« Home « Kết quả tìm kiếm

Về trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự


Tóm tắt Xem thử

- về Trách NHiệm hình Sự và miễn Trách NHiệm hình sự.
- Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự với t− cách là hai chế định cơ bản của luật hình sự.
- Trách nhiệm hình sự (TNHS) là biện pháp c−ỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà n−ớc đ−ợc áp dụng đối với ng−ời nào đã.
- thực hiện hành vi phạm tội do pháp luật hình sự (PLHS) quy định, đồng thời là một trong những chế định cơ bản và quan trọng nhất của Luật hình sự Việt Nam và đ−ợc ghi nhận tại các Điều 2, 8-16 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999..
- đạo luật hình sự (3), thì TNHS là một chế.
- “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt toàn bộ các quy phạm của Phần chung và Phần các tội phạm của luật hình sự.
- Mặt khác, tính chất và mức độ thể hiện của các nguyên tắc pháp lý tiến bộ đ−ợc thừa nhận chung của nền văn minh nhân loại và của luật hình sự Việt Nam nh−: pháp chế, nhân.
- phụ thuộc rất lớn vào việc giải quyết vấn đề TNHS của ng−ời phạm tội..
- Theo quy định của PLHS, một ng−ời chỉ có thể phải chịu TNHS (hay phải chịu TNHS) khi có đầy đủ cơ sở và những điều kiện của TNHS đối với tội phạm đ−ợc thực hiện.
- Tuy nhiên, để công cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm đạt hiệu quả cao, cùng với việc phân loại tội phạm, luật hình sự Việt Nam cũng đồng thời phân hóa các tr−ờng hợp phạm tội, các đối t−ợng phạm tội khác nhau để có đ−ờng lối xử lý phù.
- Đặc biệt, sự phân hóa các tr−ờng hợp phạm tội và ng−ời phạm tội còn thể hiện ở chỗ không phải tất cả các tr−ờng hợp phạm tội hay tất cả những ng−ời phạm tội đều bị truy cứu TNHS.
- một ng−ời đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự cấm vẫn có thể không phải chịu TNHS hoặc cũng có thể.
- đ−ợc miễn TNHS..
- Nếu TNHS chỉ xuất hiện khi có sự việc phạm tội và nó chỉ đ−ợc thực hiện trong phạm vi của quan hệ PLHS giữa một bên là Nhà n−ớc còn bên kia là ng−ời phạm tội, thì trong tr−ờng hợp ng−ời phạm tội đ−ợc miễn TNHS, theo logic của vấn đề, TNHS cũng coi nh− chấm dứt.
- Do đó, cũng giống nh− chế định TNHS, miễn TNHS cũng là một trong những chế định độc lập và cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong PLHS Việt Nam, thể hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo của Đảng và Nhà n−ớc ta đối với ng−ời phạm tội và hành vi do họ thực hiện,.
- đồng thời qua đó nhằm động viên, khuyến khích ng−ời phạm tội lập công chuộc tội, chứng tỏ khả năng giáo dục, cải tạo nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng và giúp họ trở thành ng−ời có ích cho xã hội.
- định độc lập là xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo trong chính sách hình sự của Nhà n−ớc nói chung và luật hình sự Việt Nam nói riêng, từ quan điểm cho rằng việc truy cứu TNHS và xử phạt về hình sự mặc dù là rất quan trọng trong việc bảo vệ pháp chế, củng cố trật tự pháp luật song.
- đ−ờng lối xử lý về hình sự, đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa các biện pháp c−ỡng chế hình sự nghiêm khắc nhất của Nhà n−ớc với các biện pháp tác động xã hội khác để cải tạo và giáo dục ng−ời phạm tội, bằng cách.
- đó hạn chế áp dụng các biện pháp mang tính trấn áp (trừng trị) về mặt hình sự..
- Tóm lại, xuất phát từ những phân tích chế định trách nhiệm hình sự và chế định miễn trách nhiệm hình sự cho thấy, chế.
- định thứ nhất nhằm giải quyết chính xác vấn đề TNHS và hình phạt của ng−ời phạm tội, thể hiện sự trừng trị (lên án) của Nhà n−ớc đối với ng−ời đã thực hiện hành vi phạm tội là luật hình sự quy định là tội phạm, đồng thời bảo vệ pháp chế và trật tự.
- Còn chế định sau lại thể hiện tính nhân đạo sâu sắc với nội dung thực hiện chính sách “nghiêm trị kết hợp với khoan hồng”, “trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo” trong đ−ờng lối xử lý của Nhà n−ớc ta, cũng nh− yêu cầu không cần thiết phải truy cứu TNHS ng−ời đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, mà vẫn đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm, yêu cầu phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng..
- trong mối liên hệ giữa TNHS và miễn TNHS.
- Về nguyên tắc, bất kỳ ng−ời nào thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có đầy.
- Hay nói cách khác, TNHS là hậu quả pháp lý bất lợi của việc thực hiện tội phạm và đ−ợc thể hiện bằng việc áp dụng một hoặc nhiều biện pháp c−ỡng chế của Nhà n−ớc do luật hình sự quy định đối với ng−ời phạm tội..
- Tuy nhiên, nh− đã nêu trên một ng−ời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ phải chịu TNHS khi có đầy đủ cơ sở và những điều kiện của TNHS.
- đ−ợc áp dụng trong thực tiễn t− pháp hình sự ở n−ớc ta tr−ớc đây.
- Điều 2 BLHS năm 1999 ghi nhận cơ sở của TNHS là “Chỉ ng−ời nào phạm một tội.
- đã đ−ợc luật hình sự quy định mới phải chịu TNHS”.
- sở của TNHS thì ch−a đủ để buộc một ng−ời phải chịu TNHS.
- Bởi lẽ, cơ sở của TNHS mới chỉ là căn cứ chung, có tính chất bắt buộc và do luật hình sự quy định.
- đặt ra vấn đề TNHS của ng−ời đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Vì để một ng−ời phải chịu TNHS thì ngoài cơ sở của TNHS ra còn phải có tổng hợp đầy đủ những điều kiện của TNHS mà những điều kiện này phải t−ơng ứng với các đặc điểm (dấu hiệu) của tội phạm theo công thức đã.
- Theo đó, một ng−ời phải chịu TNHS khi thỏa mãn những điều kiện sau: 1) Ng−ời đó phải là ng−ời có năng lực TNHS.
- 2) Ng−ời đó phải đủ tuổi chịu TNHS.
- 3) Ng−ời đó phải thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- 4) Hành vi do ng−ời.
- đó thực hiện phải bị luật hình sự cấm và;.
- 5) Ng−ời đó phải có lỗi trong việc thực hiện hành vi đó [2.
- Nh− vậy, một ng−ời chỉ phải chịu TNHS khi ng−ời đó có đầy đủ cơ sở và những điều kiện của TNHS về tội phạm đã.
- đ−ợc thực hiện và tr−ờng hợp khi có căn cứ pháp lý và những điều kiện nhất định hoặc (và) xét thấy không cần thiết phải truy cứu TNHS, thì ng−ời đó có thể đ−ợc miễn TNHS.
- Do đó, mối quan hệ thống nhất và hữu cơ, lôgíc và biện chứng giữa chế định TNHS và chế định miễn TNHS có thể nhận thấy trên một số bình diện sau đây..
- TNHS và miễn TNHS là những chế.
- Theo đó, nếu TNHS là hậu quả pháp lý bất lợi mà ng−ời phạm tội phải chịu do đã thực hiện.
- hành vi phạm tội và đ−ợc thể hiện bằng việc áp dụng đối với họ một hoặc nhiều biện pháp c−ỡng chế nghiêm khắc của Nhà n−ớc do luật hình sự quy định, thì miễn TNHS có nghĩa không buộc ng−ời phạm tội phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi của việc phạm tội đó mà lẽ ra nếu không có căn cứ pháp lý và những điều kiện do luật định để.
- đ−ợc miễn TNHS, thì ng−ời đó phải chịu TNHS theo quy định của pháp luật hình sự trên những cơ sở chung..
- Ngoài ra, nếu cơ sở của TNHS là việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quy định là tội phạm, thì cơ sở của miễn TNHS là việc có căn cứ pháp lý và những điều kiện do PLHS quy định để không buộc một ng−ời phải chịu TNHS, mặc dù về mặt hình thức hành vi nguy hiểm cho xã hội đã có các dấu hiệu của hành vi nào đó bị luật hình sự cấm và lẽ ra họ phải chịu TNHS (nếu không có đầy đủ căn cứ và những điều kiện đ−ợc quy định trong PLHS).
- Nói một cách khác, ng−ời phạm tội đ−ợc h−ởng chế định nhân đạo của PLHS Việt Nam - miễn TNHS - khi có căn cứ pháp lý và những điều kiện do PLHS quy định, tức là đ−ợc huỷ bỏ hậu quả pháp lý bất lợi của việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quy định là tội phạm.
- pháp), TS Lê Thị Sơn rằng: “TNHS là trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với ng−ời phạm tội thì miễn TNHS, miễn hậu quả.
- pháp lý của việc phạm tội cũng chỉ có thể.
- đặt ra đối với ng−ời phạm tội.
- áp dụng miễn TNHS đối với ng−ời không có hành vi thỏa mãn dấu hiệu pháp lý của một cấu thành tội phạm đ−ợc quy định trong luật hình sự” [5.
- Về chủ thể bị áp dụng chế định TNHS.
- và đ−ợc áp dụng chế định miễn TNHS Theo đó, cả hai chủ thể này đều là ng−ời phạm tội, tức là đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quy.
- Nói một cách khác, chủ thể trong cả hai tr−ờng hợp này đều là ng−ời phạm tội, cho dù ng−ời đó phải chịu TNHS hay đ−ợc miễn TNHS.
- Điều đó có nghĩa, họ là chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội và hành vi đó có lỗi, trái PLHS và ng−ời này có đủ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định..
- Về hậu quả pháp lý của hai chế định TNHS và miễn TNHS.
- Tr−ờng hợp ng−ời phạm tội là ng−ời phải chịu TNHS, thì có nghĩa ng−ời này phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi của việc thực hiện tội phạm (bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp c−ỡng chế nghiêm khắc về mặt hình sự của Nhà n−ớc) và đặc biệt ng−ời phạm tội phải chịu mang án tích (nếu bị áp dụng hình phạt).
- Trong khi đó, ng−ời đ−ợc miễn TNHS cũng là ng−ời phạm tội nh−ng tr−ờng hợp phạm tội của họ lại có đầy đủ căn cứ pháp lý và những.
- điều kiện để đ−ợc miễn TNHS theo quy.
- pháp lý hình sự bất lợi của việc phạm tội do mình thực hiện nh−: không bị truy cứu TNHS, không phải chịu hình phạt hoặc biện pháp c−ỡng chế về hình sự khác và.
- Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy ng−ời đ−ợc miễn TNHS vẫn có thể phải chịu một hoặc nhiều biện pháp tác động về mặt pháp lý thuộc các ngành luật t−ơng ứng khác.
- định của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS).
- theo quy định của pháp luật dân sự.
- miễn TNHS thì Tòa án không đ−ợc quyết.
- định bất kỳ loại hình phạt nào nh−ng vẫn có thể quyết định việc bồi th−ờng cho ng−ời bị hại và giải quyết tang vật”..
- định - một bên là Nhà n−ớc, còn bên kia là ng−ời phạm tội.
- Thời điểm bắt đầu thực hiện TNHS là từ khi Tòa án tuyên một bản.
- án có hiệu lực pháp luật mà trong đó khẳng định lỗi của bị cáo trong việc thực hiện tội phạm và kết thúc khi ng−ời bị kết.
- án đ−ợc xóa án tích theo quy định của PLHS.
- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện TNHS, có những tr−ờng hợp TNHS cũng có thể đ−ợc chấm dứt ngay - không tiếp tục đ−ợc thực hiện nữa, nếu nh− tại phiên tòa Tòa án tìm thấy căn cứ để miễn TNHS cho ng−ời phạm tội (Điều 181 và.
- Vấn đề áp dụng chế định TNHS và chế định miễn TNHS.
- Nh− đã phân tích, TNHS và miễn TNHS có quan hệ mật thiết và chặt chẽ với.
- Cho nên, giải quyết tốt vấn đề TNHS và áp dụng đúng đắn chế định miễn TNHS trong thực tiễn sẽ tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho các cơ quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ có hiệu quả các lợi ích của Nhà n−ớc, các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và của công dân.
- Tuy nhiên, qua nghiên cứu các quy định của PLHS liên quan đến hai chế định - TNHS và miễn TNHS, cũng nh−.
- Hiện nay, để áp dụng TNHS đối với ng−ời đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quy định là tội phạm, thì căn cứ vào nguyên tắc hiến định về suy đoán vô tội đã đ−ợc ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 (đoạn 1 Điều 72) và Bộ luật TTHS năm 2003 (Điều 9) của n−ớc ta: “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi ch−a có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”, thì.
- TNHS chỉ đ−ợc chính thức thực hiện khi bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
- Có nghĩa, từ thời điểm Tòa án tuyên một bản án kết tội có hiệu lực pháp luật, thì mới có việc áp dụng trên thực tế sự hạn chế hoặc sự t−ớc bỏ quyền, tự do (thậm chí sinh mạng) của ng−ời bị kết án..
- Từ luận điểm trên đây, dẫn đến một lôgíc đ−ơng nhiên rằng: cũng chỉ có Tòa án mới đ−ợc áp dụng chế định miễn TNHS.
- quy định của pháp luật thì phụ thuộc vào giai đoạn TTHS t−ơng ứng cụ thể, miễn TNHS có thể đ−ợc áp dụng bằng văn bản.
- Vì vậy, theo quan điểm của chúng tôi trong thời gian tới nên chăng nhà làm luật n−ớc ta cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy định về hai chế định TNHS và miễn TNHS theo h−ớng việc áp dụng chúng nên giao cho duy nhất một cơ quan - Tòa án.
- Một là, TNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm và đ−ợc thể.
- hiện bằng việc áp dụng đối với ng−ời phạm tội một hoặc nhiều biện pháp c−ỡng chế của Nhà n−ớc do luật hình sự quy định.
- Nó (TNHS) đ−ợc bắt đầu thực hiện từ khi Tòa.
- án tuyên một bản án có hiệu lực pháp luật mà trong đó khẳng định lỗi của bị cáo trong việc thực hiện tội phạm và kết thúc khi ng−ời bị kết án đ−ợc xóa án tích theo quy định của PLHS..
- Hai là, miễn TNHS là sự huỷ bỏ hậu quả pháp lý của việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm.
- đối với ng−ời bị coi là có lỗi trong việc thực hiện hành vi đó, do cơ quan t− pháp hình sự có thẩm quyền tùy thuộc vào giai đoạn TTHS t−ơng ứng áp dụng khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện đ−ợc quy định trong PLHS..
- Ba là, TNHS và miễn TNHS là những chế định độc lập và có ý nghĩa rất quan trọng của PLHS Việt Nam trong việc giải quyết chính xác vấn đề TNHS và hình phạt của ng−ời phạm tội, bảo vệ pháp chế và trật tự pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà n−ớc, của xã hội và của công dân, cũng nh− thể hiện tính nhân đạo sâu sắc với nội dung thực hiện chính sách “nghiêm trị kết hợp với khoan hồng trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo” trong đ−ờng lối xử lý của Nhà n−ớc ta..
- Bốn là, giữa TNHS và miễn TNHS thể hiện mối liên hệ thống nhất và hữu cơ, lôgíc và biện chứng.
- Cho nên, việc nhận thức - khoa học đúng đắn về TNHS sẽ tạo cơ sở vững chắc cho nhận thức về miễn TNHS và qua đó, góp phần để việc áp dụng.
- Và cuối cùng, năm là, TNHS và miễn TNHS là hai chế định quan trọng của luật hình sự Việt Nam, có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề TNHS và hình phạt của ng−ời phạm tội, nh−ng hiện nay trong khoa học luật hình sự xung quanh hai chế định này còn nhiều vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ một loạt vấn đề (nh−: khái niệm, bản chất pháp lý, các đặc điểm cơ bản, cơ sở và những điều kiện của TNHS, vấn đề TNHS của pháp nhân, khái niệm, bản chất pháp lý, các đặc điểm cơ bản của miễn TNHS, những hậu quả pháp lý khi ng−ời phạm tội.
- Mặt khác, cho đến nay trong khoa học luật hình sự Việt Nam vẫn ch−a có một công trình nghiên cứu chuyên khảo nào đề cập một cách đồng bộ, toàn diện và có hệ thống cùng một lúc đến hai chế định - TNHS và miễn TNHS, mặc dù giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau nh− đã phân tích trên.
- vậy, việc làm sáng tỏ về mặt lý luận các quy định của PLHS Việt Nam hiện hành về chế định TNHS và chế định miễn TNHS và vấn đề áp dụng chúng trong thực tiễn,.
- bản của khoa học luật hình sự n−ớc ta..
- Bộ luật hình sự n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999..
- Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự (Tập III), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000..
- Lê Cảm, Chế định miễn trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 1999, Trong sách:.
- Lê Thị Sơn, Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, Tạp chí Luật học, số 5/1997..
- Trịnh Tiến Việt, Về một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về miễn trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số .
- Trịnh Tiến Việt, Những tr−ờng hợp miễn trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004.