« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Dàn ý & 14 bài văn mẫu lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Hai câu đầu: Cảnh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc trong đêm khuya - Câu thơ 1: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”.
- Không gian thiên nhiên ngập tràn ánh trăng..
- Dù hiểu theo cách nào thì cũng diễn tả được vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên núi rừng Việt Bắc..
- Hai câu thơ đầu đã khắc họa hình ảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc thơ mộng..
- Câu 3: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ” có hai cách hiểu.
- Hình ảnh “cảnh khuya như vẽ” gợi ra một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ tựa như một bức tranh..
- Bác ngồi đấy say mê ngắm nhìn khung cảnh đêm khuya, thiên nhiên và con người hòa quyện tạo nên một bức tranh..
- Vì cảnh thiên nhiên quá đỗi đẹp đẽ làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng say đắm..
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 1.
- Một trong những bài thơ rất nổi tiếng của Người là “Cảnh khuya”.
- Bức tranh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc dưới cái nhìn của một thi sĩ được hiện lên với nét đẹp thơ mộng, và đầy hoang sơ..
- Không chỉ khắc họa thiên nhiên trong đêm trăng, Bác còn gửi gắm tâm trạng của mình:.
- có phải vì khung cảnh thiên nhiên quá đỗi thơ mộng.
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 2.
- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ.
- Bức tranh thiên nhiên mà Bác mô tả trong “ Cảnh khuya” là cảnh núi rừng Việt Bắc vào trong một đêm trăng sáng..
- “tiếng suối” không giúp ta hình dung ra được “ cảnh khuya”.
- Âm điệu kỳ diệu của câu thơ khắc đậm nét bút chan hòa của người họa sĩ yêu thiên nhiên..
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 3.
- Bài thơ là phong thái ung dung lạc quan của Bác tự dành cho mình những phút giây thong thả ung dung để hòa mình với thiên nhiên với cảnh vật khiến cho ta cảm thấy thật ngưỡng mộ tâm hồn thanh cao ấy..
- Chắc hẳn đây là một món quà thật ý nghĩa mà thiên nhiên đã ban tặng cho nơi đây cho những vùng đất hoang sơ mang tên Việt Bắc.
- Nếu như ở hai câu thơ đầu Bác chỉ miêu tả về thiên nhiên thì đến hai câu thơ cuối ta thấy được hình ảnh một vị lãnh tụ đàn trằn trọc không ngủ được:.
- “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
- Hai câu thơ cho chúng ta hiểu rõ thêm được tâm hồn yêu thiên nhiên của bác nhưng cũng chính thiên nhiên lại khiến cho tâm hồn ấy trằn trọc chẳng thế r nào ngủ được vì thiên nhiên mà nỗi lo cho đất nước càng dâng cao khiến cho vị lãnh tụ không thể nào chợp mắt.
- “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” câu thơ vang lên như một sự bừng tỉnh cho người đọc có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khỏa bớt đi sự vất vả mà hàng giờ hàng ngày Bác phải suy tư.
- nhưng ở trong thơ ta vẫn gặp một chủ thể trữ tình rất yêu thiên nhiên vẫn ung dung làm việc vẫn chưa chan hòa cùng ánh trăng thơ mộng của núi rừng.
- Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn Bác vẫn dành cho thiên nhiên những ưu ái không vì việc quân bận rộn mà hờ hững từ chối vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 4.
- Là vị chủ tịch kháng chiến giàu tâm hồn thơ, Bác Hồ thường dùng ngòi bút ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và bày tỏ lòng yêu nước trước vận mệnh của đất nước..
- Đến với Việt Bắc trước hết là đến với núi rừng, với thiên nhiên hoang sơ nhưng rất hào phóng tạo ra những cảnh đẹp diệu kỳ.
- Trong tiếng vang róc rách, thiên nhiên như phô bày hết vẻ đẹp trong sáng của mình: "Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa".
- ảnh ấy đã tạo nên vẻ đẹp đầm ấm, quấn quýt của thiên nhiên.
- "Cảnh khuya như vẽ...".
- trong một cảnh khuya tuyệt vời đến như vậy phải chăng chỉ là để cùng sống với thiên nhiên? Câu trả lời đến thật đơn giản nhưng mang bản sắc riêng của vị lãnh tụ kháng chiến cao cả: "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà".
- "Cảnh khuya".
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 5.
- Từ những bài thơ kháng chiến của Người toát lên tình cảm thiết tha đối với thiên nhiên đất nước mình, tinh thần trách nhiệm lớn lao của vị lãnh tụ đang chèo.
- Ngay câu mở đầu, Cảnh khuya đã đưa người đọc vào thế giới thiên nhiên hiền hòa với cảm giác gắn bó..
- (Rằm tháng giêng) Trở lại với Cảnh khuya.
- Hai câu đầu đã dẫn người đọc vào một thế giới thiên nhiên huyền ảo, trong trẻo.
- Giữa rừng trăng khuya vì lo việc nước mà Người bắt gặp vẻ đẹp mĩ lệ của thiên nhiên đất nước.
- tự nhiên giữa lòng yêu thiên nhiên với tình yêu nước của người chiến sĩ- nghệ sĩ Hồ Chí Minh..
- Với Bác, yêu thiên nhiên cũng là yêu nước vì vầng trăng sáng, cây cỏ ấy, núi sông này là một phần yêu quí của thiên nhiên đất nước.
- Tiếng gọi của “nỗi nước nhà” luôn thao thức ở lòng Người đã bắt gặp tiếng suối trong như tiếng hát của rừng núi thiên nhiên và hai âm thanh đó hòa hợp, ngân dài, vang sâu suốt cả bài thơ..
- Bài thơ giúp ta khẳng định thêm đặc điểm thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh.
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 6.
- Điều đầu tiên Bác cảm nhận được nơi thiên nhiên hoang sơ là tiếng suối róc rách tuôn theo dòng chảy: Tiếng suối trong như tiếng hát xa..
- Trong bài thơ “Cảnh rừng Việt Bắc”, Bác đã từng viết:.
- Vậy thì có lẽ, đây là chút yên ả hiếm hoi của thiên nhiên núi rừng vào thời khắc đêm khuya.
- Thiên nhiên yên tĩnh nhưng cũng là tâm hồn con người yên tĩnh, thanh thản hòa mình vào vẻ đẹp của tự nhiên.
- Thiên nhiên vào giây phút ấy thật hữu tình biết mấy: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa..
- Bởi vậy nên: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ..
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 7.
- Cũng vẫn là khung cảnh núi rừng Việt Bắc nhưng lại là khung cảnh thiên nhiên ở một chiều kích không gian khác.
- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”.
- Trường liên tưởng và sự so sánh của Bác thật đặc biệt mà cũng thật đúng, tạo nên hình ảnh thơ sinh động, làm sống động cả khung cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc.
- Cảnh vật thiên nhiên vô cùng huyền ảo, chúng đan cài, hòa quyện vào nhau để tôn lên vẻ đẹp của nhau.
- Trong khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hữu tình ấy con người xuất hiện và đó cũng chính là hình ảnh của thi nhân.
- Cảnh khuya đã cho ta thấy một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, sâu nặng..
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 8.
- Chỉ qua một câu thơ ngắn gọn thôi nhưng người đọc có thể cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng, của thiên nhiên Việt Bắc..
- Trăng, cây cổ thụ và hoa những vật hoàn toàn khác nhau đã quấn quýt, hòa quyện, đan vào nhau tạo ra một bức tranh thiên nhiên vô cùng độc đáo, sống động.
- Bài thơ được ra đời trong thời điểm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, thiên nhiên càng tươi đẹp thì nó càng khiến bác lo âu chẳng thể nào ngủ được, lo cho vận mệnh nước nhà.
- Lo lắng cho “nỗi nước nhà” là vậy nhưng bác vẫn luôn luôn dành sự ưu ái của mình cho thiên nhiên, vì thiên nhiên là người bạn tri âm tri kỉ của Người.
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 9.
- Hai vế tiểu đối gợi lên cảnh đẹp hài hòa của cảnh vật thiên nhiên.
- Cảnh thiên nhiên trở nên hữu tình, huyền ảo.
- “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”..
- Tình yêu nước thiết tha, tình yêu thiên nhiên trong sáng là cốt cách vẻ đẹp của bài thơ..
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 10.
- Bài thơ là phong thái ung dung lạc quan của Bác khi dành cho mình những phút giây thanh thản để hòa mình cùng với thiên nhiên cảnh vật khiến cho ta thật cảm thấy ngưỡng mộ tâm hồn thanh cao ấy.
- Chắc hẳn đây là một món quà thật ý nghĩa mà thiên nhiên đã ban tặng cho nơi đây cho vùng đất vùng đất hoang sơ mang tên Việt Bắc..
- Nếu như ở hai câu thơ đầu Bác chỉ miêu tả về thiên nhiên thì đến hai câu thư cuối ta thấy được hình ảnh một vị lãnh tụ đang trằn trọc không ngủ:.
- Hai câu thơ cho chúng ta hiểu rõ thêm được tâm hồn yêu thiên nhiên của Bác nhưng cũng chính thiên nhiên lại khiến cho tâm hồn ấy trằn trọc chẳng thể nào ngủ nổi vì thiên nhiên mà nỗi lo cho đất nước càng dâng cao khiến cho vị lãnh tụ không thể nào chợp mắt..
- Giữa vầng trăng sáng vằng vặc giữa cảnh khuya trong trẻo có một người đang thao thức không yên .Người hòa mình vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng song đó chỉ là giây phút phiêu du vào mây gió còn tâm hồn người thực sự đang gửi gắm ở một chân trời khác: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà..
- Từ đây ta nhận thấy Bác là một người luôn biết hài hòa giữa công việc với tình yêu thiên nhiên..
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 11.
- Trong hai câu thơ mở đầu, Hồ Chí Minh đã tái hiện lại khung cảnh thiên nhiên tuyệt sắc sống động cả về âm thanh, hình ảnh, đường nét.
- Như vậy, ta có thể thấy sự so sánh tiếng suối với tiếng hát xa là vô cùng độc đáo, Bác đã tạo ra sự kết nối giữa thiên nhiên và con người.
- Như vậy, bài thơ Cảnh khuya đã được Hồ Chí Minh tái hiện một cách chân thực và sống động bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, và phía sau bức tranh ấy chính là bức tranh tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng.Qua những suy tư, trăn trở ta lại thấy được vẻ đẹp tâm hồn của một con người hết lòng vì nước, vì dân..
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 12.
- Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
- tiếp tục tả cảnh thiên nhiên, một bức tranh thiên nhiên dạt dào sức sống.
- Điều quyết định vẻ đẹp tươi (hay sự xấu xa buồn thảm) của bức tranh thiên nhiên là ở lòng người.
- “Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”.
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 13.
- Cảnh khuya là một trong những bài thơ hay của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”.
- Mở đầu bài thơ, Hồ Chí Minh đã khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Cả hai cách hiểu đều gợi ra vẻ đẹp thơ mộng của bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc..
- Có lẽ chưa ngủ vì khung cảnh thiên nhiên quá đỗi thơ mộng.
- Với giọng thơ lạc quan và yêu đời, bài thơ “Cảnh khuya” đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cũng như quê hương, đất nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 14.
- Còn trong “Cảnh khuya”, Hồ Chí Minh đã so sánh “tiếng suối” với “tiếng hát xa”.
- Cùng với tiếng suối, vẻ đẹp của thiên nhiên còn được khắc họa qua ánh trăng.
- Mỗi cách hiểu đều có sự độc đáo riêng nhưng đều gợi ra vẻ đẹp đầy thơ mộng của thiên nhiên đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc..
- Trong bức tranh thiên nhiên đó, con người đã xuất hiện với nỗi lòng suy tư:.
- Nếu như trong thơ cổ, con người xuất hiện giữa thiên nhiên chỉ là một chấm buồn nhỏ bé:.
- Thì trong thơ Bác, con người xuất hiện với tư cách là trung tâm trong bức tranh thiên nhiên đó.
- Có lẽ vì bức tranh thiên nhiên quá đỗi thơ mộng? Hay vì nỗi băn khoăn, lo lắng nào khác? Câu thơ cuối cùng đã giải thích lí do - “vì lo nỗi nước nhà”