« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa Việt Nam thời tự chủ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Văn hóa Việt Nam thời tự chủ"

Văn hóa Việt Nam thời tự chủ

vndoc.com

Nền văn hóa Chămpa trở thành nền văn hóa của một tộc người trong nền văn hóa đa tộc người ở Việt Nam. Bởi vậy, khi nói về văn hóa thời tự chủ, chúng tôi xin dừng ở văn hóa Đại Việt/Việt Nam.. Bối cảnh văn hóa lịch sử. Sau chiến thắng Bạch Đằng, Đại Việt bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.. Như vậy, diễn trình lịch sử của Việt Nam từ năm 938 đến năm 1858 diễn ra với những đặc điểm sau:.

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử 1. Giai đoạn bản địa của văn hóa Việt Nam có thể tính từ khi con người bắt đầu có mặt trên lãnh thổ Việt Nam cho tới khoảng thế kỉ I trước công nguyên.. Đây là một giai đoạn dài và có tính chất quyết định, là giai đoạn hình thành, phát triển và định vị của văn hóa Việt Nam. Giai đoạn này có thể được chia làm hai thời kì.

Hán văn Lí Trần và Hán văn thời Nguyễn trong cái nhìn vận động của cấu trúc văn hóa Việt Nam thời trung đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hán văn Lí Trần và Hán văn thời Nguyễn trong cái nhìn vận động của cấu trúc văn hóa Việt Nam thời trung đại Hán văn Lí Trần và Hán văn thời Nguyễn trong cái nhìn vận động của cấu trúc văn hóa Việt Nam thời trung đại. Hán văn Lý - Trần là một giai đoạn dài cơ hồ gần 5 thế kỷ của Hán văn Việt Nam (từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV), gồm 6 triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ trong đó Lý, Trần là hai triều tiêu biểu nhất.

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử (tiếp theo)

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử (tiếp theo) 2. Cách đây khoảng bốn nghìn năm, cư dân Việt Nam, từ lưu vực sông Hồng cho đến lưu vực sông Đồng Nai, đã bước vào thời đại kim khí.. Thời kì này trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại ba trung tâm văn hóa lớn là Đông Sơn (miền Bắc), Sa Huỳnh (miền Trung) và Đồng Nai (miền Nam).. Văn hóa Đông Sơn (cả giai đoạn tiến Đông Sơn) được coi là cốt lõi của người Việt cổ..

Lý thuyết văn hóa và văn hóa học KHOA VIỆT NAM HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

www.academia.edu

Giới thiệu môn học Phần hai: Tiến trình văn hóa Việt Nam I. Khái quát về văn hoá Việt Nam II. Văn hoá Việt Nam thời tiền sử III. Văn hoá Việt Nam thời sơ sử IV. Văn hoá Việt Nam thời chống Bắc thuộc V. Văn hoá Việt Nam thời độc lập tự chủ VI. Văn hoá Việt Nam thời chống xâm lược Pháp VII.Văn hoá Việt Nam thời hiện đại 1. Giới thiệu môn học Phần ba: Thành tố văn hóa Việt Nam I. Văn hoá kiến trúc II. Văn hoá điêu khắc III. Văn hoá giao thông vận tải IV. Văn hoá ẩm thực V. Văn hoá trang phục VI.

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (1)

www.scribd.com

Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhất của cư dân Nam Á là :A. Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac- Lênin được truyền vào Việt Nam vàogiai đoạn văn hóa nào?A. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộcB. Giai đoạn văn hóa Đại ViệtC. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Pháp thuộc D. Giai đoạn văn hóa hiện đại11. Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là :A. Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc.C. Giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn ĐộD.

Ảnh Hưởng Của Nho Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam

www.scribd.com

Kết luận Nho giáo đã làm cho văn hóa tinh thần của Việt Nam thời trung đại bị Hán hóa một phần đáng kể. Nho giáo ảnh hưởng cả trong văn hóa tinh thần lẫn văn hóa vật chất của Việt Nam. Nho giáo có mặt trái, gây hại cho văn hóa Việt Nam. Văn hóa Việt Nam trước kia có rất nhiều lúc, nhiều nơi không cần Nho giáo. Văn hóa Việt Nam ngày nay càng không cần Nho giáo.

Hệ thống câu hỏi ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam có lời giải

hoc247.net

Văn hóa bản địa thời kì này vẫn được bảo tồn và phat triển.. Có sự tiếp thu và làm chủ những ảnh hưởng văn hóa của nước ngoài.. Nét đặc biệt là lòng tôn trọng phụ nữ của văn hóa Việt cổ. Trong thời kì phong kiến tự chủ, có mấy lần văn hóa Việt Nam được phục hưng và phát triển đỉnh cao? (nêu mốc thời gian cụ thể).. có 3 giai đoạn văn hóa Viêt Nam được phục hưng và phat triển đến đỉnh cao:. Văn hóa Việt Nam phục hưng..

Câu hỏi ôn thi cơ sở văn hóa việt nam

www.academia.edu

Những tác động của Kitô giáo với văn hóa Việt Nam 36. Đặc điểm của lễ tiết, lễ hội Việt Nam truyền thống và những biến đổi của nó 41. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam thời tiền sử 43. Trình bày các nền văn hóa Việt Nam thời sơ sử 44. Đặc trưng văn hóa ở châu thổ Bắc Bộ trong thiên niên kỷ đầu công nguyên 45. Đặc trưng của văn hóa Champa, Óc Eo trong thiên niên kỷ đầu công nguyên 46. Đặc trưng văn hóa thời Lý Trần 47. Đặc trưng văn hóa thời Lê 48. Đặc trưng văn hóa từ thế kỷ XVI đến 1958 49.

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc)

vndoc.com

Bất cứ lực lượng xã hội nào, bất cứ bạo lực chính trị nào cũng không ngăn cản được sự phát triển kinh tế, văn hóa tự mở lấy đường đi.. Nét hàng xuyên của văn hóa Việt Nam là sự "không chối từ". việc tiếp thu, tiêu hóa và làm chủ những ảnh hưởng văn hóa của nước ngoài.

Văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nôi của văn hóa Việt Nam ở đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóa Kinh Kỳ, văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây bắc và Đông bắc.

cơ sở văn hóa việt nam

www.academia.edu

Như vậy, chủ thể văn hóa Việt nam là dân tộc người đã và đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đó là cấu trúc đa dân tộc người hiện nay gồm 54 dân tộc người.Cấu trúc đa dân tộc người ở Việt Nam bao gồm: +Các dân tộc người bản địa : có mặt trên lãnh thổ Việt Nam từ thời tiến sử xuất phát từ nhiều nguồn gốc ,nhân chủng và ngôn ngữ → chủ thể văn hóa Việt Nam là cấu trúc đa tộc người đa văn hóa→Tộc người việt(người kinh) đóng vai trò chủ thể →văn hóa của người Việt giữ vai trò hạt nhân đối với sự hình

của văn hóa Việt Nam..................................................................................................................10

www.academia.edu

Nhận thức về nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam. 4 Văn hóa là gì. 5 Dân tộc là gì. 5 Mối quan hệ giữa văn hóa và dân tộc. 6 Vậy bản sắc dân tộc là gì. 6 Nét đậm đà bản sắc dân tộc trong văn hóa Việt Nam.

Cơ sở văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Khi người Việt tái lập nhà nước, mở rộng địa bàn vào Nam, văn hóa Việt đã tiếp biến với văn hóa Chăm, Hoa, Khơme. Khi tiếp xúc với văn hóa Pháp, văn hóa Việt lại biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng Âu hóa và hội nhập với Phương Tây - Và văn hóa Việt biến đổi thì văn hóa Việt Nam biến đổi, vì người Việt là tộc người đa số, là chủ thể chính của văn hóa Việt Nam. Bốn chặng đường biến đổi lớn trong lịch sử đã làm cho văn hóa Việtvăn hóa Việt Nam tách khỏi cội nguồn củanó rất xa.

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

www.academia.edu

Chủ thể văn hóa • Không gian văn hóaThời gian văn hóa Chủ thể văn hóa là các dân tộc Việt nam (4 tiêt) Cách đây trên 30 vạn năm, loài người sống ở hai khu vực chính: phía Tây và phía Đông. Không gian văn hóa- còn gọi là lãnh thổ văn hóa (8 tiêt) Hai tam giác không gian văn hóa Việt Nam Hãy xác định vị trí sông Dương Tử trên bản đồ và đường biên giới Việt - Trung ngày nay. Thành tựu văn hóa nổi bật. Vùng văn hóa Việt Bắc: (còn gọi: vùng Đông bắc) Núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng.

Văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

1 Hệ giá trị của văn hóa Việt Nam. Khái niệm văn hóa. Hệ giá trị của văn hóa Việt Nam. 3 Đặc trưng văn hóa Việt Nam. Văn hóa tinh thần. Văn hóa vật chất của người Việt Nam. 15 Chính sách ngoại giao văn hóa của Việt Nam. Quan điểm về ngoại giao văn hóa của Việt Nam. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa.

PHÙNG HOÀI NGỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

www.academia.edu

PHẦN HAI CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Chương 2 XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Ba yếu tố cơ bản tạo nên một nền văn hóa. Chủ thể văn hóa ฀ Không gian văn hóaThời gian văn hóa 1. Chủ thể văn hóa là các dân tộc Việt Nam Cách đây trên 30 vạn năm, loài người sống ở hai khu vực chính : phía Tây và phía Đông. Dần dần, chủng Nam Á chia tách ra nhiều dân tộc gọi chung là nhóm Bách Việt, như Dương Việt, Đông Việt, Điền Việt, Lạc Việt, Mân Việt, Nam Việt.

Cơ sở văn hóa VN thời Lý - Trần

www.academia.edu

Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ Bối cảnh lịch sử Bối Cảnh Văn Hóa Lịch Sử Đặc Trưng Văn Hóa Thời Lý – Trần Đặc Trưng Văn Hóa Thời Minh Thuộc Và Hậu Lê Đặc Trưng Văn Hóa Từ Thế Kỉ XVI Đến Năm 1858 Văn hóa Việt Nam thời kỳ tự chủ. Sau Chiến Thắng Bạch Đằng, Đại Việt bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập. Đến năm 1954 đổi tên nước Đại Việt Sơ lược nước Đại Việt qua các triều đại trong thời kỳ tự chủ: Sơ lược nước Đại Việt qua các triều đại trong thời kỳ tự chủ.

Văn hóa Việt Nam trong làn sóng toàn cầu hóa

tailieu.vn

VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG LÀN SÓNG TOÀN CẦU HÓA. Toàn cầu hoá là xu thế chủ đạo đang tác động đến mọi quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế, bản sắc văn hoá, vị trí địa lý, sắc thái chủng tộc. Bài viết nêu lên vấn đề cấp thiết của văn hóa Việt Nam trong làn sóng toàn cầu hóa, đồng thời cũng đưa ra giải pháp cho vấn đề này: Trang bị kiến thức văn hóa dân tộc và trang bị ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh..

Đề Thi Môn Văn Hóa Việt Nam

www.scribd.com

Lễ hội Ok Om Bok của người Khmer ở Nam Bộ còn gọi là:a) Lễ hội cầu anb) Lễ cúng trăngc) Lễ mừng năm mớid) Lễ cúng mặt trời61. Khuynh hướng mọi vật đi theo cặp đôi trong văn hóa Việt là do ảnh hưởng của:a) Tín ngưỡng sùng bái con ngườib) Văn hóa Trung Hoac) Điều kiện môi trường tự nhiênd) Khác: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG66. Nếp sống dân chủ bình đẳng của làng xã nông thôn Việt Nam truyền thống là biểuhiện của:a) Tính tự trịb) Tính đoàn kếtc) Tính cộng đồngd) Tính hiếu hòa67.