« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề phát triển kinh tế hộ Nông dân ở vùng đồi núi Hòa Bình theo hướng sản xuất Hàng Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân.
- ở vùng đồi núi Hoà Bình theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
- Việc nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ nông dân để tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá có một ý nghĩa hết sức to lớn về kinh tế - xã hội đối với n−ớc ta.
- điều kiện cho kinh tế nông hộ mở rộng và phát triển sản xuất theo h−ớng hàng hoá? Những vấn.
- Vì vậy, trong nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân cần phải chú ý quan tâm đến tập quán canh tác, sinh sống và bản sắc văn hoá của các dân tộc đang chung sống trên địa bàn tỉnh để gợi ý những giải pháp và đề ra các chính sách góp phần đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các đồng bào dân tộc, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã.
- Thực tiễn phát triển kinh tế hộ nông dân theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
- Sơ l−ợc về phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở n−ớc ta thời kỳ đổi mới kinh tế..
- Một là, sản xuất nông nghiệp đã phát triển toàn diện, liên tục tăng tr−ởng cao (đạt tốc độ 4,3% năm) kể từ sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (4/1988).
- Cả n−ớc có khoảng 1,5 triệu hộ nông dân đạt tiêu chuẩn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi và trên 11,5 vạn hộ phát triển kinh tế trang trại..
- Những thành tựu đạt đ−ợc về nông - lâm nghiệp trong những năm vừa qua là mốc son sáng chói đánh dấu sự sang trang từ tự túc tự cấp đến sản xuất hàng hoá..
- Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở tỉnh Hoà Bình.
- Sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh Hoà Bình trong những năm qua, nhìn chung có nhiều chuyển biến.
- Chủ tr−ơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thâm canh tăng vụ đ−ợc nông dân h−ởng ứng, quan tâm để phát triển sản xuất hàng hoá nông, lâm nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng và chế biến.
- đã nêu ở trên, chúng tôi có nhận xét về phát triển kinh tế hộ theo h−ớng sản xuất hàng hoá nh−.
- Kinh tế hộ gắn với sản xuất hàng hoá là b−ớc tiến bộ mới về tổ chức sản xuất nông nghiệp, phát triển cao của kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá là kinh tế trang trại gia đình..
- Kinh tế trang trại gia đình có −u thế là có khả năng dung nạp các trình độ sản xuất nông nghiệp khác nhau về xã hội hoá, chuyên môn hoá.
- sản xuất khác nhau (nhỏ, vừa và lớn).
- Nh− vậy trang trại gia đình là loại hình tổ chức sản xuất phù hợp với trình độ tổ chức quản lý, khoa học công nghệ và phù hợp với điều kiện của nông nghiệp n−ớc ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá..
- Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, kinh tế hộ sản xuất hàng hoá phát triển theo h−ớng kinh doanh tổng hợp, sau đó từng b−ớc đi vào sản xuất tập trung chuyên canh lớn..
- Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở vùng đồi núi tỉnh Hoà Bình.
- Hội nghị Tỉnh uỷ đã xác định nhiệm vụ cụ thể giai đoạn phát triển kinh tế của Hoà Bình trong đó nhấn mạnh: "tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, khuyến khích phục hồi diện tích hoang hoá, chống thiên tai địch hoạ, phát triển thuỷ lợi nhỏ, vận động cải tiến kỹ thuật canh tác, cải tiến công cụ.
- phổ biến sâu rộng 10 chính sách khuyến khích sản xuất của Chính phủ"..
- Đ ặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là nền kinh tế miền Bắc nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhất là từ năm cộng thêm sự yếu kém của HTX nên sản xuất nông nghiệp phát triển chậm, sau năm 1972 (Hiệp định Paris) nền kinh tế bắt.
- Sau khi tách tỉnh, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất còn nhiều khó khăn.
- Song, với tinh thần khắc phục khó khăn, Tỉnh uỷ đã ra Nghị quyết 03 về đẩy mạnh phát triển sản xuất.
- đồng/ng−ời/ năm, thì đến năm 2000 đã có trên 1.000 hộ sản xuất kinh doanh giỏi, nhiều gia đình nông dân ở miền núi Kỳ Sơn, L−ơng Sơn, Tân Lạc, Yên Thuỷ đã có thu nhập 100 triệu đồng/năm..
- Những hộ nông dân nhạy cảm đã thực hiện có hiệu quả và đang lôi kéo ng−ời khác xung quanh vào làm ăn theo phong cách mới, h−ớng tới sản xuất hàng hoá..
- Các mô hình sản xuất đã xuất hiện nh−: nông - lâm kết hợp.
- rừng - chuồng - ruộng theo hình thức hộ sản xuất hàng hoá với qui mô khác nhau, hộ sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế trang trại.
- Thực trạng kinh tế hộ nông dân ở 3 vùng nghiên cứu III.2.1.
- Đ ánh giá các điều kiện sản xuất của hộ nông dân.
- Đ ất đai là t− liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đ−ợc trong sản xuất nông, lâm, thuỷ sản của nông hộ.
- năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, tích luỹ kinh nghiệm sản xuất.
- Tình hình về nguồn vốn và vốn sản xuất của hộ nông dân.
- Nguồn vốn và vốn thể hiện khả năng sản xuất của các hộ, để phát triển kinh tế hộ đòi hỏi phải có vốn.
- để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh..
- Kết quả sản xuất hàng hoá của nông hộ.
- Sản xuất hàng hoá là xu thế vận động của kinh tế hộ nông dân.
- Phân tích theo ngành sản xuất thì cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá ngành trồng trọt của các nhóm hộ cao nhất là ng−ời M−ờng chiếm 59,5%, thấp nhất là ng−ời Dao 51,1%.
- Còn ng−ời Thái và ng−ời Dao chủ yếu là tổ chức sản xuất theo h−ớng nông lâm kết hợp và chăn nuôi trâu bò là chủ yếu..
- Phân tích các nhân tố ảnh h−ởng đến hộ sản xuất hàng hoá.
- Đ ể phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng đồi núi Hoà Bình, chúng tôi dùng ph−ơng pháp phân tổ thống kê để phân tích, từ đó nghiên cứu các mức độ.
- ảnh h−ởng của chủ nông hộ, của các yếu tố sản xuất và h−ớng sản xuất đến khả năng sản xuất hàng hoá của hộ nông dân.
- Yếu tố sản xuất của hộ có ảnh h−ởng rất lớn đến hạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ nh− đất đai, vốn sản xuất và lao động..
- Quy mô càng lớn thì hiệu quả sản xuất càng cao.
- ả nh h−ởng của các yếu tố đất đai, lao động và vốn tới kết quả sản xuất hàng hoá của hộ điều tra năm 2000.
- Những vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế nông hộ theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
- triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá còn chậm, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của vùng đồi núi Hoà Bình.
- Phần lớn các hộ nông dân tổ chức sản xuất trong gia đình còn mang tính tự cung tự cấp.
- Thứ t−, hệ thống chính sách ch−a đồng bộ và việc cụ thể hoá cho từng vùng nhằm khuyến khích kinh tế nông hộ phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá còn chậm..
- đang rất khó khăn, ng−ời sản xuất dễ bị thua lỗ..
- Những tồn tại trên là cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn đ−ợc các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hoà Bình theo h−ớng sản xuất hàng hoá..
- Ph−ơng h−ớng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ vùng đồi núi Hoà Bình theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
- Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
- đích sản xuất không đứng lâu tại chỗ mà luôn luôn vận động đi dần vào quỹ đạo của nền kinh tế sản xuất hàng hoá.
- Vì vậy, có thể nêu lên một số quan điểm về phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hoà Bình theo h−ớng sản xuất hàng hoá nh− sau:.
- a) Phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình theo h−ớng sản xuất hàng hoá nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội, bảo vệ môi tr−ờng, sinh thái và tái tạo nguồn lợi..
- b) Từng b−ớc chuyển nền kinh tế tự cung tự cấp của hộ nông dân sang sản xuất hàng hoá nông sản theo hình thức kinh tế trang trại gia đình là một trong những hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu trong thời gian tới của các hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình..
- c) Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá phải gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, với quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới..
- d) Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá phải phát huy đ−ợc nội lực trong nông nghiệp nông thôn tạo b−ớc phát triển mới trong kinh tế hộ vùng đồi núi Hoà Bình nhằm thu hút các nguồn lực từ bên ngoài và vai trò quyết định của Nhà n−ớc..
- Ph−ơng h−ớng và mục tiêu phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hoá.
- Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá.
- Từ những quan điểm cơ bản phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình theo h−ớng sản xuất hàng hóa đã nêu ở trên, trong những năm tới việc phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình cần theo những h−ớng cơ bản sau:.
- b) Phát triển đa dạng hoá các loại hình hộ sản xuất hàng hoá theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật sản xuất, nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm hàng hoá..
- c) Mở rộng sự liên kết hợp tác theo h−ớng đa dạng giữa các hộ sản xuất hàng hoá.
- d) Khuyến khích phát triển ngành nghề, tạo thêm việc làm tăng nhanh hộ sản xuất hàng hoá nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo..
- Mục tiêu phát triển kinh tế nông hộ theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
- Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh trong bối cảnh và đời sống mới, với các quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển sản xuất hàng hoá nh− đã trình bày ở trên, mục tiêu phát triển kinh tế vùng đồi núi Hoà Bình đ−ợc xác định là:.
- Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
- Đ ể thúc đẩy kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hoà Bình phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá, những năm tới cần có một hệ thống các giải pháp phù hợp, đồng bộ tối −u và phối hợp các yếu tố một cách khoa học sẽ tác động nhanh đến nhịp độ phát triển của nó..
- Đ ối với hộ nông dân sản xuất có quy mô hàng hoá lớn.
- "ở nông thôn hiện nay đang phát triển những mô hình trang trại nông nghiệp, phổ biến là trang trại gia đình, thực chất là các hộ sản xuất hàng hoá có quy mô lớn.
- Kinh tế hộ muốn thực hiện theo mô hình kinh tế trang trại để sản xuất hàng hoá quy mô lớn ở vùng đồi núi Hoà Bình còn nhiều vấn đề bất cập, cần có giải pháp phù hợp và hữu hiệu..
- Những biện pháp để thúc đẩy sản xuất hàng hoá quy mô lớn ở vùng nghiên cứu là: Thứ nhất, chuyển đổi ruộng đất, khuyến khích tập trung đất đai.
- Dựa vào điều kiện cụ thể của tỉnh Hoà Bình, cần vận dụng kết hợp các giải pháp đầu t− trực tiếp và gián tiếp ở trên cho ngành nông nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng dần khả năng sản xuất hàng hoá của các hộ nông dân..
- Sản xuất hàng hoá muốn có hiệu quả cao đòi hỏi phải có những thông tin đa chiều, thông tin dự báo.
- Đ ối với hộ nông dân sản xuất có quy mô hàng hoá nhỏ.
- Chuyển dịch từ kinh tế hộ thuần nông, tự cấp, tự túc, nhỏ bé và sản xuất phân tán sang hộ nông nghiệp phát triển toàn diện, có cơ cấu hợp lý, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số l−ợng, tốt về chất l−ợng, đáp ứng tốt yêu cầu công nghiệp chế biến và thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.
- Chuyển dịch từ kinh tế hộ có ph−ơng tiện sản xuất nông nghiệp lạc hậu, mang nặng tính thủ công sang hộ có ph−ơng tiện sản xuất nông nghiệp tiên tiến trên cơ sở ứng dụng ngày càng nhiều thành quả.
- Do đất đai sản xuất ở vùng đồi núi chủ yếu là đất dốc, bị rửa trôi nhiều, xói mòn mạnh, đất bị thoái hoá, dẫn đến năng suất cây trồng giảm.
- Những biện pháp cụ thể và cần thiết nhằm tạo điều kiện để giúp hộ nông dân vùng định canh định c−, hộ nông dân di dời lòng hồ sông Đ à và hộ kinh tế mới phát triển sản xuất theo h−ớng sản xuất hàng hoá đối với vùng nghiên cứu là:.
- Nâng cao trình độ kỹ thuật và tổ chức sản xuất của các hộ nông dân, kết hợp dạy nghề với chuyển giao kỹ thuật..
- Hoàn thiện các mô hình trình diễn kinh tế hộ sản xuất hàng hoá.
- Một số mô hình kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở vùng lòng hồ sông Đ à nh− sau:.
- n−ớc và tiến hành sản xuất theo ph−ơng pháp VAC đạt hiệu quả về kinh tế, môi tr−ờng..
- Mô hình v−ờn cây - chăn nuôi, các hộ nông dân tiến hành sản xuất các loại cây lâu năm nh−: Chè, cây ăn quả.
- Cần tạo vốn cho nông hộ phát triển sản xuất.
- Tăng c−ờng giúp đỡ các hộ nông dân diện chính sách ở vùng đồi núi theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
- Đ ối với hộ nông dân thuộc các dân tộc thiểu số cần đầu t− bằng nguồn vốn ngân sách để nâng cao trình độ canh tác, chuyển h−ớng sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, áp dụng giải pháp đầu t− trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp thông qua các ch−ơng trình hỗ trợ trực tiếp cho nông dân..
- điểm sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi trâu, bò của tỉnh.
- Với mục tiêu nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình về mặt lý luận và thực tiễn đề xuất ph−ơng h−ớng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá..
- Nhìn chung, mức thu nhập của nông hộ ở vùng đồi núi thấp cao gấp trên hai lần vùng đồi núi cao, điều kiện sản xuất ở miền xuôi có −u thế hơn nhiều so với miền núi..
- Cho nên có sự chênh lệch rất khác nhau về cách thức sản xuất kinh doanh.
- Kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình không ngừng phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá, trên cơ sở kết hợp đa dạng hoá và chuyên môn hoá sản xuất theo yêu cầu của thị tr−ờng các hộ nông dân đã tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến và v−ơn lên làm giầu.
- Trong trồng trọt cơ cấu đất sản xuất l−ơng thực có chiều h−ớng giảm, đất cây công nghiệp và cây ăn quả có xu h−ớng tăng lên.
- Các hộ nông dân sử dụng các yếu tố sản xuất ngày càng hợp lý và đã đem lại hiệu quả.
- kinh tế..
- rõ nét của các loại hình nông hộ chuyên môn hoá theo từng loại cây trồng, vật nuôi, tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá trong các nông hộ có h−ớng sản xuất kinh doanh chính chiếm rất cao..
- Kinh tế nông hộ phát triển, nhất là một số hộ đã h−ớng theo hình thức sản xuất kinh tế nông trại đã góp phần khai thác và sử dụng quỹ đất tốt hơn nhất là vùng 2 và vùng 3..
- đẩy kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình phát triển trong những năm tới.