới 4 mm) với lượng 2 m 2 giá thể/m 2 diện tích đáy..
- Các chỉ tiêu theo dõi ấu trùng cua gồm:.
- Chỉ số biến thái và chiều ấu trùng của các giai đoạn được định kì thu mẫu 3 ngày/lần, mỗi lần thu thu ngẫu nhiên 10 ấu trùng/bể để xác định giai đoạn phát triển của ấu trùng và đo chiều dài .
- Chiều dài ấu trùng được đo bằng kính lúp có gắn thước đo ở trắc vi thị kính.
- Trong đó: N 1 , N 2 ...N i : giai đoạn ấu trùng..
- n 1 , n 2 ...n i : số ấu trùng ở giai đoạn tương ứng..
- Tỉ lệ sống ấu trùng cua được xác định khi kết thúc thí nghiệm và được tính theo công thức:.
- Số ấu trùng bố trí trong bể.
- Số ấu trùng hay cua1 thu được trong bể.
- 3.1 Ương ấu trùng cua biển với mật độ khác nhau từ giai đoạn zoae 1 -zoae 4.
- Chen (1985) cho rằng, nhiệt độ thích hợp cho ấu trùng cua nên duy trì trong khoảng 26-30 o C.
- Như vậy, phạm vi nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển..
- 300 ấu trùng/L .
- 350 ấu trùng/L .
- 400 ấu trùng/L .
- 450 ấu trùng/L .
- pH là yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình phát triển cua ấu trùng thủy sản.
- Trong việc ương ấu trùng cua biển thì pH nằm trong khoảng 7,5-8,5 không ảnh hưởng đến sự phát triển của ấu trùng (Hoàng Đức Đạt, 2004.
- Qua đó, pH của các nghiệm thức trong thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cho quá trình phát triển của ấu trùng cua biển..
- Sự biến động về hàm lượng TAN trong ương ấu trùng cua biển có thể lên đến 5 mg/L mà ấu trùng vẫn phát triển tốt (Nghia et al., 2007).
- Như vậy hàm lượng TAN trong quá trình thí nghiệm cũng có tăng theo thời gian ương nhưng vẫn nằm trong khoảng cho phép nên không gây ảnh hưởng nhiều đến quá trình phát triển của ấu trùng cua biển..
- 300 ấu trùng/L 350 ấu trùng/L 400 ấu trùng/L 450 ấu trùng/L.
- Mary and Abiera (2007) thí nghiệm về độ độc cấp tính của nitrite lên ấu trùng cua Scylla serrata đã cho thấy ấu trùng càng lớn thì khả năng chịu đựng với độc tố nitrite càng cao, cụ thể LC50- 96h của nitrite đối với ấu trùng zoea 1 là 41,58 mg/L;.
- vẫn chưa ảnh hưởng bất lợi đến ấu trùng cua biển..
- 3.1.2 Chỉ số biến thái và chiều dài của ấu trùng cua từ giai đoạn zoae 1 - zoae 4.
- Chỉ số biến thái ấu trùng cua biển của các nghiệm thức mật độ ương khác nhau được trình bày trong Bảng 2.
- Theo Hoàng Đức Đạt (2004), tỉ lệ biến thái của ấu trùng cua biển sau ngày ương lần lượt là 1,95.
- Bảng 2: Chỉ số biến thái của ấu trùng cua biển từ zoae 1 đến zoae 4.
- khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Chiều dài của ấu trùng cua ở các nghiệm thức.
- Kết quả cho thấy, chiều dài của ấu trùng cua biển với các nghiệm thức có mật độ ấu trùng/L không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Ngọc Hải (2004), trung bình chiều dài của các giai đoạn ấu trùng cua biển thường là 1,65 mm (zoae 1.
- Khi ương ấu trùng cua biển ở các mật độ khác nhau (300 đến 450 con/L) thì tăng trưởng về chiều dài không bị ảnh hưởng..
- Bảng 3: Chiều dài (mm) của ấu trùng cua biển ở các lần thu mẫu.
- khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< Tỉ lệ sống của ấu trùng cua biển từ giai.
- Hình 2 cho thấy, tỉ lệ sống của ấu trùng cua biển ở giai đoạn zoae 4 của các nghiệm thức mật độ đạt từ trong đó nghiệm thức 300 con/L thấp hơn so với các nghiệm thức còn lại, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các mật độ ương.
- Nghĩa (2004) khi nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển và tỉ lệ sống của ấu trùng cua biển Scylla paramamosain trong mô hình nước xanh ở các mật độ con/L đã cho kết quả tỉ lệ sống đến giai đoạn zoae 5 ở mật độ 100 con/L cao hơn so với 2 mật độ còn lại.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoae 1 đến zoae 4 có thể ương mật độ lên đến 450 con/L..
- Hình 2: Tỉ lệ sống của ấu trùng cua biển ở giai đoạn zoae 4.
- khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.2 Ương ấu trùng cua biển từ zoae4 đến.
- 3.2.1 Các yếu tố môi trường nước trong ương ấu trùng cua biển (zoae 4 – cua 1.
- Theo Nguyễn Cơ Thạch (1998) và Hoàng Đức Đạt (2004), pH tối ưu cho sự phát triển của ấu trùng cua từ 7,5 – 8,5.
- Tóm lại, nhiệt độ và pH trong thời gian thí nghiệm phù hợp với sự phát triển của ấu trùng cua biển..
- Theo Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt (2017), trong việc ương ấu trùng.
- cua biển, hàm lượng TAN sẽ tăng vào cuối chu kì nuôi và đạt đến 5,17 mg/L, nhưng ấu trùng cua vẫn phát triển bình thường.
- Vì vậy, hàm lượng TAN trong thí nghiệm ở các nghiệm thức khá cao nhưng vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển..
- Mật độ ương (ấu trùng/L).
- trình ương ấu trùng cua biển của các nghiệm thức tăng dần theo thời gian ương, dao động từ 0-2,9 mg/L.
- (2004) cho rằng, hàm lượng nitrite trong việc ương ấu trùng cua biển nên duy trì ở mức nhỏ hơn 0,1 mg/L.
- (2007) khi thí nghiệm về độ độc cấp tính của nitrite lên ấu trùng cua biển (Scylla serrata) đã cho thấy ấu trùng càng lớn thì khả năng chịu đựng với độc tố nitrite càng cao, nồng độ nitrite an toàn cho việc ương ấu trùng ở giai đoạn zoae 1 là 4,16 mg/L và zoae 5 là 6,99 mg/L.
- Từ đó cho thấy, hàm lượng nitrite trong thí nghiệm ở các nghiệm thức đều nằm trong giới hạn an toàn cho sự phát triển của ấu trùng cua biển..
- 3.2.2 Tăng trưởng của ấu trùng ở giai đoạn zoae 4 đến cua 1.
- Chỉ số biến thái (LSI) ấu trùng cua biển của các nghiệm thức mật độ khác nhau được trình bày trong Bảng 5.
- Khi đến 16 ngày tất cả ấu trùng ở các nghiệm thức chuyển sang cua 1 hoàn toàn và tiến hành thu.
- Hoàng Đức Đạt (1995) cho rằng ấu trùng cua biển lột xác 4 lần thành zoae 5 , zoae 5 lột xác thành megalopa.
- (2007), ấu trùng cua.
- Qua kết quả thí nghiệm ở các nghiệm thức thời gian biến thái của ấu trùng cua biển gần như tương đồng với các nghiên cứu trước đó..
- Bảng 5: Chỉ số biến thái của ấu trùng cua qua các giai đoạn phát triển.
- Bảng 6 cho thấy, chiều dài của ấu trùng cua biển ương từ giai đoạn zoae 4 đến cua 1 giữa các nghiệm thức mật độ ương khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sau 3 ngày ương, chiều dài ấu trùng cua ở các nghiệm thức dao động từ mm;.
- Hải và Trương Trọng Nghĩa (2004), kích cỡ ấu trùng cua ở giai đoạn zoea 1 đến zoae 5 , Megalop và cua 1 lần lượt là 1,65.
- Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004), chiều dài của ấu trùng megalopa khoảng 4,01 mm và ở giai đoạn cua 1 khoảng 2-3 mm.
- Kết quả chiều dài ấu trùng đạt được trong nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu trước đây..
- Bảng 6: Chiều dài (mm) của ấu trùng cua biển ở các lần thu mẫu.
- Tỉ lệ sống của cua 1 ở các nghiệm thức ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoae 4 với mật độ khác nhau dao động từ Hình 5).
- Trần Ngọc Hải (2004) khi thí nghiệm ương ấu trùng cua biển trong mô hình nước xanh với ba mật độ khác nhau zoae 1 /L đã cho thấy tỉ lệ sống tương ứng với ba mật độ lần lượt là: 7,3±2,75%.
- Hình 5: Tỉ lệ sống của ấu trùng cua biển trong ương từ zoae 4 đến cua 1.
- Việc ương ấu trùng cua biển được thực hiện từ giai đoạn zoae 1 đến zoae 4 ở mật độ 450 con/L là thích hợp nhất, với tỉ lệ sống đạt 63,3%..
- Việc ương ấu trùng cua biển được thực hiện từ giai đoạn zoae 4 – cua 1 với mật độ 70 con/L là phù hợp nhất, với tỉ lệ sống đạt 8,2% và khác biệt không có ý nghĩa so với ương ở mật độ thấp hơn..
- Cần nghiên cứu thêm ương ấu trùng cua biển từ zoae 1 – zoae 4 ở các mật độ cao hơn 450 con/L..
- Việc ương ấu trùng cua biển từ giai đoạn zoae 4 - cua 1 ở mật độ 70 con/L có thể ứng dụng được trong thực tế sản xuất..
- Đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan trong ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain).
- Đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamasain).
- Bước đầu thử nghiệm nuôi vỗ cua mẹ và ương ấu trùng cua xanh (Scylla paramamosain).
- Mật độ ương (Zoae 4/L).
- Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) hai giai đoạn (zoae1 đến zoae5 và zoae5 đến cua1) với các mật độ và quy mô khác nhau.
- Ương ấu trùng cua biển (Scylla.
- Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau.
- Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong mô hình nước xanh