« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa Việt Nam thời tự chủ


Tóm tắt Xem thử

- Văn hóa Việt Nam thời tự chủ.
- Trên mảnh đất Việt Nam ngày nay, từ thế kỉ X đến năm 1858, ba nền văn hóa ở thiên niên kỉ đầu công nguyên đã diễn ra ba sự phát triển khác nhau..
- Nền văn hóa Óc Eo ở đồng bằng sông Cửu Long, sau thế kỉ thứ VIII, dường như chỉ còn ánh hào quang, không thấy còn được nhắc nhở trong thư tịch và tư liệu nửa..
- Cư dân Chămpa trở thành một tộc người trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
- Nền văn hóa Chămpa trở thành nền văn hóa của một tộc người trong nền văn hóa đa tộc người ở Việt Nam.
- Bởi vậy, khi nói về văn hóa thời tự chủ, chúng tôi xin dừng ở văn hóa Đại Việt/Việt Nam..
- Bối cảnh văn hóa lịch sử.
- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Đại Việt bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập.
- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam..
- Như vậy, diễn trình lịch sử của Việt Nam từ năm 938 đến năm 1858 diễn ra với những đặc điểm sau:.
- Đất nước được mở rộng dần về phương Nam, đến giữa thế kỉ XVIII, việc khai phá miền Nam Bộ đã cơ bản hoàn thành.
- Sau năm 1786 và năm 1802, đất nước Việt Nam đã có một lãnh thổ thống nhất từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau..
- Như thế, liên tục chống xâm lược là một nét đặc biệt của lịch sử Việt Nam thời tự chủ.
- Đó là thời kì lịch sử biến động dữ dội, đấy bão táp bọn xâm lược, dù dưới màu áo của vương triều nào, dù đến từ chân trời nào đều có chung một ý tưởng: hủy hoại nền văn hóa của cộng đồng cư dân bị chúng xâm lược.
- Văn hóa Việt lại trỗi dậy, vươn lên, đạt đến những đỉnh cao.
- Do đó, khi nhìn nhận văn hóa Việt Nam thời tự chủ, các nhà nghiên cứu thường khẳng định rằng có ba lần phục hưng văn hóa dân tộc:.
- Lần thứ hai vào thế kỉ XV, sau khi giặc ngoại xâm bị quét sạch ra khỏi bờ cõi, thì văn hóa dân tộc bước vào thời kì phục hưng từ đời Lê Thái Tổ đến đời Lê Thánh Tông..
- Lần thứ ba vào cuối thế kỉ XVIII một lần nữa văn hóa dân tộc lại có sự phục hưng mãnh liệt..
- Mỗi lần phục hưng văn hóa dân tộc như thế, văn hóa Việt Nam lại có những thay đổi cả về lượng lẫn về chốt, mà chúng ta chỉ có thể nhìn rõ khi xem xét từng giai đoạn văn hóa..
- Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần.
- Với việc dời đô về Đại La và đổi tên là thành Thăng Long, nhà Lý đã mở đầu một giai đoạn phục hưng văn hóa Đại Việt.
- Nhà Trần tiếp tục sự nghiệp của nhà Lý, đưa đất nước tiếp tục phát triển về mọi mặt..
- Về văn hóa vật chất.
- Kiến trúc đời Lý phát triển rất mạnh.
- Cùng với kiến trúc, các nghề thủ công rất phát triển ở thời Lý, như nghề dệt, gốm, mĩ nghệ vv....
- Nghề gốm là nghề có bước phát triển khá dài và đạt trình độ cao.
- Thời Trần, nghề thủ công còn có những bước phát triển mới, hình thành những làng nghề chuyên sản xuất một mật hàng nhất định, như làng Ma Lôi (Hải Hưng).
- Tinh thần văn hóa Lý - Trấn là tinh thần khai phóng đa nguyên phối hợp Phật, Nho, Đạo cùng các tín ngưỡng dân gian khác kể cả ảnh hưởng của tôn giáo Chămpa..
- Đến thế kỉ X, Phật giáo đã có những bước phát triển lớn, nhiều chùa chiền xuất hiện.
- Trong một chừng mực, chúng ta thấy khá rõ, đạo Phật thời này đã nhập thế, vì yêu cầu của con người mà tồn tại và phát triển.
- Thời kì này các sư tăng và tín đồ Phật giáo phát triển cả về số Lượng lẫn chất lượng.
- Thời kì đấu giai đoạn tự chủ Nho giáo chưa mạnh, nhưng nó đã cùng với chữ Hán tồn tại trong xã hội Việt Nam như một hiện tượng xã hội hiển nhiên.
- Nho giáo dần phát triển lấn át Phật giáo.
- vì: "Nền giáo dục học thuật kéo dài qua hàng trăm thế hệ ấy đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong đời sống văn hóa, trong tâm thế ứng xử của người Việt Nam.".
- Bởi Lê, đất nước, cơ cấu làng xã, ảnh hưởng đến người dân Việt Nam khác với người dân phương Bắc.
- Những giá trị phổ quát này đã được tích hợp vào những giá trị văn hóa bản địa, phù hợp với tâm lí, tâm linh người Việt.
- Theo một số nhà nghiên cứu, trong sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV có hai khuynh hướng cơ bản: Một là tư tưởng chính trị xã hội gắn liền với thực tiễn dựng nước và giữ nước, hai là chủ nghĩa duy tâm có tính chất tín ngưỡng của Phật giáo..
- Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển.
- Hai là các trí thức Nho giáo.
- Căn cứ vào những tài liệu hiện có, từ thế kỉ X đến thế kỉ XII có trên 50 tác giả, trong số đó, đa số là các nhà sư.
- từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV có trên 60 tác giả, trong số đó đa số là Nho sĩ.
- Tuy thế, nhiều bài thơ có ý nghĩa nhân sinh và giá trị văn hóa.
- Đặt trong diễn trình lịch sử văn hóa dân tộc, sự xuất hiện một nền văn học chữ viết (cả hai hình thức: chữ Hán và chữ Nôm) đều là bước phát triển cả về số lượng và chất lượng của nền văn hóa..
- Cùng với văn học, các ngành nghệ thuật như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng cũng ra đời và phát triển..
- Trên cơ sở khai thác những giá trị của kho tàng văn hóa dân gian, thâu hóa những thành tựu của văn hóa Bắc học Trung Hoa, Ấn Độ, các ngành nghệ thuật này rất nhanh chóng định hình bản sắc dân tộc.
- Đặc trưng văn hóa thời Minh thuộc và Hậu Lê.
- Nhưng các chính sách cải cách này chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội và chưa trả lời được những câu hỏi lớn của dân tộc đang đặt ra một cách gay gắt.
- Thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt bằng mọi cách: đập phá các văn bia, đốt sạch tất cả những sách, tài liệu do người Việt viết, hoặc thu nhặt đem về Trung Quốc, bắt ăn mặc theo kiểu Trung Quốc, đưa về Trung Quốc những thợ thủ công tài giỏi..
- Rõ ràng, chính sách của nhà Minh với Đại Việt là nhằm hủy diệt nền văn hóa của dân tộc ta, nhằm đồng hóa người Việt thành người Hán.
- Sự cưỡng bức về chính trị, quân sự, cùng với sự cưỡng bức về văn hóa, dẫn đến sự giao thoa văn hóa cưỡng bức, cả dân tộc Đại Việt phải giữ gìn bản sắc văn hóa của mình, là đặc điểm của diễn trình văn hóa thời kì này..
- Trang sử mới của đất nước được mở ra, văn hóa dân tộc bước vào thời kì phục hưng lần thứ hai..
- Đó chính là sự hủy bỏ dần quyền tự trị của công xã, đẩy nhanh quá trình phong kiến hóa xã hội Việt Nam.
- Sau một thời kì bị tàn phá nặng nề, các ngành nghề, làng nghề phát triển.
- Ngoài ra, nghề dệt, nghề gốm, đúc đồng cũng phát triển.
- Riêng quan hệ buôn bán với nước ngoài, nhà Lê có phần bị hạn chế nên ngoại thương cũng không được phát triển bằng nhà Lý, Trần..
- Chính sách độc tôn Nho giáo của nhà Lê gặp không ít sự phản kháng trong dân gian, mà văn hóa dân gian chính là nơi thể hiện rõ rệt sự phản kháng này..
- Ở lĩnh vực văn hóa, tổ chức đời sống xã hội, thành tựu văn hóa phải ghi nhận ở thời này là luật Hồng Đức.
- Bộ luật này được thi hành cho đến cuối thế kỉ XVIII, về sau có bổ sung thêm một số điều, tổng cộng là 721 điều, chia làm 6 quyển, 16 chương.
- Nhìn từ góc độ văn hóa, bộ luật Hồng Đức là một bước phát triển quan trọng của lịch sử pháp quyền Việt Nam..
- Một số loại hình như ca, múa, nhạc vẫn tiếp tục phát triển.
- Cuốn Hý phường phả lục của Lương Thế Vinh đã hoàn thành năm 1501, chính là tác phẩm lí luận đầu tiên về kịch hát cổ truyền, chứng tỏ bước phát triển của tư duy nghệ thuật dân tộc, về phương diện lí luận..
- Trên diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam, thế kỉ XV là thời kỉ phát triển rực rỡ, nói cách khác, đây là một thời kì phục hưng của văn hóa Đại Việt..
- Đặc trưng của văn hóa từ thế kỉ XVI đến năm 1858.
- Đặc điểm của thời kì này là sự phân liệt về chính trị một cách gay gắt.
- Sự xung đột giữa nhà Mạc và nhà Lê rồi sự xung đột gay gắt giữa nhà Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài với các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, sự thống nhất đất nước buổi đầu đo công lao của Nguyễn Huệ và sau đó là nhà Nguyễn của vua Gia Long đã tạo cho văn hóa giai đoạn này một diện mạo khá đa dạng..
- Từ cuối thế kỉ XVI, cho đến hết thế kỉ XVIII, đời sống tư tưởng ở Việt Nam càng trở nên phức tạp.
- Thế kỉ XVIII đánh dấu sự tan vỡ của Nho giáo, mọi giá trị của Nho giáo đứt tung không có cách gì có thể cứu vãn được.
- Bắt đầu từ thế kỉ XVI, một tôn giáo mới được du nhập vào nước ta, Khâm định Việt, sử thông giám cương mục ghi: "Năm Nguyên Hòa thứ I (1533) đời vua Lê Trang Tông có một người Tây dương tên là Inêkhu (Ignatio) theo đường biển lẻn vào giảng đạo Giatô ở các làng Ninh Cường, Quần Anh, Trà Lũ nay thuộc Nam Định".
- Như vậy là trong đời sống tư tưởng Việt Nam có thêm một tôn giáo.
- Sự phát triển của Kitô giáo ở Việt Nam có phần khác biệt với Nho giáo, Phật giáo ở Việt Nam..
- Thái độ của các vương triều đối với tôn giáo này qua các thời kì lịch sử có sự khác nhau "trong thế kỉ XVII, chính quyền Trịnh - Nguyễn nhiều lần ra lệnh cấm đạo, trục xuất giáo sĩ..
- Nhưng, dù sao, Kitô giáo cũng đã xuất hiện ở Việt Nam với tư cách một tôn giáo trong đời sống tư tưởng văn hóa của người dân..
- Diễn trình lịch sử của tiếng Việt đến thế kỉ XV đã đạt đến độ trong sáng, là một thứ ngôn ngữ giàu và đẹp.
- Từ thế kỉ XVII khi vào nước ta để truyền đạo, các giáo sĩ đã học tiếng Việt để giảng đạo, dùng chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt - Chữ Quốc ngữ dần xuất hiện.
- Sáng tạo ra chữ Quốc ngữ là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây, nhưng rõ ràng, trong công trình này, đóng góp của nhiều người Việt Nam không phải là nhỏ..
- Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ sẽ đưa sự phát triển văn hóa lên một bước mới.
- Đàng Trong và sự phát triển văn hóa Việt.
- Giữa thế kỉ XVI, sau khi Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm tất cả quyền hành, tước đoạt mọi quyền lực của dòng họ Nguyễn.
- Do vậy, diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam, vùng đất mới sẽ có những nét riêng biệt.
- Người Việt sẽ phải xử lí một số quan hệ như sau để phát triển vốn văn hóa của mình..
- Thứ nhất là giữa vốn văn hóa ẩn trong tiềm thức họ mang theo từng vùng đất cội nguồn và điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng đất mới..
- Thứ hai là giữa văn hóa của tộc người Việt và văn hóa của các dân tộc khác trên cùng địa bàn..
- Thứ ba là giữa văn hóa của lưu dân khai phá và vốn văn hóa của lớp cư dân xa xưa, nhất là ở Nam Bộ..
- Mặt khác, suốt hai trăm năm tạo ra một cõi trời riêng ở phương Nam, các chúa Nguyễn đã tác động, dù là vô thức tạo ra cho văn hóa Đàng Trong tính chất khép kín, xa cách với văn hóa Đàng Ngoài.
- Tuy nhiên, với người dân, sự tác động một cách vô thức của vương triều không làm mất đi hay mờ nhất ý thức cội nguồn, cả về phương diện văn hóa, cho nên, tính thống nhất của văn hóa Việt vẫn được bảo đảm.
- Sự phát triển của các ngành văn hóa nghệ thuật.
- Nét đáng chú ý của văn học giai đoạn này là văn Nôm, được khởi phát từ các giai đoạn trước đã càng ngày càng phát triển.
- Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ đều dùng chữ Nôm để sáng tác Một số truyện Nôm (khuyết danh) như truyện Vương Tường, Tô Công phụng sứ xuất hiện ở thế kỉ XVII-XVIII.
- Sang đến thế kỉ XVIII-XIX, những tác phẩm chữ Nôm đa hoàn toàn chiếm ưu thế trên văn đàn.
- Tương ứng với sự phát triển của văn học viết bằng chữ Nôm là sự phát triển của thể lục bát và song thất lục bát.
- Chưa bao giờ nền văn học dân tộc lại đạt đến đỉnh cao rực rỡ như thời kì này..
- Cùng với sự phát triển của văn học thành văn là sự nở rộ của những sáng tác dân gian.
- đều phát triển rất mạnh mẽ..
- Thế kỉ XVI-XVII, kiến trúc đình làng phát triển mạnh.
- Bên cạnh những chủ đề tâm linh nhân thế, điêu khắc đình làng thời kì này còn có những hoa văn phản ánh sinh hoạt văn hóa đời thường.
- Đáng chú ý là kiến trúc và điêu khắc dưới thời các vua Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX ở kinh thành Huế.
- Tại các cửu đỉnh "mạch truyền thống điêu khắc thời Lê được tiếp thu và phát triển ở thời Nguyễn, nhưng nó đã được hiện đại hạn và phần nào tiếp cận với nghệ thuật tạo hình phương Tây đương thời.".
- Diễn trình văn hóa Việt Nam ở thiên niên kỉ thứ hai (từ năm 938 đến năm 1858), đã phát triển với nhiều nét đặc biệt.
- Sự phát triển cả về lượng và chất của các thành tổ văn hóa đã khiến cho văn hóa Việt Nam đạt đến trình độ rực rỡ nhất cho đến lúc ấy.
- Ba lần văn hóa dân tộc phục hưng, khẳng định bản sắc và bản lĩnh của một dân tộc đã trưởng thành, một quốc gia văn hiến, là một sức mạnh để dân tộc ta hội nhập vào thế giới hiện đại, đế đi qua những sóng gió bão tố lịch sử ở giai đoạn sau.