« Home « Kết quả tìm kiếm

VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC – GÓC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT KINH TẾ HỌC HIỆN ĐẠI


Tóm tắt Xem thử

- Điểm khác biệt của giáo dục ở chỗ, nó là một loại hàng hóa công, mọi người đều có thể dùng chung một chương trình giáo dục.
- Hoạt động “phi lợi nhuận” đóng một vai trò rất tích cực trong giáo dục đại học của các nước tiên tiến, nhưng hầu như còn xa lạ trong các chủ trương nghiên cứu về giáo dục ở Việt Nam.
- Chính sách tạo thêm các nguồn cung ứng dịch vụ giáo dục không dựa chủ yếu vào ngân sách nhà nước là chính sách về hoạt động phi lợi nhuận.
- Đây là một điểm khác biệt cơ bản, trường học là nơi cung cấp hàng hóa giáo dục cho xã hội nhưng lại không hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
- Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm của giáo dục cũng được coi là một loại hàng hóa.
- 1.Khái quát về giáo dục và hàng hóa giáo dục trong nền kinh tế.
- Bởi vậy, giáo dục và đào tạo là con đường cơ bản của sản xuất và tái sản xuất sức lao động, hay nói cách khác, giáo dục tạo ra năng lực lao động của con người.
- Giáo dục là con đường để sức lao động tiềm năng chuyển hóa thành sức lao động hiện thực.
- Bởi vậy, giáo dục là con đường tất yếu và cơ bản để sức lao động tiềm tàng, khả năng chuyển hóa thành sức lao động hiện thực.
- Giáo dục là con đường gia công chuyển hóa sức lao động giản đơn thành sức lao động phát triển, có chuyên môn, kỹ thuật.
- Giáo dục và đào tạo vừa có thể cải thiện năng lực lao động bằng thể lực, vừa có thể phát huy khả năng trí lực của con người.
- Quá trình giáo dục và đào tạo chính là quá trình kỹ thuật hóa, chuyên môn hóa sức lao động..
- Điều này đòi hỏi phải có quá trình giáo dục và đào tạo mang tính toàn diện, khoa học và hiện đại.
- Tri thức chuyên môn của những người lao động trí tuệ này lại càng đòi hỏi việc đào tạo và huấn luyện mang tính giáo dục toàn diện.
- Việc sản xuất chính bản thân con người bao gồm cả sự sinh sôi về giống nòi và việc giáo dục khiến cho trẻ sơ sinh được xã hội hóa.
- Do giáo dục gắn bó chặt chẽ với sản xuất xã hội, nên tính chất hàng hóa của giáo dục được thể hiện rất rõ rệt.
- Điều này về căn bản đã quyết định tính chất ngành nghề của giáo dục.
- Từ đó, chúng ta thấy rằng, giáo dục là một ngành nghề đặc biệt, chứ không phải là một ngành sản xuất có tính chất tiêu dùng như những loại hàng hóa thông dụng khác.
- Cho nên, không thể nhìn nhận đối xử với giáo dục bằng những quan điểm thuần túy chỉ mang tính chất thị trường.
- Đây là vấn đề quan trọng của việc tìm hiểu và nắm vững giáo dục hiện đại, đặc biệt là nhận thức về nền giáo dục trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Những đặc điểm khác biệt của hàng hóa giáo dục đại học.
- Thứ nhất, giáo dục là một loại hàng hóa công.
- Mặc dù, giáo dục trong thị trường cũng được cho là một loại hàng hóa, nhưng không giống như những sản phẩm thông thường mà chúng ta vẫn thấy.
- Điểm khác biệt độc đáo này được các nhà kinh tế học cho rằng, giáo dục là một loại hàng hóa công.
- Thứ hai, nhu cầu hưởng thụ giáo dục ngày càng tăng.
- Thứ ba, giáo dục đại học có tính chất của phương tiện sản xuất.
- Một trong những chức năng quan trọng của giáo dục đại học là xác định năng lực của các cá nhân khác nhau.
- Như vậy giáo dục đại học là phương tiện nâng cao năng suất của người lao động trong tương lai.
- Đây chính là sự khác biệt đáng kể mà không thể coi nhẹ về khả năng tích lũy trong giáo dục đại học.
- Điều đó có nghĩa là, sản phẩm của giáo dục mang tính chuyên ngành, người được giáo dục có quyền sở hữu về tri thức tích lũy của mình.
- Khác biệt về khả năng tích lũy tri thức của chính bản thân người học đã tạo nên giá trị riêng của giáo dục.
- Hay nói một cách đầy đủ, đầu tư cho giáo dục là đầu tư vào tương lai và giáo dục là sản phẩm có giá trị tích lũy.
- Thứ tư, giáo dục có thuộc tính xã hội.
- Với giáo dục đại học người được hưởng không chỉ là người mua (sinh viên), mà còn cả gia đình họ cùng với xã hội thông qua việc đóng góp vào tăng năng suất lao động xã hội.
- Điểm đặc biệt nữa của giáo dục đại học là tính toàn vẹn của sản phẩm không phải chỉ do người cung cấp (nhà trường) quyết định, mà bắt buộc phải có khả năng tích lũy tri thức của người học và đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua tiêu dùng của xã hội.
- Tức là, sản phẩm của giáo dục có thuộc tính xã hội.
- Thứ năm, giáo dục là sản phẩm không bị tác động bởi năng suất lao động.
- Thứ sáu, trong giáo dục có nhiều bất đối xứng thông tin.
- Giáo dục đại học là một loại hàng hóa có bất đối xứng thông tin và được thể hiện cả từ phía nhà cung cấp và người tiêu dùng.
- Do vậy, các nhà kinh tế cho rằng, thị trường giáo dục là thị trường của niềm tin..
- Thứ bẩy, hàng hóa giáo dục có ngoại tác tích cực.
- Sáng tạo chính là đặc tính mới của giáo dục đại học.
- Nghĩa là lợi ích xã hội do giáo dục tạo ra luôn luôn lớn hơn lợi ích cá nhân nhận được.
- Những cá nhân được giáo dục đào tạo tốt hơn sẽ.
- Quan trọng hơn cả, giáo dục-đào tạo tốt hơn dẫn đến kinh tế tăng trưởng cao hơn, phát triển xã hội bền vững hơn.
- Như vậy, giống như những loại hàng hóa khác, sản phẩm của giáo dục cũng còn có thể trao đổi theo nguyên tắc quan hệ thị trường, nghĩa là mang tính kinh doanh.
- Nhưng, đối với giáo dục chuyên ngành thì, trường học là một nhà sản xuất có “sản phẩm” của mình, đó là những con người có tố chất và năng lực nhất định.
- Hay nói cách khác, giáo dục đã hình thành nên “vốn nhân lực”.
- Bởi vì, giáo dục chính là trụ cột của một đất nước để tạo dựng, giữ gìn và phát triển hệ giá trị xã hội.
- Chính yếu tố lợi ích ngoại tác đem đến cho cộng đồng của giáo dục đại học là một trong các yếu tố quan trọng trong hình thành cơ sở cho việc Chính phủ tham gia vào đầu tư cho giáo dục đại học.
- Hay nói một cách đầy đủ, điểm khác biệt cơ bản của giáo dục (hàng hóa công) so với các loại hàng hóa cá nhân bình thường khác, là lợi ích ngoại sinh của nó..
- Thứ tám, giáo dục là công cụ quan trọng để thực hiện phân phối lại thu nhập.
- Khả năng tiếp cận giáo dục đại học của từng cá nhân là không giống nhau, trong đó có tác động từ yếu tố thu nhập cá nhân.
- Nhất là khi thị trường hoàn toàn tự quyết định vấn đề cung cấp thì khả năng những cá nhân được học đại học chỉ là những người có thu nhập cao và mới có thể chi trả hoàn toàn chi phí cho giáo dục đại học.
- Chính điều này làm cho cơ hội tiếp cận được giáo dục đại học của cá nhân thu nhập thấp.
- Việc phân phối lại lợi ích trong giáo dục đại học không thể do thị trường điều tiết mà phải có sự can thiệp của Chính phủ.
- Điểm khác biệt nổi trội của giáo dục đại học so với các loại hàng hóa cá nhân khác chính là ở chỗ, thực hiện được nhiệm vụ phân phối lại thu nhập thông qua sản xuất và tiêu dùng..
- Vai trò của Nhà nước trong cung cấp hàng hóa giáo dục đại học.
- Nhưng với những loại hàng hóa có nhiều bất đối xứng thông tin, có lợi ích ngoại sinh, là công cụ điều tiết thu nhập như: giáo dục và y tế và v.v.
- “mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân”.
- Nhưng chúng ta cần hiểu rằng, trách nhiệm biến những chức năng ấy của giáo dục thành hiện thực thuộc về Nhà nước, và chỉ có Nhà nước mới có thể thực hiện được.
- Thứ nhất, chỉ có hệ thống trường công lập mới đảm bảo được tính độc lập của hệ thống giáo dục.
- Drew G.Faust, hiệu trưởng Đại học Harvard cho rằng: “Hệ thống giáo dục đại học phải chịu trách nhiệm với quá khứ và tương lai của dân tộc, chứ không chỉ đơn giản với hiện tại.
- Thứ ba, chỉ có hệ thống trường công lập mạnh mới đảm bảo được tính ổn định của cả hệ thống giáo dục.
- Tức là, khu vực tư nhân tham gia vào giáo dục đại học chỉ có thể chia sẻ gánh nặng, chứ không thể thay thế được trách nhiệm ổn định hệ thống của Nhà nước trong lĩnh vực này, dù được phân tích từ bất kỳ góc độ nào.
- Thứ tư, hệ thống công lập mạnh sẽ đảm bảo chất lượng của nền giáo dục.
- Dựa vào khu vực tư nhân cũng có thể giải quyết được bài toán chất lượng giáo dục đại học, nhưng chỉ ở trong những lĩnh vực, ngành nghề đem lại lợi nhuận cao.
- Tất cả những phân tích trên đây cho chúng ta thấy rằng, trong nền giáo dục quốc dân cần sự tồn tại của một hệ thống công lập mạnh, và Nhà nước không thể chối bỏ trách nhiệm của mình.
- Kinh nghiệm thế giới cũng chỉ ra rằng, ngay như ở Mỹ, một quốc gia được cho là có nền kinh tế thị trường tự do nhất thế giới, nhưng Nhà nước cũng không buông xuôi trách nhiệm trong giáo dục đại học, cả trong quản lý và cả trực tiếp cung cấp thông qua hệ thống các trường đại học công lập.
- Tỷ trọng các trường công lập ở Mỹ trong toàn bộ hệ thống giáo dục đại học chiếm tới gần một nửa, và có nhiều trường rất danh tiếng..
- Hệ thống các trường đại học tư thục Trong nền kinh tế thị trường, tài chính công và tài chính tư nhân luôn cùng tồn tại đan xen với nhau, và do vậy hệ thống giáo dục đại học ở hầu hết các quốc gia đều có song cùng các trường công lập và tư thục.
- Vấn đề tỷ lệ các trường công lập và tư thục trong hệ thống giáo dục đại học, đó là sự lựa chọn xã hội mà chỉ có Chính phủ mới có quyền định đoạt.
- Đây thực sự là những “công ty giáo dục”, ví dụ như: Apollo Group Inc.
- Vì vây, khái niệm đại học dân lập, tư thục ở Việt Nam đang bị hiểu rất sai, chủ trương “xã hội hóa giáo dục” đang bị lạm dụng vì mục tiêu lợi nhuận.
- Hay nói cách khác, đó mới chính là nội dung của chính sách “xã hội hóa giáo dục”.
- Nhưng hiểu như thế nào để xã hội hóa giáo dục đạt được mục tiêu qui định của Hiến pháp, mà không bị lạc đường, đây là vấn đề không đơn giản.
- Nhiệm vụ cơ bản của xã hội hóa giáo dục là thu hút được tất cả mọi nguồn lực của xã hội cho phát triển giáo dục, trong đó, nguồn lực tài chính đóng vai trò quan trọng nhưng chưa phải là đầy đủ.
- Xã hội hóa giáo dục phải được hiểu mở rộng ra nhiều góc độ, phạm vi khác nhau.
- Ở một góc độ khác, xã hội hóa giáo dục nhìn từ phía thầy giáo, nhà trường chính là nhằm mục tiêu đảm bảo quyền tự do giảng dạy của họ hơn nữa.
- Còn dưới góc độ phụ huynh, xã hội hóa giáo dục là nhằm đảm bảo cho họ quyền tự do lựa chọn nơi học tập cho con em của họ.
- Chất lượng giáo dục đại học không thể chỉ xây dựng bằng tài chính mà còn bằng truyền thống tạo dựng danh tiếng của nhà trường và niềm tự hào về trường.
- Nếu các đại học phi lợi nhuận phát triển thì các đại học tư vì lợi nhuận không thể có tương lai dù theo Luật giáo dục đại học tư, họ cũng được cấp đất và miễn thuế.
- Cổ phần hóa trường đại học: cải cách hay phá sản hệ thống giáo dục?.
- Giáo dục là khoản đầu tư chứ không ai cho không ai tri thức.
- Cổ phần hoá sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho giáo dục..
- Nếu không chuyển đổi, vẫn tồn tại như bây giờ thì giáo dục đại học chẳng có gì mới cả.
- Khi đó, người học được quyền lựa chọn những môi trường giáo dục đào tạo có chất lượng tốt.
- Khi ấy, trường đại học có thể đánh mất chất lượng, mất bản sắc của giáo dục đại học, và không tránh được nhiều hoạt động thái quá, lạc hướng vì.
- Sứ mệnh của giáo dục không phải là đào tạo công cụ cho xã hội, mà là đào tạo những con người chủ thể của xã hội.
- Nhu cầu xã hội thay đổi theo sự phát triển chung của nền kinh tế, còn đào tạo đại học vừa mang bản sắc của một hệ thống giáo dục vừa gắn với đòi hỏi thay đổi hàng ngày của xã hội.
- Trường đại học không thể hoạt động hoàn toàn theo tín hiệu thị trường, vì giá cả của hàng hóa giáo dục luôn có phần tài trợ của Chính phủ và cộng đồng nên nó không phải là tín hiệu đầy đủ của quan hệ cung cầu.
- Linh hồn quốc gia trong giáo dục đại học chính là một trong những vế chính của nền độc lập tự chủ, ý thức tự lực, tự cường của cả một dân tộc..
- Thứ tư, mục đích của cổ phần hóa là tối đa hóa lợi nhuận, nếu dùng lợi nhuận để phát triển hệ thống giáo dục đại học ở hiện tại sẽ thất bại, bởi vì giá trị tăng thêm của hàng hóa sẽ chỉ tạo ra lợi ích trong tương lai.
- Việt Nam còn chưa có những cơ sở pháp lý cho “sở hữu cộng đồng”, “không vì lợi nhuận”… và vì vậy thuật ngữ “không vì lợi nhuận” trong giáo dục đại học không đúng với bản chất của nó..
- Giáo dục đại học ở Việt Nam đang tồn tại hàng loạt những nghịch lý.
- Triết học giáo dục hiện đại.
- Xem: GS, TS Nguyễn Vân Nam: “Xã hội hóa giáo dục và vai trò của Nhà nước”, bài viết trên thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 1 tháng 8 năm 2009.
- Giáo dục tư hay công nhìn từ góc độ lý thuyết kinh tế.
- Có thể đưa ra ví dụ điển hình cho quan niệm về vai trò của Nhà nước trong phát triển giáo dục là CHLB Đức.
- Xem: Cổ phần hóa sẽ cởi trói cho giáo dục