« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề niềm tin trong triết học thực dụng Peirce


Tóm tắt Xem thử

- VẤN ĐỀ NIỀM TIN TRONG TRIẾT HỌC THỰC DỤNG PEIRCE.
- LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC.
- Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đƣợc sự giúp đỡ của Nhà trƣờng và các Phòng, Ban, Khoa Triết học của Nhà trƣờng, nay tôi đã hoàn thành chƣơng trình học tập và Luận án..
- Tôi xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy, Cô trong Ban chấp hành Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Triết học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập, thực hiện và hoàn thành Luận án Tiến sĩ triết học này..
- Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, nhân viên Viện Thông tin Khoa học Xã hội Nhân Văn - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia, Thƣ viện Quân đội, Thƣ viện Hà Nội, Thƣ viện Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể thực hiện đề tài này..
- Những tác phẩm nghiên cứu về kinh tế - xã hội nƣớc Mỹ, điều kiện cho sự hình thành tƣ tƣởng triết học thực dụng Peirce.
- Những tác phẩm nghiên cứu về triết học thực dụng và triết học thực dụng Peirce.
- Những tác phẩm nghiên cứu về niềm tin nói chung và quan niệm niềm tin trong triết học thực dụng của Peirce nói riêng.
- Điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc Mỹ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cho sự ra đời quan niệm “niềm tin thực dụng” của Peirce.
- Tiền đề tƣ tƣởng cho sự ra đời quan niệm “niềm tin thực dụng” của Peirce.
- “niềm tin thực dụng” của Peirce.
- Thái độ của Peirce đối với truyền thống triết học duy lý phương Tây cận hiện đại.
- Chƣơng 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM “NIỀM TIN THỰC DỤNG” CỦA PEIRCE.
- Quan niệm về “niềm tin” và “niềm tin thực dụng”Error! Bookmark not defined..
- Quan niệm “niềm tin thực dụng”của PeirceError! Bookmark not defined..
- Vấn đề về tính chân thực của quan niệm “niềm tin thực dụng”Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ THỰC CHẤT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA QUAN NIỆM “NIỀM TIN THỰC DỤNG” CỦA PEIRCE.
- Quan niệm “niềm tin thực dụng” của Peirce: giá trị và hạn chếError! Bookmark not defined..
- Quan niệm “niềm tin thực dụng”của Peirce: giá trịError! Bookmark not defined..
- Quan niệm “niềm tin thực dụng” của Peirce: hạn chếError! Bookmark not defined..
- Ảnh hƣởng của quan niệm “niềm tin thực dụng” của Peirce đến triết học thực dụng Mỹ sau Peirce.
- Quan niệm “niềm tin thực dụng” của Peirce với triết học thực dụng của W.James và J.Dewey.
- Quan niệm “niềm tin thực dụng” của Peirce với triết học tân thực dụng.
- Sự lĩnh hội triết học thực dụng nói chung và “niềm tin thực dụng” của Peirce nói riêng ở Việt Nam.
- Với vai trò và bản chất đặc biệt, niềm tin tồn tại dƣới nhiều hình thức hoạt động tinh thần của con ngƣời, phản ánh hiện thực cuộc sống và xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của triết học.
- Song, vấn đề niềm tin thực sự chƣa đƣợc giới nghiên cứu triết học trong nƣớc quan tâm thỏa đáng..
- Để có thể đồng hành cùng với sự phát triển của khoa học, triết học hiện đại cần phải nghiên cứu, xem xét một cách sâu sắc và có hệ thống các quan niệm về niềm tin với tƣ cách không những là một trong các yếu tố tinh thần to lớn, tạo ra động lực cho sự tiến bộ của xã hội, mà còn đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi với tƣ cách là một vấn đề, một đối tƣợng mà triết học có nhiệm vụ phải luận chứng..
- Vì vậy, nghiên cứu về niềm tin nói chung và quan niệm về niềm tin của các nhà triết học thực dụng nói riêng ở nƣớc ta hiện nay có tầm quan trọng đặc biệt trên cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn..
- Xét trên phƣơng diện văn hóa tinh thần nói chung và triết học nói riêng, nghiên cứu triết học thực dụng và niềm tin thực dụng nhƣ một nội dung cơ bản của triết học thực dụng có một ý nghĩa đặc biệt.
- Vì triết học thực dụng đã và đang cấu thành “hạt nhân”, “bản sắc” của văn hóa Mỹ, là một trong những nhân tố tạo ra sức mạnh của dân tộc Mỹ.
- đúng nhƣ nhận định của nhà nghiên cứu Dị Kiệt Hùng, “nếu có một loại triết học nào trên thế giới bắt nhịp chặt chẽ nhất với mạch đập của thời đại trƣớc hết cần nêu lên triết học chủ nghĩa thực dụng của nƣớc Mỹ..
- Mỹ, có chung số phận với sự phát triển của xã hội Mỹ, trở thành triết học nhân sinh của ngƣời Mỹ và không thể phủ nhận ở Mỹ, triết học thực sự có tác dụng thúc đẩy to lớn sự phát triển của nƣớc Mỹ là chủ nghĩa thực dụng” [56, tr.
- Với tƣ cách một khuynh hƣớng triết học đƣợc nảy sinh trên mảnh đất hiện thực Mỹ, triết học thực dụng mang một hơi thở mới, khác với triết học truyền thống, triết học thực dụng chuyển trọng tâm từ nhận thức lý luận khoa học sang hoạt động thực tiễn hàng ngày của cá nhân.
- Triết học thực dụng không chú trọng tới các tƣ tƣởng trừu tƣợng, mà chủ yếu quan tâm tới niềm tin, tín ngƣỡng nhƣ các quy tắc điều tiết hành động và hành vi của con ngƣời, qua đó bảo đảm hiệu quả của chúng..
- Làm sáng tỏ tƣ tƣởng và niềm tin là vấn đề cốt lõi đối với triết học thực dụng.
- Các đại diện của triết học thực dụng không hẳn quan tâm tới tri thức triết học chuyên sâu mà chủ yếu quan tâm tới kiểu triết học có liên hệ mật thiết với cuộc sống sống động của cá nhân cụ thể..
- Đồng thời, điều đó làm cho triết học thực dụng cùng với các yêu cầu của nó đƣa triết học đến với cuộc sống, thực tế, hoạt động sống cụ thể của con ngƣời, mở ra một trong các con đƣờng phát triển triết học nổi bật ở thời hiện đại.
- C.S.Peirce là ngƣời khởi đầu triết học thực dụng.
- Luận chứng, bảo vệ niềm tin tôn giáo dựa trên những thành tựu khoa học là vấn đề xuất phát và trung tâm của triết học thực dụng Peirce.
- Ông biến khái niệm “niềm tin thực dụng” thành khái niệm trung tâm của triết học thực dụng.
- “niềm tin thực dụng”, khác biệt giữa nó với niềm tin tôn giáo, niềm tin khoa học là vấn đề còn bỏ ngỏ trong nghiên cứu về triết học thực dụng, song nó lại cho thấy giá trị và hạn chế của triết học thực dụng.
- Vì vậy, nghiên cứu “niềm tin thực dụng” trở thành yêu cầu cấp bách về mặt lý luận..
- Do đó, nghiên cứu văn hóa Mỹ nói chung, triết học thực dụng Mỹ nói riêng, không chỉ có ý nghĩa học thuật mà còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng và chính những nghiên cứu cụ thể sẽ giúp chúng ta tiếp thu những giá trị văn hóa tốt đẹp, né tránh những “vết xe đổ” của họ.
- Thêm vào đó, triết học thực dụng ở Việt Nam còn bị hiểu chƣa đúng và chƣa sâu, bị ngộ nhận là tất cả những gì xấu xa trong lối sống của ngƣời Việt hôm nay.
- Do vậy, cần nghiên cứu “tận gốc” triết học thực dụng, tức khái niệm “niềm tin thực dụng” trong triết học Peirce, để hiểu đúng triết học thực dụng, làm rõ giá trị và hạn chế của nó, qua đó có thể đối thoại bình đẳng và có văn hóa với triết học Mỹ, với văn hóa Mỹ, đồng thời tiếp thu tinh hoa Mỹ..
- “Vấn đề niềm tin trong triết học thực dụng Peirce” là đề tài cho Luận án Tiến sĩ Triết học của mình..
- Mục đích nghiên cứu của luận án là: Nghiên cứu một cách hệ thống những nội dung cơ bản của quan niệm Peirce về niềm tin, từ đó đƣa ra những đánh giá về thực chất, về giá trị, hạn chế và ảnh hƣởng của nó đến triết học thực dụng Mỹ sau ông..
- Bochenski (1969), Triết học phương Tây hiện đại, NXB Ca Dao, Sài Gòn..
- (2011), Triết học thế kỷ XX, NXB Thời đại, Hà Nội..
- (2013), Từ điển triết học Kant, NXB Tri thức, Hà Nội..
- Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên - 1997), I.Cantơ người sáng lập nền triết học cổ điển Đức, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Vấn đề tiêu chuẩn của chân lý, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam..
- (2005), Các trường phái triết học trên thế giới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh về văn hóa và con ngƣời trong triết học phƣơng Tây hiện đại”, Tạp chí Triết học (107/1), tr.
- Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Triết học Mỹ với việc thiết lập nền tảng triết học cho khoa học”, Tạp chí Triết học (129/2), tr.
- Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Văn Nghệ, Hà Nội..
- Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh..
- Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh..
- Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ, NXB Văn học, Hà Nội..
- Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, NXB Văn học, Hà Nội..
- Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học hiện sinh, NXB Văn học, Hà Nội..
- Lƣu Phóng Đồng (2006), Giáo trình hướng tới thế kỷ 21 - Triết học phương Tây hiện đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội..
- Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Nguyễn Đình Hòa (2009), Triết học Mác và thời đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Hào Hải (1997), “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua một số đại biểu của nó”, Tạp chí Triết học (103/4), tr.
- Cao Hằng (2004), “Francois Jullien, bàn về hiệu quả”, Tạp chí Triết học (164/10), tr.
- Trịnh Sơn Hoan (2011), “Nƣớc Mỹ và sự hình thành tính cách Mỹ”, Tạp chí Triết học (238/3), tr.
- Trịnh Sơn Hoan (2012), “Những đánh giá bƣớc đầu về chủ nghĩa thực dụng Mỹ”, Tạp chí Triết học (253/6), tr.
- Trịnh Sơn Hoan (2012), Triết học William James và chủ nghĩa thực dụng Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (1996), “Vấn đề về tính chủ quan trong triết học phƣơng Tây hiện đại”, Tạp chí Triết học (89/1), tr.
- Đỗ Minh Hợp (1996) “Tính chất duy ngã trong triết học hiện sinh của Kiếc-kê-ga”, Tạp chí Triết học (09/2), tr.
- Đỗ Minh Hợp (2000), “Triết học phƣơng Tây hiện đại: Một cái nhìn khái quát”, Tạp chí Triết học (119/1), tr.
- Đỗ Minh Hợp (2001), “Triết học tôn giáo phƣơng Tây hiện đại”, Tạp chí Triết học (133/3), tr.
- Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây hiện đại cuối thế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh..
- Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh..
- Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, NXB Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Huy (1994), “Suy nghĩ về nghiên cứu triết học phƣơng Tây hiện nay”, Tạp chí Triết học (40/4), tr.
- Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề cơ bản của triết học phương Tây, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây hiện đại ngoài mác- xít và ảnh hưởng của nó đến Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Đặng Thai Mai (1956 - dịch), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Xây dựng, Hà Nội..
- (1997), Các con đường của triết học phương Tây hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế trong “Lý thuyết về công lý” của nhà triết học Mỹ John Rawls, NXB Thế giới, Hà Nội..
- Trần Tuấn Phong (1996), “Về khái niệm “kinh nghiệm” trong hệ thống triết học William James”, Tạp chí Triết học (90/2), tr.
- (2004), Nhập môn triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh..
- (2004), Lịch sử triết học và các luận đề, NXB Lao động, Hà Nội..
- Vũ Minh Tâm (2012), “Triết lý thiết thực của ngƣời Việt xƣa”, Tạp chí Triết học (250/3), tr.
- Nguyễn Văn Thỏa (2012), “C.S.Peirce với quan niệm về chân lý”, Tạp chí Triết học (259/12), tr.
- (2004), Triết học tôn giáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Kiên Trung (2010), Triết học tân thực dụng, NXB Tri thức, Hà Nội..
- Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Tuệ Văn (2005), Tư liệu tham khảo triết học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1982), Triết học và cuộc đấu tranh ý thức hệ, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội..
- Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây hiện đại từ điển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.