« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay.
- Luận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật.
- Abstract: Khái quát những vấn đề lý luận về vai trò lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương nói chung.
- Nghiên cứu thực tiễn sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Nam Định trước và trong thời kỳ đổi mới hiện nay về chủ trương, đường lối, định hướng cho sự phát triển của địa phương, công tác tổ chức cán bộ trong bộ máy chính quyền.
- Kiểm tra, giám sát đảng viên và các tổ chức cơ sở Đảng trong việc chấp hành, tổ chức thực hiện đường lối chính sách, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp hoàn thiện, xây dựng quy chế, tăng cường trách nhiệm của bí thư Tỉnh ủy, tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng;.
- Tỉnh ủy cần linh hoạt căn cứ vào thực tế địa phương, phát huy tính chủ động sáng tạo và trách nhiệm cao của chính quyền trong nền kinh tế thị trường.
- Keywords: Chính quyền địa phương.
- Nam Định.
- Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tuy nhiên, một số nước vẫn kiên định đi lên CNXH theo cách riêng của mình, trong đó có Việt Nam..
- Trong văn kiện Đại hội VI đến Đại hội X, Đảng ta đều khẳng định: Xây dựng Nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được trong đấu tranh cách mạng giành chính quyền, trong quá trình phát triển đất nước đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là tất yếu và không thể phủ nhận.
- Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước nói chung, sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền địa phương nói riêng là nhân tố quyết định đảm bảo sự phát triển.
- Đặc biệt hiện nay, trong quá trình xây dựng Nhà nước Pháp quyền, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh những cơ hội, chúng ta phải đối mặt với những thách thức khó khăn.
- Điều đó đòi hỏi chúng ta phải khẳng định sự lãnh đạo của Đảng để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước nói chung, vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền địa phương nói riêng..
- Văn kiện Đại hội X của Đảng ghi rõ “Trong những năm tới, phải dành nhiều công sức tạo được chuyển biến rõ rệt về xây dựng Đảng, phát huy truyền thống cách mạng bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đảng…, có phương thức lãnh đạo khoa học” [10, tr.
- Xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam, chúng ta cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, mà hệ thống chính trị vận hành theo cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”.
- Như vậy vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là điều kiện tiên quyết..
- Những thách thức hiện nay mà chúng ta phải đối mặt trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế trong quá trình xây dựng NNPQ là:.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng có thể bị lu mờ.
- Các thế lực thù địch từ bên ngoài luôn tìm cách chia rẽ sự đoàn kết dân tộc, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng nhằm âm mưu lật đổ chính quyền….
- Điều đó đòi hỏi chúng ta cần nghiên cứu, có biện pháp nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng để phát huy lợi thế, đẩy lùi nguy cơ thách thức, đưa đất nước vững vàng vượt qua mọi khó khăn, xây dựng đất nước phát triển theo hướng văn minh, hiện đại.
- Văn kiện Đại hội khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước” [9, tr.114] đòi hỏi Đảng phải tự đổi mới, nhạy bén trong quyết sách đường lối để vận dụng phù hợp với hoàn cảnh thực tại ở Việt Nam.
- Trong điều kiện Đảng cầm quyền, muốn tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hệ thống tổ chức của Đảng phải mạnh từ TW đến cơ sở..
- Trong phạm vi địa phương, cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh là Tỉnh uỷ.
- Tỉnh uỷ có vai trò rất lớn trong việc lãnh đạo Nhà nước đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
- Vai trò này được thể hiện như thế nào trong thời đại mới? làm thế nào để tăng cường hiệu lực lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền để chính quyền hoạt động hiệu quả? Đây là vấn đề mang tính thời sự mà ta cần nghiên cứu để nâng cao vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ trong giai đoạn hiện nay..
- Nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo Nhà nước, nhiều công trình nghiên cứu mới dừng lại ở tầm vĩ mô như : “Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN của dân do dân vì dân” của Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân đồng chủ biên (2007)..
- Trong phạm vi địa phương, nghiên cứu về vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền là vấn đề mới, chưa có công trình lớn nào nghiên cứu, hiện nay chỉ có một vài bài viết về nhỏ đề cập lĩnh vực hẹp ở một số địa phương trên các tạp chí chuyên ngành xây dựng Đảng, tạp chí Cộng sản, hơn nữa tài liệu của Đảng ở dạng chủ trương, thường là tài liệu “mật” liên quan đến những vấn đề nhạy cảm vì vậy người nghiên cứu khó tiếp cận tài liệu.
- Tác giả đã hoàn thành luận văn “Vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay (qua ví dụ của tỉnh Nam Định)”..
- Luận văn nghiên cứu về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước nói chung, vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền địa phương nói riêng qua thực tiễn tại tỉnh Nam Định với mục đích:.
- Đề xuất phương hướng nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam hiện nay, góp phần xây dựng Đảng vững mạnh, đảm bảo là lực lượng lãnh đạo Nhà nước có hiệu quả, phát huy quyền làm chủ của nhân dân..
- Nhiệm vụ của luận văn:.
- Nghiên cứu thực tiễn sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Nam Định trước thời kỳ đổi mới và trong thời kỳ mới hiện nay..
- Phân tích những vấn đề lý luận về vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền địa phương..
- Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, luận văn đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ, tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả trong lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền trong giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền của dân, do dân, vì dân..
- Giới hạn của luận văn.
- Tỉnh uỷ với vai trò là hạt nhân của hệ thống chính trị ở địa phương lãnh đạo toàn diện các hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị ở địa phương, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu hẹp hơn, luận văn chỉ đề cập đến vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền, cụ thể như:.
- Đề ra chủ trương, đường lối, định hướng cho sự phát triển địa phương trong từng thời kỳ..
- Thông qua công tác tổ chức cán bộ trong bộ máy chính quyền..
- Kiểm tra, giám sát đảng viên và các tổ chức Đảng trong việc chấp hành, tổ chức thực hiện đường lối, chính sách, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước..
- Luận văn dùng các phương pháp nghiên cứu:.
- ý nghĩa của luận văn.
- Luận văn giúp tôi hiểu hơn về sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong phạm vi địa phương..
- Bố cục của luận văn.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò lãnh đạo của tỉnh uỷ đối với chính quyền địa phương.
- Chương 2: Vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền Địa phương qua thực tiễn tại tỉnh Nam Định.
- Văn bản của Đảng:.
- Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I X, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb.
- Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh (1977), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ nhất, Hà Nam Ninh..
- Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh (1979), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ hai, Hà Nam Ninh..
- Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh (1983), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ III (đợt 2), Hà Nam Ninh..
- Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Hà Nam Ninh lần IV, Hà Nam Ninh..
- Tỉnh uỷ Nam Hà (1992), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Nam Hà lần thứ VIII, Nam Hà..
- Tỉnh uỷ Nam Hà (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Nam Hà lần thứ I X, Nam Hà..
- Tỉnh uỷ Nam Định (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Nam Định lần XV, Nam Định..
- Tỉnh uỷ Nam Định (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Nam Định lần XVI, Nam Định..
- Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Nam Định lần XVII, Nam Định..
- Tỉnh uỷ Nam Định (2003), Chương trình công tác trọng tâm của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (nhiệm kỳ Nam Định..
- Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Quy chế làm việc của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định khoá XVII (nhiệm kỳ Nam Định..
- Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Quy chế làm việc của Văn phòng Tỉnh uỷ Nam Định, Nam Định..
- Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Quy chế làm việc của Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ Nam Định, Nam Định..
- Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Quyết định số 60 – QĐ/TU về phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, Nam Định..
- Tỉnh uỷ Nam Định (2007), Báo cáo tổng kết Chỉ thị số 29 – CT/TW tháng3/ 2007, Nam Định..
- Tỉnh uỷ Nam Định, Báo cáo kết quả đổi mới phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ Nam Định đối với hoạt động của hệ thống chính trị tháng, Nam Định..
- Quốc hội (2003), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, HN..
- Quốc hội (2003), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, HN..
- Phan Xuân Biên (2005), Một số vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cấp cơ sở, Nxb.
- Nguyễn Văn Biết (2006), “Đổi mới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với cơ quan Nhà nước”, Tạp chí Xây Dựng Đảng (số 4), tr..
- Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức của các Nhà nước đương đại, Nxb.
- Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy Nhà nước trong giai đoạn hiện nay, Nxb.
- Phạm Hồng Hà, “Công tác kiểm tra, giám sát – nhân tố căn bản bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị ở Nam Định”, Tạp chí Cộng sản (số 773), tr.
- Nguyễn Linh Khiếu (2007), “Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng để phát huy dân chủ trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (số 774), tr.
- Nguyễn Ký, Nguyễn Hữu Đức, Đinh Xuân Hà đồng chủ biên (2006), Đổi mới nội dung hoạt động các cấp chính quyền địa phương trong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb.
- Lê Văn Lý chủ biên (2002), Tư tưởng Hồ chí Minh về vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền, Nxb.
- Nguyễn Trọng Phúc (2003), Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb.
- Nguyễn Trọng Phúc (2006), “Đổi mới tư duy chính trị của Đảng trong lãnh đạo sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (số 10), tr.
- Trang Văn Phúc (2006), “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng NNPQ XHCN”, Tạp chí Cộng sản (số 9), tr.46-51..
- Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân đồng chủ biên (2007), Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng NNPQ XHCN của dân do dân vì dân, Nxb.Chính trị Quốc gia, HN..
- Hoàng Thị Kim Quế chủ biên (2005), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb.
- Bùi Tiến Quý, Dương Danh Mỵ (2005), Một số vấn đề về hoạt động của tổ chức chính quyền địa phương hiện nay, Nxb.
- Tô Huy Rứa (2005), Tăng cường sự lãnh đạo cả Đảng vì công cuộc đổi mới, Nxb..
- Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên (2006), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay, Nxb.
- Đỗ Quốc Sam (2007), “Chương trình cải cách hành chính: thực trạng và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản (số 772), tr.
- Trương Tấn Sang (2006), “Đổi mới và tiếp tục hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng trước yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản (số 24), tr.
- Nguyễn Xuân Tế, Nguyễn Ngọc Chung (2006), “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với UBND tỉnh từ thực tiễn Tiền giang”, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 9), tr..
- Trương Thị Mỹ Trang 2007), “Để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới”, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 2+3), tr.
- Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong tổ chức quyền lực Nhà nước”, Tạp chí Lý luận Chính trị (số 5), tr.
- Trần Vĩnh Tuyến (2005), Đổi mới phương thức lãnh đạo của thành uỷ đối với chính quyền thành phố Hồ Chí Minh hiện nay – thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, HN..
- Đào Trí úc (1997), Nhà nước và Pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, Nxb.