« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”, sinh học 11 – trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG, SINH HỌC 11.
- Lịch sử nghiên cứu.
- Quá trình dạy học.
- Khái niệm hệ thống.
- Khái niệm tiếp cận hệ thống.
- Đặc điểm tiếp cận hệ thống.
- Nguyên tắc cơ bản của tiếp cận hệ thống.
- Tính hệ thống của chƣơng trình Sinh học THPT.
- Vai trò tiếp cận hệ thống trong dạy học chƣơng I “chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, Sinh học 11 – THPT.
- Thực trạng nhận thức lí luận và vận dụng lý thuyết hệ tiếp cận hệ thống của giáo viên trong dạy Sinh học nói chung và dạy học chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng” Sinh học 11 – THPT nói riêng.
- Thực trạng chất lƣợng học sinh học của học sinh ở trƣờng THPT hiện nay.
- VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG”, SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Đặc điểm nội dung chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, Sinh học 11 – THPT.
- Nguyên tắc, quy trình tiếp cận hệ thống để dạy học chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, Sinh học 11 – THPT.
- Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học theo tiếp cận hệ thống.
- Quy trình vận dụng tiếp cận hệ thống để dạy học chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, Sinh học 11 – THPT.
- Một số giáo án xây dựng dựa trên tiếp cận hệ thống để dạy học các bài chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, Sinh học 11 – THPT.
- THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm.
- Mục đích thực nghiệm.
- Nhiệm vụ thực nghiệm.
- Đối tƣợng và phạm vi địa bàn thực nghiệm .
- Kế hoạch thực nghiệm.
- Nội dung tổ chức thực nghiệm.
- Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm.
- Tiến hành thực nghiệm.
- Nội dung thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm.
- Lý do nghiên cứu.
- Với giải pháp chủ yếu là quy định rõ mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình và sách, yêu cầu cơ bản về kiến thức kỹ năng các môn học, quy định các chuẩn đánh giá, đánh giá giáo viên, đánh giá kết quả học tập của học sinh..
- Vì những đổi mới giáo dục đòi hỏi phải đổi mới giáo dục tất cả các môn học ở bậc THPT nhằm phục vụ mục tiêu giáo dục là vừa phải chuẩn bị cho số đông học sinh học lên đại học, vừa phải chuẩn bị cho một bộ phận học sinh đã học tập thành công ở bậc THPT có thể bƣớc vào cuộc sống lao động..
- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.
- Mặc dù giáo dục đã đổi mới nhiều về quy mô và hình thức phát triển, nhƣng phƣơng pháp dạy học – khâu trọng yếu trong đào tạo thì vẫn còn nhiều tồn tại.
- Tình trạng học sinh bị động trong quá trình học vẫn còn phổ biến..
- Để đáp ứng mục tiêu đào tạo con ngƣời mới có năng lực hành động cao hơn thì việc bồi dƣỡng cho học sinh năng lực phát hiện, đặt và giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn là rất quan trọng.
- Trong quá trình dạy học, sự chỉ đạo của giáo viên không có tính trực tiếp mà là sự hƣớng ý nghĩ của học sinh vào đối tƣợng, vạch ra các vấn đề tồn tại trong đối tƣợng hoặc phát huy cao độ tính tích cực của học sinh giúp các em tự nhìn thấy đƣợc vấn đề..
- Muốn đạt đƣợc mục đích trên trong quá trình dạy học giáo viên phải tổ chức để học sinh tìm tòi trí tuệ khi thu nhận tri thức thông qua cách giải quyết.
- Quá trình đổi mới giáo dục môn Sinh học phải đồng thời đổi mới về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, thiết bị về cách đánh giá dạy và học..
- Xuất phát từ thực trạng dạy và học môn Sinh học hiện nay.
- Hiện nay thực trạng dạy học sinh ở trƣờng trung học phổ thông cho thấy còn có những hạn chế nhất định trong nhận thức, trong việc sử dụng phƣơng pháp và biện pháp dạy ở giáo viên cũng nhƣ chất lƣợng học tập ở học sinh.
- Giáo viên chƣa thực sự nắm vững quan điểm tiếp cận cấu trúc hệ thống trong nghiên cứu các tổ chức sống, chƣa thấy rõ tính hệ thống, đặc điểm chung và các “chỉ số vàng”của hệ thống sống.
- Vì vậy, giáo viên có xu hƣớng giảng dạy tách riêng từng phần của chƣơng trình một cách máy móc, còn học sinh học tập thụ động, kiến thức lĩnh hội rời rạc, do đó học sinh chƣa hứng thú với môn sinh học và kết quả học tập chƣa cao..
- Việc xác định logic vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống trong nghiên cứu các cấp tổ chức của thế giới sống là việc làm cần thiết, cần đƣợc quan tâm nhƣ là một định hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn..
- Xuất phát từ đặc trưng cơ bản của chương trình Sinh học THPT.
- Kiến thức Sinh học là một hệ thống quay quanh hai tọa độ đồng tâm, đó là vận động đứng yên: chứng minh tính nguồn gốc của sinh giới và vận động biến đổi: chứng minh quá trình tiến hóa của sinh giới..
- Chƣơng trình SGK ở bậc THPT đƣợc xây dựng theo quan điểm hệ thống – các cấp tổ chức của thế giới sống.
- Do đó, việc sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học sinh học một cách đáng kể..
- Xuất phát từ ưu điểm của phương pháp tiếp cận hệ thống trong dạy học Sinh học THPT.
- Môn sinh học nói chung và chƣơng I “chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, sinh học 11 – THPT nói riêng đƣợc xây dựng theo quan điểm hệ thống..
- Vì vậy, việc vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học sinh học sẽ phát huy đƣợc năng lực sáng tạo của học sinh để giải quyết các vấn đề tiếp thu đƣợc từ tài liệu SGK và thực tiễn cuộc sống, rèn cho HS tƣ duy khái quát, so sánh, tổng hợp làm tiền đề cho việc học tập và nghiên cứu sau này..
- Với những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: ‘‘Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chương I ‘‘Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
- sinh học 11 – THPT’’..
- Mục đích nghiên cứu.
- Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích vận dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống trong dạy học chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, Sinh học 11 – THPT nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong học tập, từ đó nâng cao chất lƣợng dạy học..
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu: vận dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học chƣơng I Sinh học 11 – THPT..
- Khách thể nghiên cứu: phƣơng pháp dạy học sinh học trên đối tƣợng học sinh lớp 11..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận tiếp cận hệ thống và vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chƣơng I Sinh học 11 – THPT..
- Nghiên cứu thực trạng dạy học theo hƣớng tiếp cận hệ thống ở nhà trƣờng phổ thông qua điều tra khảo sát..
- Cấu trúc hóa nội dung chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”.
- Sinh học 11 – THPT theo hƣớng tiếp cận hệ thống..
- Xây dựng qui trình vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chƣơng I.
- “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng” Sinh học 11 – THPT thông qua các giáo án lên lớp..
- Thực nghiệm sƣ phạm, thống kê xử lý các số liệu, phân tích định tính và định lƣợng kết quả thực nghiệm sƣ phạm..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Về nội dung: Vận dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống vào dạy học chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, Sinh học 11 – THPT.
- Về địa bàn thực nghiệm sƣ phạm: ở một số lớp 11 ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi, Ba Đình, Hà Nội..
- Nếu vận dụng tiếp cận hệ thống một cách hợp lí trong việc thiết kế nội dung các bài lên lớp chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, Sinh học 11 – THPT thì sẽ góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng nhận thức cho học sinh về CHVC &.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phân tích tài liệu: Phân tích các nguồn tƣ liệu đã có về việc vận dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống vào dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng..
- Phỏng vấn sâu: Tiến hành phỏng vấn sâu một số giáo viên và học sinh ở trƣờng phổ thông về việc vận dụng TCHT vào dạy học sinh học 11 – THPT..
- Điều tra tình hình dạy học của giáo viên sinh học theo hƣớng tiếp cận cấu trúc hệ thống qua phiếu hỏi..
- Khảo sát một số giờ dạy của giáo viên về các bài chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng” Sinh học 11 – THPT theo hƣớng TCHT..
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ở 2 lớp 11 với các giáo án đã soạn..
- Làm sáng tỏ thêm cơ sở lí luận và thực tiễn việc vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay..
- Cấu trúc hóa lại nội dung chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”.
- Sinh học 11 – THPT theo hƣớng TCHT để làm cơ sở triển khai xây dựng các bài lên lớp theo hƣớng nghiên cứu..
- Xây dựng đƣợc quy trình vận dụng tiếp cận hệ thống tổ chức các bài lên lớp nội dung chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng” Sinh học 11 – THPT..
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
- Chƣơng 2: Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng”, Sinh học 11 – THPT.
- Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
- Đặng Hùng Dũng (2014), Vận dụng tiếp cận hệ thống để xây dựng bài tổng kết chương sinh học 11 – THPT.
- Về hệ thống và tính ì của hệ thống.
- Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học.
- Nguyễn Thành Đạt (2008), sinh học 11.
- Trần Bá Hoành (1976), Hình thành và phát triển các khái niệm trong chương trình sinh học đai cương.
- Nguyễn Đình Hòe (2005), Tiếp cận hệ thống và kiến tạo chỉ số trong quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển.
- Tô Duy Hợp (2001), Lý thuyết hệ thống – nguyên lý và vận dụng, triết học, viện triết học, số .
- Nguyễn Thị Nghĩa (2009), Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học sinh học cơ thể lớp 11 THPT phân ban, Luận án tiến sĩ Giáo dục học..
- Dƣơng Tiến Sĩ (1999), Vận dụng tiếp cận hệ thống và quan điểm tiến hóa, sinh thái trong giáo dục môi trường.
- Đặng Thị Dạ Thủy (2007), Hình thành và phát triển các khái niệm về cấp độ tổ chức sống trên cơ thể trong dạy học sinh học ở trường THPT.
- Hoàng Tụy (1997), Phân tích hệ thống và ứng dụng.
- Đào Thế Tuấn (1989), Hệ thống nông nghiệp và vấn đề nghiên cứu xã hội học ở nông thôn.TC xã hội học, số 1, 1989..
- Nguyễn Thu Tƣ (2010), Quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hóa kết hợp vận dụng quan điểm sinh học hệ thống trong dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10, THPT.
- Lê Đình Trung (CB) (2012), Đổi mới phương pháp dạy học và những bài giảng minh họa sinh học 12.
- Lê Đình trung (CB) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức và kĩ năng..
- Tư duy hệ thống - Quản lý hỗn độn và phức hợp , NXB Khoa học xã hội, HN, 2005 (bản dịch)