« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn Thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.
- TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Tôi xin cam kết bản luận văn: “Văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu tự lực của cá nhân tôi, không sao chép một phần hoặc toàn bộ luận văn nào khác..
- Xin trân trọng cảm ơn các lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, Phòng Văn hóa – Thông tin các Quận/Huyện/Thị xã, BQL Khu Công nghệ thông tin tập trung Cầu Giấy và các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện, cung cấp các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài..
- Văn hóa doanh nghiệp là một loại tài sản vô hình đóng vai trò quan trọng trong quá trình định hình tầm nhìn, sứ mệnh và xây dựng thƣơng hiệu của mỗi doanh nghiệp.
- Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp giúp các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tăng thêm uy tín sức cạnh tranh trên thị trƣờng..
- Với sự bùng nổ của công nghệ, trong khoảng 20 năm trở lại đây, các doanh nghiệp công nghệ thông tin phát triển với số lƣợng lớn.
- Trong tổng số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội, doanh nghiệp công nghệ thông tin vừa và nhỏ chiếm tới 90% nhƣng thị phần của các doanh nghiệp này lại không nhiều.
- Từ đây đặt ra vấn đề phải chăng các doanh nghiệp công nghệ thông tin chƣa chú trọng đến xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp với đặc trƣng nghề nghiệp?.
- Đề tài “Văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội” đƣợc tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Qua đó, đánh giá việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp đã phù hợp chƣa, mong muốn trong tƣơng lai về văn hóa doanh nghiệp của doanh nghiệp là gì? Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm kiện toàn quy trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp cho các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại Hà Nội.
- Đây là cơ sở để các doanh nghiệp phát triển bền vững và có đƣợc sức cạnh tranh trong tƣơng lai và phát triển thƣơng hiệu doanh nghiệp của mình trong nƣớc cũng nhƣ thị trƣờng quốc tế..
- Công nghệ thông tin và Doanh nghiệp công nghệ thông tinError! Bookmark not defined..
- Nội dung của văn hóa doanh nghiệp.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH.
- Tổng quan chung về CNTT và các doanh nghiệp CNTT trên địa bàn TP Hà NộiError! Bookmark not defined..
- Thực trạng văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp CNTT trên địa bàn TP Hà Nội.
- Về mô hình văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp CNTTError! Bookmark not defined..
- Về mức độ nhận biết các yếu tố văn hóa doanh nghiệp của các đối tượng liên quan.
- Đánh giá về thực trạng văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp CNTT trên địa bàn TP Hà Nội.
- CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CNTT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Gợi ý về định hướng xây dựng văn hóa doanh nghiệp CNTT Việt NamError! Bookmark not defined..
- Giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp của các DN CNTT trên địa bàn TP Hà Nội.
- 4.2.2 Giải pháp từ nội tại các doanh nghiệp.
- 4 VHDN Văn hoá doanh nghiệp.
- 1 Bảng 1.1 Phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP 19 2 Bảng 1.2 Số lƣợng doanh nghiệp CNTT trên địa bàn TP Hà Nội 21 3 Bảng1.3 Phân loại Doanh nghiệp CNTT theo doanh thu 22 4 Bảng 1.4 Tổng Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh.
- Tổng hợp kết quả khảo sát nhận dạng mô hình văn hoá doanh nghiệp của các doanh nghiệp CNTT trên địa bàn Hà Nội.
- Kết quả khảo sát mức độ nhận biết theo cấp độ thứ ba của VHDN tại các doanh nghiệp CNTT trên địa bàn Hà Nội.
- 1 Hình 1.1 Lãnh đạo và sự phát triển Văn hóa doanh nghiệp 31.
- 2 Hình 1.2 Các dạng văn hóa doanh nghiệp 38.
- Schein 42 4 Hình 1.4 Quy trình phát triển văn hóa doanh nghiệp 45 5 Hình 1.5 Mô hình văn hóa tổ chức của Denison 49.
- 7 Hình 2.1 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo Edgar H.Schein 57.
- nghiệp của các doanh nghiệp CNTT trên địa bàn Hà Nội 67.
- Văn hóa là một lĩnh vực đa dạng và phức tạp.
- Có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa của nhiều tác giả khác nhau đƣa ra nhiều khái niệm, các nội dung, các giá trị của văn hóa và cách thức phát triển của văn hóa nhƣ thế nào.
- Lý luận và thực tiễn đã chứng minh, việc phát huy đúng và có hiệu quả các giá trị của văn hóa vào hoạt động của doanh nghiệp là những nhân tố đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp..
- Doanh nghiệp nhƣ một cơ chế sống là vì con ngƣời làm cho doanh nghiệp hoạt động và hình thành nề nếp đã mang lại ý nghĩa và mục đích cho hoạt động của tổ chức..
- Văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, chuẩn mực, kinh nghiệm, cá tính và bầu không khí của doanh nghiệp mà khi liên kết với nhau tạo thành “phƣơng thức mà chúng ta hoàn thành công việc đó”.
- Thực chất, văn hoá doanh nghiệp là cơ chế tƣơng tác với môi trƣờng..
- Mỗi doanh nghiệp đều có một nề nếp tổ chức định hƣớng cho phần lớn công việc trong nội bộ.
- Nó ảnh hƣởng đến phƣơng thức quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với những chiến lƣợc và điều kiện môi trƣờng của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp có nề nếp mạnh, tích cực có nhiều cơ hội để thành công so với các doanh nghiệp có nề nếp yếu kém hoặc tiêu cực..
- Đối với doanh nghiệp điều hết sức quan trọng là làm sao xây dựng đƣợc một nề nếp tốt khuyến khích nhân viên tiếp thu đƣợc các chuẩn mực đạo đức.
- Nếu nề nếp tạo ra đƣợc tính linh hoạt và khuyến khích việc tập trung chú ý đến các điều kiện bên ngoài thì sẽ tăng cƣờng khả năng của doanh nghiệp thích nghi với các biến đổi môi trƣờng.
- Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp giúp các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tăng thêm uy tín sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp ngày càng trở nên cần thiết và gặp không ít khó khăn.
- Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, đây chính là sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trong tƣơng lai..
- Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, tri thức thì khó có thể đứng vững đƣợc.
- Do đó, để khẳng định vị thế của mình, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một nét văn hóa riêng.
- Văn hóa kinh doanh đƣợc coi là yếu tố quan trọng góp phần xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu và tạo nên thành công của doanh nghiệp trong môi trƣờng kinh doanh hiện nay..
- Nhiều tác giả cho rằng việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp đã trở thành một phần không thể thiếu đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp làm tăng khả năng cạnh tranh, giúp doanh nghiệp có sức mạnh nội tại để có thể vƣợt qua khó khăn và khủng hoảng, giữ chân đƣợc nhân lực chất lƣợng cao..
- Trong những năm qua, Đảng và Chính phủ cũng chú trọng tới việc phát triển văn hóa doanh nghiệp, tuy nhiên điều này mới chỉ đƣợc thể hiện trong một số văn bản quy phạm pháp luật, đến thời điểm này vẫn chƣa có một chính sách cụ thể nào hƣớng dẫn các doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
- Hầu hết các doanh nghiệp lớn đều tự nghiên cứu và đƣa ra các chủ trƣơng, chính sách để phát triển văn hóa doanh nghiệp cho riêng mình..
- Hiện nay, các công ty lớn đều có văn hóa doanh nghiệp phát triển mạnh.
- là những đơn vị có văn hóa doanh nghiệp phát triển rất mạnh, trong những năm qua, nền kinh tế thế giới và trong nƣớc gặp khủng hoảng nhƣng các đơn vị này luôn phát huy đƣợc sức mạnh nội tại, vƣợt qua khó khăn và vƣơn lên trở thành đầu tầu, kéo theo sự phát triển của các doanh nghiệp khác..
- Thực tiễn cho thấy, các doanh nghiệp có thị phần và phát triển mạnh là các doanh nghiệp lớn, với văn hóa doanh nghiệp đƣợc quan tâm, phát triển mạnh nhƣ FPT, CMC, MISA JSC, Tinh Vân, Viettel… từ đó đặt ra vấn đề là phải chăng phần lớn các doanh nghiệp công nghệ thông tin chƣa chú trọng tới việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp với những đặc trƣng nghề nghiệp?.
- Đề giải quyết vấn đề trên, tác giả đã lựa chọn đề tài "Văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội".
- làm đề tài nghiên cứu và luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại Trƣờng Đại học Kinh tế với mong muốn áp dụng kiến thức, kỹ năng đƣợc đào tạo vào việc giải quyết vấn đề thực tiễn, giúp các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội có đƣợc những lợi thế cạnh tranh để phát triển tốt hơn..
- Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm đề xuất một số gợi ý cho công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Nghiên cứu, tìm hiểu, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Khảo sát thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Đƣa ra, quan điểm định hƣớng và một số giải pháp, đề xuất việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến văn hoá doanh nghiệp..
- Đối tƣợng nghiên cứu là các doanh nghiệp công nghệ thông tin, xoay quanh việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.
- Về nội dung : Nghiên cứu thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp công nghệ thông tin..
- Nghiên cứu, tìm hiểu, hệ thống hóa một cách chi tiết các lý luận về vấn đề văn hóa doanh nghiệp.
- Nghiên cứu, phân tích thực trạng việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- CHƢƠNG 3: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- CHƢƠNG 4: Định hƣớng và đề xuất một số giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu xây dựng văn hoá doanh nghiệp nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn của các học gia.
- Có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp của các tác giả nƣớc ngoài nhƣ: “Chinh phục các làn sóng văn hóa” của Fons Trompenaars và Charles Hampden Turner.
- “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, 7 bƣớc đến thành công” của tác giả Andrian Gostick &.
- Bản sắc văn hóa doanh nghiệp của tác giả David H.
- Văn hoá doanh nghiệp và sự lãnh đạo của tác giả Edgar H.Schein;.
- Năm chiều văn hóa Hofstede.
- Theo Hofstede thì có 4 chiều văn hóa gồm có 1)Khoảng cách quyền lực(Power Distance - PD).
- Bản sắc văn hóa doanh nghiệp của David H.
- Các công trình nghiên cứu kể trên đã đề cập đến những nội dung rất sâu sắc và toàn diện của văn hóa doanh nghiệp, sự giao thoa giữa các nền văn hóa doanh nghiệp đƣợc các tác giả rất quan tâm và đề cập rất nhiều, hầu hết các tác giả đều cho rằng văn hóa doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu và cần đƣợc coi trọng hàng đầu để doanh nghiệp tồn tại đƣợc và tạo lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay..
- Tại Việt Nam, nghiên cứu xây dựng văn hóa doanh nghiệp cũng đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các tác giả và doanh nghiệp, đặc biệt là từ thời kỳ đổi mới đến nay.
- Có thể kể ra một số công trình nghiên cứu của các tác giả về văn hóa doanh nghiệp nhƣ: Văn hóa doanh nghiệp và triết lý kinh doanh của PGS.TS Đỗ Minh Cƣơng, trong tác phẩm này, tác giả đã đƣa ra định nghĩa về VHDN và các cấu trúc của nó.
- Tinh thần doanh nghiệp – Giá trị định hướng của Văn hóa Kinh doanh Việt Nam.
- của tác giả Trần Quốc Dân, tác giả đã hệ thống một số vấn đề cơ bản về tinh thần doanh nghiệp, giá trị định hƣớng của văn hóa kinh doanh, nhấn mạnh vai trò và sự cần thiết phải khơi dậy và phát huy tinh thần doanh nghiệp trong trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc.
- Qua những lý luận đó, tác giả đã nghiên cứu thực trạng của việc khơi dậy và phát huy tinh thần doanh nghiệp của Việt Nam từ thời kỳ nhà nƣớc phong kiến độc lập dân chủ cho đến nền kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa;.
- Bên cạnh đó, có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nhƣ Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam của PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm.
- Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế của GS.TS Phùng Xuân Nhạ.
- Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty của PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân.
- Đặc biệt trong ngành CNTT tại Việt Nam hiện nay, có nhiều tác giả trẻ nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp lớn nhƣ FPT, CMC, MISA JSC… để làm khóa luận tốt nghiệp hay luận văn thạc sỹ của mình..
- Các nghiên cứu trên đều cho thấy sự quan trọng của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nhân tố sống còn để phát triển và tăng sức cạnh tranh trên thƣơng trƣờng của các doanh nghiệp.
- Tuy nhiên chƣa có tác giả nào nghiên cứu về xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội để đƣa ra mô hình phát triển và quy trình triển khai phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của các doanh nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội..
- Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh.
- "Giám đốc công nghệ thông tin với văn hóa doanh nghiệp".
- Văn hóa doanh nghiệp".
- Phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.
- "Văn hoá doanh nghiệp với việc nâng cao hiệu quả.
- hoạt động của doanh nghiệp".
- Văn hóa doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Định hƣớng phát triển VĂN HÓA DOANH NGHIỆP trong thế kỉ 21, Tạp chí kinh tế phát triển, 01/2004..
- "Công cụ đo lường Văn hoá doanh nghiệp CHMA".